nhoc_boy_hn90
New Member
Download Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 miễn phí cho thày cô tham khảo
- Hai thầy trò nhận định về những chiếc cối xay gió.
- Đôn-ki-hô-tê múa giáo xông lên đánh nhau với cối xay gió, mặc kệ lời can ngăn của Xan-chô.
- Hai người bày tỏ quan niệm và cách xử sự khi bị đau đớn.
- Đôn-ki chưa cần ăn, còn Xan-chô vừa đi vừa ung dung đánh chén.
- Đôn-ki suốt đêm không ngủ, nghĩ đến tình nương xinh đẹp; còn Xa-chô ngủ ngon lành sau khi dạ dày đã no căng.
- Sáng hôm sau, Đôn-ki vẫn khônng muốn ăn sáng, còn Xan-chô vừa thức dậy đã nghĩ đến chuyện ăn uống.
Tóm tắt nội dung:
Buổi 1: Luyện tập bài: tui đi học (Thanh Tịnh)
Hoạt động của thầy, trò
Kết quả cần đạt
* Hoạt động 1: Ôn lại những nét chính về ND- NT của văn bản:
? Nêu những nét nổi bật về ND và NT của truyện ngắn “tui đi học” ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết đoạn văn diễn dịch:
? Hãy dùng 1 câu văn để nêu khái quát tâm trạng , cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường ?
* GV: Trong buổi tựu trường đầu tiên, tâm trạng của nhân vật “tôi” chất chứa rất nhiều cảm xúc, suy nghĩ . Nhưng, bao trùm lên là tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ khi lần đầu tiên đến trường đi học.
Câu 2: Đọc truyện ngắn “tui đi học” của Thanh Tịnh, người đọc cảm nhận rõ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tui trong buổi tựu trường đầu tiên. Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu theo phép lập luận diễn dịch, để nói rõ tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs viết đoạn văn ngắn cảm nhận về các hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa, giàu sức gợi cảm trong bài:
- Y/c hs liệt kê 4 h/ả so sánh trong bài.
- Gọi nhiều hs nêu cảm nhận về ý nghĩa của các h/ả so sánh đó:
? H/ả so sánh ấy nằm ở phần nào của văn bản ?
? Tác giả sử dụng các h/ả so sánh ấy nhằm mục đích gì ?
? Nhận xét về những h/ả được sử dụng trong phép so sánh ?
? Nêu tác dụng của h/ả so sánh đó ?
Câu 1: Nội dung- nghệ thuật của văn bản:
* ND: Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên.
* NT:
- Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng, theo dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” và theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
- Kết hợp hài hòa giữa tự sự + miêu tả + biểu đạt tâm trạng, cảm xúc.
- Những h/ả so sánh giàu ý nghĩa, giàu sức gợi cảm, tạo nên tính trữ tình thiết tha êm dịu.
Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch, nói rõ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ khi lần đầu tiên đến trường đi học.
Gợi ý
1. Câu đầu đoạn (câu chốt): Nêu khái quát về tâm trạng hổi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật tui trong buổi tựu trường đầu tiên.
2. Thân đoạn: Phân tích rõ tâm trạng hổi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” qua 1 số chi tiết, hình ảnh.
a. Trên đường tới trường:
- Đến trường trong 1 tâm trạng rất hổi hộp: cảm giác mình đứng đắn, trạng trọng hơn trong bộ quần áo mới.
- Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ nên cử chỉ, hành động có vẻ lúng túng: Nâng niu mấy quyển vở, thử cầm cây bút 1 cách lúng túng, vụng về…
b. Lúc tập trung ở sân trường (chờ gọi tên, khi nghe gọi tên, lúc rời tay mẹ):
- Bỡ ngỡ, lạ lẫm trước cảnh đông người (Như bao đứa trẻ khác, nép mình dưới nón mẹ).
- Hồi hộp chờ gọi tên, giật mình và lung túng khi nghe gọi đến tên mình.
- Cảm giác như sắp bước vào 1 thế giới khác, xa mẹ hơn bao giờ hết.
c. Khi bước vào lớp học.
- cảm giác rất lạ lẫm: 1 mùi hương lạ xông lên trong lớp, những h/ả là lạ hay hay.
- Nhìn bàn ghế chỗ ngồi, rồi làm nhận là vật riêng của mình. Đặc biệt, không cảm giác xa lạ trước người bạn mới, ngồi cạnh,
* Lưu ý: Đoạn văn diễn dịch, không có câu kết, tuy nhiên đoạn văn vẫn hoàn chỉnh, ý văn vẫn được khép kín.
- Có thể kết thúc đoạn văn với ý sau: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, đó của nhân vật “tui cũng là lẽ tự nhiên, là tâm lí chung của những đứa trẻ lần đầu tiên đi học.
- Có thể kết thúc đoạn văn với ý sau: Lẽ tự nhiên, trong buổi tựu trường đầu tiên, nhân vật “tôi” có tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, song vẫn có sự tự tin và nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
Câu 3: Truyện ngắn “tui đi học” của Thanh Tịnh có những h/ả so sánh giàu ý nghĩa, giàu sức gợi cảm, tạo nên tính trữ tình thiết tha êm dịu cho tác phẩm. Em hãy tìm và phân tích ý nghĩa của những hình ảnh so sánh ấy.
Gợi ý chung
* Liệt kê ra 4 hình ảnh so sánh có trong bài.
- “tui quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy này nở trong lòng tui như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”:
- “Chắc chỉ có người tạo mới cầm nổi bút thước”. ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tui nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi:
- Trước mắt tô, truơnngf Mĩ Lí trông vừa xinnh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp.
- “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng vẫn còn ngập ngừng, e sợ ”
* Cảm nhận về các h/ả so sánh đó:
- H/ả so sánh ấy nằm ở phần nào của văn bản ?
- Tác giả sử dụng các h/ả so sánh ấy nhằm mục đích gì ?
Các h/ả so sánh trên xuất hiện ở những thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của n/v tui trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Nhận xét về các h/ả được sử dụng trong phép so sánh:
Đó đều là những phép so sánh giàu h/ả, giàu sức gợi cảm, gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình.
- Tác dụng của h/ả so sánh:
+ Nhờ các h/ả so sánh như thế mà người đọc có thể cảm nhận 1 cách cụ thể, rõ ràng về những cảm giác, ý nghĩ của nhân vật tôi.
+ Những h/ả so sánh ấy đã tạo nên chất trữ tình thiết tha êm dịu cho truyện ngắn này.
TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
Câu 1. Em hiểu thế nào là hồi kí ?
Câu 2: Những nét nổi bật về nội dung- nghệ thuật của đoạn trích “Tronng lòng mẹ”:
a.ND: Hồi ức của tác giả về thời thơ ấu đầy cay đắng tủi cực và tình yêu thương cháy bỏng đối với người mẹ bất hạnh.
b.NT: Chất trữ tình thấm đượm toàn bộ chương truyện.
Câu 3: Viết đoạn văn 10-12 câu nói lên cảm nhận của em về tình yêu thương của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
Tình yêu thương mẹ của bé Hồng được bộc lộ trong cuộc trò chuyện với bà cô:
Phân tích những phản ứng tâm lí của bé Hồng trước những lời giả dối, thâm độc, xúc phạm đôi với mẹ bé.
Tình y.thương mẹ của bé Hồng được bộc lộ khi bé gặp lại mẹ và được ở trong lòng mẹ: Phân tích những cảm giác sung sướng đến tột cùng của bé Hồng khi gặp lại mẹ và được ở trong lòng mẹ.
Câu 4. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy viết đoạn văn 10-12 câu, chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
+ Xây dựng tình huống truyện (cảnh ngộ đáng thương của bé Hồng).
+ Kể chuyện theo dòng hồi tưởng với những cảm xúc phong phú, dạt dào (niềm xót xa, tủi cực; nỗi căm giận sâu sắc, quyết liệt; tình yêu thương nồng nàn thắm thiết .)
+ Kết hợp Kể + tả + bộc lộ cảm xúc.
+ Những hình ảnh so sánh gây ấn tượng và giàu sức gợi cảm.
Câu 5. Vì sao có thể nói “Nhà văn Nguyên Hồng” là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng ? Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy làm sáng rõ nhận định trên?
+ Cảm thương đối với nỗi khổ cực, bất hạnh của người phụ nữ: sống cùng kiệt khổ, phải tha hương cầu thực, bị trói buộc bởi những luật lệ pk hà khắc…
+ Cảm thương đối với cuộc sống bất hạnh của những đứa trẻ: mồ côi, sống cùng kiệt khổ, thiếu tình thương.
Luyện tập văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đec-xen)
Câu 1: Nêu những nét nổi bật về nội dung, nghệ thuật:
- ND: Số phận bất hạnh của cô bé bán diêm và niềm thương cảm sâu sắc của tác giả.
- NT: Tạo dựng tình huống truyện; đan xen hiện thực và mộn...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
- Hai thầy trò nhận định về những chiếc cối xay gió.
- Đôn-ki-hô-tê múa giáo xông lên đánh nhau với cối xay gió, mặc kệ lời can ngăn của Xan-chô.
- Hai người bày tỏ quan niệm và cách xử sự khi bị đau đớn.
- Đôn-ki chưa cần ăn, còn Xan-chô vừa đi vừa ung dung đánh chén.
- Đôn-ki suốt đêm không ngủ, nghĩ đến tình nương xinh đẹp; còn Xa-chô ngủ ngon lành sau khi dạ dày đã no căng.
- Sáng hôm sau, Đôn-ki vẫn khônng muốn ăn sáng, còn Xan-chô vừa thức dậy đã nghĩ đến chuyện ăn uống.
Tóm tắt nội dung:
Buổi 1: Luyện tập bài: tui đi học (Thanh Tịnh)
Hoạt động của thầy, trò
Kết quả cần đạt
* Hoạt động 1: Ôn lại những nét chính về ND- NT của văn bản:
? Nêu những nét nổi bật về ND và NT của truyện ngắn “tui đi học” ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết đoạn văn diễn dịch:
? Hãy dùng 1 câu văn để nêu khái quát tâm trạng , cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường ?
* GV: Trong buổi tựu trường đầu tiên, tâm trạng của nhân vật “tôi” chất chứa rất nhiều cảm xúc, suy nghĩ . Nhưng, bao trùm lên là tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ khi lần đầu tiên đến trường đi học.
Câu 2: Đọc truyện ngắn “tui đi học” của Thanh Tịnh, người đọc cảm nhận rõ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tui trong buổi tựu trường đầu tiên. Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu theo phép lập luận diễn dịch, để nói rõ tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs viết đoạn văn ngắn cảm nhận về các hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa, giàu sức gợi cảm trong bài:
- Y/c hs liệt kê 4 h/ả so sánh trong bài.
- Gọi nhiều hs nêu cảm nhận về ý nghĩa của các h/ả so sánh đó:
? H/ả so sánh ấy nằm ở phần nào của văn bản ?
? Tác giả sử dụng các h/ả so sánh ấy nhằm mục đích gì ?
? Nhận xét về những h/ả được sử dụng trong phép so sánh ?
? Nêu tác dụng của h/ả so sánh đó ?
Câu 1: Nội dung- nghệ thuật của văn bản:
* ND: Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên.
* NT:
- Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng, theo dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” và theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
- Kết hợp hài hòa giữa tự sự + miêu tả + biểu đạt tâm trạng, cảm xúc.
- Những h/ả so sánh giàu ý nghĩa, giàu sức gợi cảm, tạo nên tính trữ tình thiết tha êm dịu.
Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch, nói rõ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ khi lần đầu tiên đến trường đi học.
Gợi ý
1. Câu đầu đoạn (câu chốt): Nêu khái quát về tâm trạng hổi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật tui trong buổi tựu trường đầu tiên.
2. Thân đoạn: Phân tích rõ tâm trạng hổi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” qua 1 số chi tiết, hình ảnh.
a. Trên đường tới trường:
- Đến trường trong 1 tâm trạng rất hổi hộp: cảm giác mình đứng đắn, trạng trọng hơn trong bộ quần áo mới.
- Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ nên cử chỉ, hành động có vẻ lúng túng: Nâng niu mấy quyển vở, thử cầm cây bút 1 cách lúng túng, vụng về…
b. Lúc tập trung ở sân trường (chờ gọi tên, khi nghe gọi tên, lúc rời tay mẹ):
- Bỡ ngỡ, lạ lẫm trước cảnh đông người (Như bao đứa trẻ khác, nép mình dưới nón mẹ).
- Hồi hộp chờ gọi tên, giật mình và lung túng khi nghe gọi đến tên mình.
- Cảm giác như sắp bước vào 1 thế giới khác, xa mẹ hơn bao giờ hết.
c. Khi bước vào lớp học.
- cảm giác rất lạ lẫm: 1 mùi hương lạ xông lên trong lớp, những h/ả là lạ hay hay.
- Nhìn bàn ghế chỗ ngồi, rồi làm nhận là vật riêng của mình. Đặc biệt, không cảm giác xa lạ trước người bạn mới, ngồi cạnh,
* Lưu ý: Đoạn văn diễn dịch, không có câu kết, tuy nhiên đoạn văn vẫn hoàn chỉnh, ý văn vẫn được khép kín.
- Có thể kết thúc đoạn văn với ý sau: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, đó của nhân vật “tui cũng là lẽ tự nhiên, là tâm lí chung của những đứa trẻ lần đầu tiên đi học.
- Có thể kết thúc đoạn văn với ý sau: Lẽ tự nhiên, trong buổi tựu trường đầu tiên, nhân vật “tôi” có tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, song vẫn có sự tự tin và nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
Câu 3: Truyện ngắn “tui đi học” của Thanh Tịnh có những h/ả so sánh giàu ý nghĩa, giàu sức gợi cảm, tạo nên tính trữ tình thiết tha êm dịu cho tác phẩm. Em hãy tìm và phân tích ý nghĩa của những hình ảnh so sánh ấy.
Gợi ý chung
* Liệt kê ra 4 hình ảnh so sánh có trong bài.
- “tui quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy này nở trong lòng tui như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”:
- “Chắc chỉ có người tạo mới cầm nổi bút thước”. ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tui nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi:
- Trước mắt tô, truơnngf Mĩ Lí trông vừa xinnh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp.
- “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng vẫn còn ngập ngừng, e sợ ”
* Cảm nhận về các h/ả so sánh đó:
- H/ả so sánh ấy nằm ở phần nào của văn bản ?
- Tác giả sử dụng các h/ả so sánh ấy nhằm mục đích gì ?
Các h/ả so sánh trên xuất hiện ở những thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của n/v tui trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Nhận xét về các h/ả được sử dụng trong phép so sánh:
Đó đều là những phép so sánh giàu h/ả, giàu sức gợi cảm, gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình.
- Tác dụng của h/ả so sánh:
+ Nhờ các h/ả so sánh như thế mà người đọc có thể cảm nhận 1 cách cụ thể, rõ ràng về những cảm giác, ý nghĩ của nhân vật tôi.
+ Những h/ả so sánh ấy đã tạo nên chất trữ tình thiết tha êm dịu cho truyện ngắn này.
TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
Câu 1. Em hiểu thế nào là hồi kí ?
Câu 2: Những nét nổi bật về nội dung- nghệ thuật của đoạn trích “Tronng lòng mẹ”:
a.ND: Hồi ức của tác giả về thời thơ ấu đầy cay đắng tủi cực và tình yêu thương cháy bỏng đối với người mẹ bất hạnh.
b.NT: Chất trữ tình thấm đượm toàn bộ chương truyện.
Câu 3: Viết đoạn văn 10-12 câu nói lên cảm nhận của em về tình yêu thương của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
Tình yêu thương mẹ của bé Hồng được bộc lộ trong cuộc trò chuyện với bà cô:
Phân tích những phản ứng tâm lí của bé Hồng trước những lời giả dối, thâm độc, xúc phạm đôi với mẹ bé.
Tình y.thương mẹ của bé Hồng được bộc lộ khi bé gặp lại mẹ và được ở trong lòng mẹ: Phân tích những cảm giác sung sướng đến tột cùng của bé Hồng khi gặp lại mẹ và được ở trong lòng mẹ.
Câu 4. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy viết đoạn văn 10-12 câu, chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
+ Xây dựng tình huống truyện (cảnh ngộ đáng thương của bé Hồng).
+ Kể chuyện theo dòng hồi tưởng với những cảm xúc phong phú, dạt dào (niềm xót xa, tủi cực; nỗi căm giận sâu sắc, quyết liệt; tình yêu thương nồng nàn thắm thiết .)
+ Kết hợp Kể + tả + bộc lộ cảm xúc.
+ Những hình ảnh so sánh gây ấn tượng và giàu sức gợi cảm.
Câu 5. Vì sao có thể nói “Nhà văn Nguyên Hồng” là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng ? Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy làm sáng rõ nhận định trên?
+ Cảm thương đối với nỗi khổ cực, bất hạnh của người phụ nữ: sống cùng kiệt khổ, phải tha hương cầu thực, bị trói buộc bởi những luật lệ pk hà khắc…
+ Cảm thương đối với cuộc sống bất hạnh của những đứa trẻ: mồ côi, sống cùng kiệt khổ, thiếu tình thương.
Luyện tập văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đec-xen)
Câu 1: Nêu những nét nổi bật về nội dung, nghệ thuật:
- ND: Số phận bất hạnh của cô bé bán diêm và niềm thương cảm sâu sắc của tác giả.
- NT: Tạo dựng tình huống truyện; đan xen hiện thực và mộn...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tags: giáo án dạy thêm luyện tập nói và nghe, giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức violet, giáo án dạy thêm ngữ văn 8 bộ kết nối, giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức. giáo án xanh, giáo án dayh thêm văn 8 bài 8 Ôn tập nói và nghe, giáo án dạy thêm văn 8 kết nối tri thức, gáo án dạy thêm văn 8 kết nối, giáo án văn 8 kết nối tri thức dạy thêm miến phí, tải giáo án văn 8 kết nối miễn phí, giáo án dạy thêm văn 8 kết nối theo chủ đề, giáo án dạy thêm trong lòng mẹ