nh0cken_kute
New Member
Download miễn phí Đề tài Đồng tiền chung Châu Âu - EURO
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 2
I. Giới thiệu chung 3
1. Khái quát lịch sử của liên minh Châu Âu EU 3
2. Sự ra đời của đồng Euro 4
3. Chức năng của đồng Euro 6
4. Ký hiệu tiền tệ, tiền đồng và tiền giấy của Euro 6
II. Các nước tham gia sử dụng đồng Euro 7
1. Các thành viên tham gia sử dụng đồng Euro 8
1.1 Các thành viên chính thức 8
1.2 Thành viên không chính thức 9
2. Những thuận tiện và khó khăn trong việc sử dụng đồng Euro ở các nước 10
2.1 Sự thuận tiện 10
2.2 Sự khó khăn 10
III. Tỷ giá Đồng Euro 12
1. Tỷ giá hối đoái 12
2. Tỷ giá của đồng USD so với đồng Euro 14
2.1 Giai đoạn từ năm 1999 – 2002 15
2.2 Giai đoạn từ năm 2003 – 2004 16
2.3 Giai đoạn từ năm 2005 – 2006 16
2.4 Giai đoạn từ năm 2006 – 2010 17
3. Tỷ giá đồng Euro hiện nay 18
IV. Tác động đối với kinh tế các nước EU và Thế giới 20
1. Đối với Thế Giới 20
2. Đối với các nước EU 23
V. Tác động của Euro đến nền kinh tế Việt Nam 25
1. Euro tại thị trường Việt Nam 25
2. Tác động của việc biến động tỷ giá Euro đến thị trường Việt Nam 28
2.1 Khi Euro tăng giá 28
2.2 Khi đồng Euro giảm giá 29
3. Rủi ro của đồng Euro tại thị trường Việt Nam 30
4. Một số giải pháp nhằm xử lý tác động của đồng Euro đối với Việt Nam 31
VI. Tổng kết 33
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-18-de_tai_dong_tien_chung_chau_au_euro.a5sjbvSt96.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-45773/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
2Pound Ireland
IEP
&0000000000000000.7875640,787564
01998-12-31 31 tháng 12 năm 1998
2002
Lira Ý
ITL
&Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràngLỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng.Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng1.936,27
01998-12-31 31 tháng 12 năm 1998
2002
Franc Luxembourg
LUF
&0000000000000040.33990040,3399
01998-12-31 31 tháng 12 năm 1998
2002
Escudo Bồ Đào Nha
PTE
&0000000000000200.482000200,482
01998-12-31 31 tháng 12 năm 1998
2002
Peseta Tây Ban Nha
ESP
&0000000000000166.386000166,386
01998-12-31 31 tháng 12 năm 1998
2002
Drachma Hy Lạp
GRD
&0000000000000340.750000340,750
02000-06-19 19 tháng 6 năm 2000
2002
Tolar Slovenia
SIT
&0000000000000239.640000239,640
02006-07-11 11 tháng 7 năm 2006
2007
Pound Síp
CYP
&0000000000000000.5852740,585274
02007-07-10 10 tháng 7 năm 2007
2008
lira Malta
MTL
&0000000000000000.4293000,429300
02007-07-10 10 tháng 7 năm 2007
2008
Koruna Slovak
SKK
&0000000000000030.12600030,1260
02008-07-08 8 tháng 7 năm 2008
2009
Tỷ giá của đồng USD so với đồng EURO
Biểu đồ biểu thị tỷ giá EUR/USD (1999 – 2008)
USD/EUR1999–2010
Năm
Thấp nhất ↓
Cao nhất ↑
Ngày
Tỷ giá
Ngày
Tỷ giá
1999
03/12
$1.0015
05/01
$1.1790
2000
26/10
$0.8252
06/01
$1.0388
2001
06/07
$0.8384
05/01
$0.9545
2002
28/01
$0.8578
31/12
$1.0487
2003
08/01
$1.0377
31/12
$1.2630
2004
14/05
$1.1802
28/12
$1.3633
2005
15/11
$1.1667
03/01
$1.3507
2006
02/01
$1.1826
05/12
$1.3331
2007
12/01
$1.2893
27/11
$1.4874
2008
27/10
$1.2460
15/07
$1.5990
2009
04/03
$1.2555
03/12
$1.5120
2010
05/05
$1.2924
13/01
$1.4563
Nguồn: Euro exchange rates in USD, ECB
Có nhiều ý kiến khác nhau về tầm quan trọng kinh tế của một đồng Euro mạnh. Một mặt các nguyên liệu đa phần vẫn tiếp tục được mua bán bằng đồng Đô la Mỹ, vì thế mà một đồng Euro mạnh có tác dụng làm giảm giá các nguyên liệu. Mặt khác, giá đồng Euro cao sẽ làm cho xuất khẩu từ vùng Euro trở nên đắt và vì thế một đồng Euro có giá cao sẽ làm cho tăng trưởng kinh tế yếu đi trong một chừng mực nhất định. Vì vùng Euro rộng lớn nên tỷ giá hối đoái và các rủi ro về tỷ giá hối đoái do các tiền tệ dao động gây nên không còn có tầm quan trọng như trong thời kỳ còn các tiền tệ quốc gia nữa.
Giai đoạn từ năm 1999 – 2002
Nhìn vào biểu đồ trên, ta nhận thấy:
+ Từ khi đồng EURO được đưa vào lưu thông năm 1999, đến năm 2000, đồng EURO xuống giá, cho đến năm 2002, tăng nhẹ, nhưng vẫn được xem là ở mức giá thấp (1 EUR chỉ đổi được 0.85 USD)
+ Việc đồng Euro liên tục bị xuống giá cho đến năm 2002 có thể là do đồng Euro không tồn tại trên thực tế như là tiền mặt, vì thế mà trong thời gian đầu đồng Euro đã bị đánh giá thấp hơn giá trị thực dựa trên những số liệu cơ bản. Các vấn đề về kinh tế trong Cộng đồng châu Âu đã đẩy mạnh thêm xu hướng này và làm cho việc đầu tư trong châu Âu không còn hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài nữa. Thật ra thì các triển vọng về kinh tế của châu Âu đã không tốt đẹp hơn từ thời điểm đó. Nhưng ngay sau khi tiền mặt được đưa vào lưu hành, thì đồng Euro bắt đầu được đánh giá cao hơn.
àNguyên nhân của việc đồng EURO xuống giá so với đồng USD năm 2002:
Thâm hụt cán cân thương mại và ngân sách quốc gia và kèm theo đó là tăng nợ của Mỹ.
Chuyển đổi trong dự trữ ngoại tệ của các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật, Nga và các quốc gia khác.
Các nước xuất khẩu dầu mà trước tiên là Nga ngày càng sẵn sàng chấp nhận đồng Euro như là phương tiện thanh toán cho dầu mỏ.
Giai đoạn 2003 – 2004
Năm 2003, giá đồng EURO đã được vực dậy một cách đáng kể, tăng 20% so với USD. Lúc này, 1 EUR đổi được 1 USD.
Nguyên nhân đồng EURO vực dậy ngang bằng so với đồng USD, và đã biến năm 2003 là cột mốc quan trọng đánh dấu vị thế ngày càng lớn của đồng EURO trong giao dịch trên thị trường:
+ Đây là giai đoạn Mỹ đương đầu với khủng bố sau thảm họa 11/9/2001, đã khiến cho nền kinh tế Mỹ đi xuống, khi Mỹ nâng mức báo động nguy cơ khủng bố lên cấp 2.
+ Thâm hụt cán cân thương mại Mỹ vượt 400 tỷ USD, rất khó có khả năng đồng USD tăng giá trở lại vì bản thân Mỹ cũng muốn cải thiện xuất khẩu bằng một đồng nội tệ thấp giá.
+ Báo động khả năng bị khủng bố của Mỹ, đã khiến cho nhà đầu tư xa rời đồng USD, chọn đồng EURO để có sự an toàn về vốn.
Năm 2004, giá đồng EURO tiếp tục tăng từ 10 – 15% so với đồng USD.
Giai đoạn 2005 – 2006
Năm 2005, giá đồng EURO giảm 0.8% so với năm 2004 ( 1 EUR = 1.1667 USD ).
Nguyên nhân đồng EURO lại giảm nhẹ là do:
+ Nền kinh tế Mỹ có xu hướng hồi phục một cách khả quan, nên đồng USD của Mỹ bắt đầu tăng giá trở lại. Đây cũng là cơ sở kỳ vọng của nhiều nhà đầu tư, quỹ đầu tư nhất là khi so với nền kinh tế khu vực Eurozone.
+ Theo Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), tỷ lệ thấp nghiệp còn cao, lạm phát vượt quá mục tiêu, ổn định giá cả đang là khó khăn lớn của Eurozone. ECB đã buộc phải giảm dự báo tăng trưởng khu vực này từ 1,8% xuống còn 1,6% trong năm 2005, giảm từ 2,1% xuống 2% trong năm 2006.
+ Theo Bộ trưởng Tài chính Anh, ông Gordon Brown, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Eurozone chỉ bằng một nửa so với Mỹ.
Giai đoạn 2006 – 2010
Nhìn vào biểu đồ biểu thị tỷ giá EUR/USD giai đoạn 2006 – 2010, ta nhận thấy:
+ 2/1/2006: giá đồng EURO bắt đầu tăng nhẹ trở lại (1 EUR = 1.1821 USD)
+ Sau khi tăng khá đều đặn trong hơn hai năm 2007 và 2008, đồng Euro đạt mức đỉnh gần: 1 Euro đổi được 1,60 USD vào tháng 7/2008. Tuy nhiên, khi khủng hoảng tài chính nổ ra, đồng Euro và phần lớn các đồng tiền chủ chốt khác đã đồng loạt trải qua sự biến động chóng mặt về tỷ giá.
+ Tháng 11/2008, tỷ giá Euro/USD chỉ còn 1 Euro tương đương hơn 1,20 USD, rồi sau đó tiếp tục biến động và leo lên mức 1 Euro đổi được hơn 1,50 USD vào tháng 12/2009.
+ Và cho đến năm 2010 vừa qua, tỷ giá EUR/USD trượt dốc từ mức 1 Euro đổi được 1,50 USD hồi tháng 12/2009 xuống mức 1 Euro chỉ tương đương 1,37 USD.
Nguyên nhân của tình trạng trượt dốc đồng EURO năm 2010 vừa qua không phải do đồng USD mạnh lên, mà do bản thân đồng EURO đang yếu đi (theo nhận xét tổng quan của ông Ulf Scheneider, Giám đốc điều hành của Fresenius, một doanh nghiệp thiết bị y tế của Đức). Có 2 nguyên nhân chính:
+ Cuộc khủng hoảng nợ ở Hy Lạp.
+ Sự bất lực của Eurozone trong việc đảm bảo các quốc gia thành viên tuân thủ chặt chẽ các quy định về chính sách tài khóa.
¬ Sự suy yếu của đồng EURO trong năm 2010 đã ảnh hưởng như thế nào?
Ø Ảnh hưởng tích cực:
+ Hàng hóa xuất khẩu của châu Âu, từ x...