Download Giáo án Ngữ văn 8 miễn phí cho thày cô tham khảo
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TẬP LÀM VĂN)
1.Mục tiêu cần đạt -Giúp Hs vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
-Tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh ở địa phương mình.
-Nâng cao lòng yêu quý quê hương.
2.Chuẩn bị Gv:nghiên cứu kĩ bài,soạn giảng
Hs:chuẩn bị bài cũ,bài mới
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: (3') kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
*Đặt vấn đề (1)
Ở tỉnh Sơn La chúng ta có rất nhiều nơi có những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử đẹp, nổi tiếng. Đặc biệt ở huyện Thuận Châu cũng có một vài di tích lịch sử và thắng cảnh ở địa phương .
b.Dạy nội dung bài mới
Tóm tắt nội dung:
Tong nhà trường hôm nay là sự phát huy đạo học ngày trước.
+Điểm cần bổ sung: mục đích học không chỉ để rèn luyện đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ để con người sau này có đủ tài đức để xây dựng, cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực văn hoá, khoa học kĩ thuật, ...
Cũng trong đoạn văn này tác giả đưa ra nhận xét Người ta đưa nhau ... ngũ thường tác giả phê phán lối học nào?
-Phê phán lối học lệch lạc, không chú ý đến nội dung học tập. Phê phán lối học sai trái, học vì danh lợi bản thân.
Khi nhận định Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy, tác giả chỉ ra những tai hại nào của việc học lệch lạc, sai trái đó?
+Đảo lộn giá trị con người, không còn tài đức nên đất nước rơi vào thảm hoạ.
Thái độ của tác giả sau khi nói về mục đích về việc học như thế nào?
-Xem thường lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính.
-Coi trọng lối học mục đích lấy mục đích thành người tốt đẹp làm đất nước vững bền.
Từ đó tác giả nói lên mục đích học ở đây là gì?
Khi bàn về cách học, tác giả đã đề xuất ý kiến gì?
+Mở trường dạy học ở phủ, huyện; mở trường tư, con cháu của các nhà tiện đâu học đấy.
+Phép dạy lấy Chu Tử làm chuẩn; học rộng rồi tóm gọn.
+Theo điều học mà làm.
Kế sách mới cho việc học là gì?
+Mở rộng trường lớp, chấp nhận nhiều tầng lớp học.
+Nội dung học từ thấp đến cao, hình thức học rộng nhưng gọn.
+Học đi đôi với hành.
Trong các phép học đó, em thích nhất phép học nào? Vì sao?
Tại sao tác giả tin rằng phép học do mình đề suất có thể tạo được nhân tài cho nước nhà?
-Vì học như thế sẽ tạo được nhiều người giỏi, giữ vững đoạ đức, biết gắn học với hành, tránh được lối học hình thức.
Tác giả đã dùng những từ ngữ như cúi xin, xin chớ bỏ qua, những từ ngữ đó cho hiểu gì về thái độ của tác giả với việc học với vua?
-Chân thành với sự học. Tin ở điều mình nói là đúng, tin là vua sẽ chấp thuận ý trên.
Nhắc lại luận điểm 3.
Mục đích chân chính của phép học là gì?
+Tạo được người tốt, ... triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
→Mục đích học chân chính được đạt tới bằng cách học tích cực sẽ là cơ sở tạo ra người tài, đức.
Tại sao có thể nói triều đình ngay ngắn liên quan đến đạo học thành?
-Đạo học thành không còn liên quan đến lối học hình thức danh lợi cá nhân, không còn hiện tượng chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nhiều người tài giỏi làm quan có đạo đức sẽ khiến triều đình ngay ngắn, khiến việc cai trị quốc gia dễ dàng, nước nhà sẽ vững vàng, bình ổn.
Vậy ý nghĩa to lớn của đạo học là gì?
Sơ đồ trình tự lập luận của đoạn văn
Mục đích chân chính của việc học
Phê phán những lệch lạc sai trái
Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chânn chính
I.Tìm hiểu chung và đọc
1.Tác giả-tác phẩm
-Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong cư sĩ, quê ở làng mật thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là người học rộng, hiểu sâu. Ông đã tưng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê, nhưng sau đó từ quan về dạy học.
-Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu gửi vua Quang Trung của Nguyễn Thiếp và tháng 8/1791.
-Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
2.Đọc
3.Thể loại
-Văn bản nghị luận.
II.Phân tích
1.Bàn về mục đích của việc học
-Nguyễn Thiếp mở đầu bằng hình ảnh so sánh dễ hiểu nhằm nhấn mạnh mục đích chân chính của việc học là học đạo.
2.Bàn về cách học
-Với cách lập luận chặt chẽ từ ngữ cầu khiến đầy sức thuyết phục, tác giả muốn đề cập ý kiến học phải được phổ biến rộng bắt đầu từ những kiến thức có tính chất nền tảng, có như vậy mới có người tài giúp ích cho nước nhà.
3.Tác dụng của phép học
-Việc học góp phần đào tạo nhân tài, mở mang dân trí, góp phần xây dựng đất nước thịnh trị.
III.Tkết-ghi nhớ: SGK.
c.Củng cố:
Thấy được quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích và tác dụng của việc học. Qua bài văn, học tập cách lập luận của tác giả.
d.Hướng dẫn học ở nhà -Học kĩ bài và soạn và soạn bài: Thuế máu.
*************************************************
Ngày soạn: 8/3/09 Ngày giảng: /3/09 (8c)
/3/09 (8d)
Tiết 102:TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
1.Mục tiêu cần đạt a.Kiến thức: Giúp Hs cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.
b.Kĩ năng: Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bàu văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc.
c.Thái độ: giáo dục hs có ý thức trình bày luận điểm rõ ràng.
2.Chuẩn bị a.Gv:nghiên cứu kĩ bài,soạn giảng b.Hs:chuẩn bị bài cũ,bài mới
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs.
*Đặt vấn đề
Trong căn nghị luận, công việc xd và trình bày luận điểm có vai trò vô cùng quan trọng và phần lớn cảm em cảm giác rất khó làm. Vậy thì làm thế nào để thực tốt vấn đề này? Tiết luyện tập hôm nay...
b.Dạy nội dung bài mới
gv
gv
?
?
?
?
?
?
Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.
-Có hai yêu cầu chuẩn bị:
1.Lập dàn bài và các luận điểm, luận cứ.
2.Dự kiến cách trình bày.
Hs lựa chọn, dự kiến trình bày sao cho rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.
Hs đọc hệ thống luận điểm (bảng phụ)
SGK (83)
Hệ thống luận điểm này, có chỗ nào chưa chính xác?
(Nội dung cần làm sáng tỏ ở đề văn trên là gì?)
-cần học tập chăm chỉ.
-Đối tượng là các bạn họ cùng lớp.
→Vì vậy 5 luận điểm trong SGK tuy đã tương đối phong phú nhưng lại chưa đảm bảo yêu cầu chính xác phù hợp đầy đủ và mạch lạc.
-Luận điểm 1:thừa ý.
thiếu một số luận điểm.
+Đất nước bao giờ cũng cần có người tài giỏi.
+Người tài giỏi không tự nhiên mà có mà phải qua quá trình học tập chăm chỉ.
Sự sắp xếp các luận điểm đã phù hợp chưa? cần sắp xếp như thế nào?
-Trình bày hệ thống luận điểm mỗi nhóm một em trình bày-Gv nhận xét.
Khi đã xây dựng được hệ thống luận điểm thì ta cần làm gì -->
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm e thành 1 đoạn văn nghị luận ngắn, hãy cho biết trong các câu sau có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm e? Trong số đó em thích câu nào nhất? (Gv dùng bảng phụ câu 1, 2, 3 /83)
-Dùng cách 1 và cách 3.
Hs đọc các luận cứ (mục b-83)
Nên sắp xếp các luận cứ đó theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch chặt chẽ?
-Cách sắp xếp trong SGK là phù hợp bởi nó đảm bảo yêu cầu rành mạch sáng rõ luận cứ trước là cơ sở để tiếp nối luận cứ sau, luận cứ sau phát triển ý của luận cứ trước.
Bài nghị luận nào cũng phải có kết bài. Vậy đoạn nghị luận nào cũng phải có kết đoạn không?
-Có thể có hay không.
Với đoạn văn trình bày luận điểm trên em nên viết như thế nào cho phù hợp với...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhận tải giúp Tài liệu miễn phí.
Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 6,7,8,9 Cấp 2
Phương pháp làm văn nghị luận xã hội
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TẬP LÀM VĂN)
1.Mục tiêu cần đạt -Giúp Hs vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
-Tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh ở địa phương mình.
-Nâng cao lòng yêu quý quê hương.
2.Chuẩn bị Gv:nghiên cứu kĩ bài,soạn giảng
Hs:chuẩn bị bài cũ,bài mới
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: (3') kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
*Đặt vấn đề (1)
Ở tỉnh Sơn La chúng ta có rất nhiều nơi có những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử đẹp, nổi tiếng. Đặc biệt ở huyện Thuận Châu cũng có một vài di tích lịch sử và thắng cảnh ở địa phương .
b.Dạy nội dung bài mới
Tóm tắt nội dung:
Tong nhà trường hôm nay là sự phát huy đạo học ngày trước.
+Điểm cần bổ sung: mục đích học không chỉ để rèn luyện đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ để con người sau này có đủ tài đức để xây dựng, cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực văn hoá, khoa học kĩ thuật, ...
Cũng trong đoạn văn này tác giả đưa ra nhận xét Người ta đưa nhau ... ngũ thường tác giả phê phán lối học nào?
-Phê phán lối học lệch lạc, không chú ý đến nội dung học tập. Phê phán lối học sai trái, học vì danh lợi bản thân.
Khi nhận định Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy, tác giả chỉ ra những tai hại nào của việc học lệch lạc, sai trái đó?
+Đảo lộn giá trị con người, không còn tài đức nên đất nước rơi vào thảm hoạ.
Thái độ của tác giả sau khi nói về mục đích về việc học như thế nào?
-Xem thường lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính.
-Coi trọng lối học mục đích lấy mục đích thành người tốt đẹp làm đất nước vững bền.
Từ đó tác giả nói lên mục đích học ở đây là gì?
Khi bàn về cách học, tác giả đã đề xuất ý kiến gì?
+Mở trường dạy học ở phủ, huyện; mở trường tư, con cháu của các nhà tiện đâu học đấy.
+Phép dạy lấy Chu Tử làm chuẩn; học rộng rồi tóm gọn.
+Theo điều học mà làm.
Kế sách mới cho việc học là gì?
+Mở rộng trường lớp, chấp nhận nhiều tầng lớp học.
+Nội dung học từ thấp đến cao, hình thức học rộng nhưng gọn.
+Học đi đôi với hành.
Trong các phép học đó, em thích nhất phép học nào? Vì sao?
Tại sao tác giả tin rằng phép học do mình đề suất có thể tạo được nhân tài cho nước nhà?
-Vì học như thế sẽ tạo được nhiều người giỏi, giữ vững đoạ đức, biết gắn học với hành, tránh được lối học hình thức.
Tác giả đã dùng những từ ngữ như cúi xin, xin chớ bỏ qua, những từ ngữ đó cho hiểu gì về thái độ của tác giả với việc học với vua?
-Chân thành với sự học. Tin ở điều mình nói là đúng, tin là vua sẽ chấp thuận ý trên.
Nhắc lại luận điểm 3.
Mục đích chân chính của phép học là gì?
+Tạo được người tốt, ... triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
→Mục đích học chân chính được đạt tới bằng cách học tích cực sẽ là cơ sở tạo ra người tài, đức.
Tại sao có thể nói triều đình ngay ngắn liên quan đến đạo học thành?
-Đạo học thành không còn liên quan đến lối học hình thức danh lợi cá nhân, không còn hiện tượng chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nhiều người tài giỏi làm quan có đạo đức sẽ khiến triều đình ngay ngắn, khiến việc cai trị quốc gia dễ dàng, nước nhà sẽ vững vàng, bình ổn.
Vậy ý nghĩa to lớn của đạo học là gì?
Sơ đồ trình tự lập luận của đoạn văn
Mục đích chân chính của việc học
Phê phán những lệch lạc sai trái
Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chânn chính
I.Tìm hiểu chung và đọc
1.Tác giả-tác phẩm
-Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong cư sĩ, quê ở làng mật thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là người học rộng, hiểu sâu. Ông đã tưng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê, nhưng sau đó từ quan về dạy học.
-Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu gửi vua Quang Trung của Nguyễn Thiếp và tháng 8/1791.
-Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
2.Đọc
3.Thể loại
-Văn bản nghị luận.
II.Phân tích
1.Bàn về mục đích của việc học
-Nguyễn Thiếp mở đầu bằng hình ảnh so sánh dễ hiểu nhằm nhấn mạnh mục đích chân chính của việc học là học đạo.
2.Bàn về cách học
-Với cách lập luận chặt chẽ từ ngữ cầu khiến đầy sức thuyết phục, tác giả muốn đề cập ý kiến học phải được phổ biến rộng bắt đầu từ những kiến thức có tính chất nền tảng, có như vậy mới có người tài giúp ích cho nước nhà.
3.Tác dụng của phép học
-Việc học góp phần đào tạo nhân tài, mở mang dân trí, góp phần xây dựng đất nước thịnh trị.
III.Tkết-ghi nhớ: SGK.
c.Củng cố:
Thấy được quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích và tác dụng của việc học. Qua bài văn, học tập cách lập luận của tác giả.
d.Hướng dẫn học ở nhà -Học kĩ bài và soạn và soạn bài: Thuế máu.
*************************************************
Ngày soạn: 8/3/09 Ngày giảng: /3/09 (8c)
/3/09 (8d)
Tiết 102:TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
1.Mục tiêu cần đạt a.Kiến thức: Giúp Hs cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.
b.Kĩ năng: Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bàu văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc.
c.Thái độ: giáo dục hs có ý thức trình bày luận điểm rõ ràng.
2.Chuẩn bị a.Gv:nghiên cứu kĩ bài,soạn giảng b.Hs:chuẩn bị bài cũ,bài mới
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs.
*Đặt vấn đề
Trong căn nghị luận, công việc xd và trình bày luận điểm có vai trò vô cùng quan trọng và phần lớn cảm em cảm giác rất khó làm. Vậy thì làm thế nào để thực tốt vấn đề này? Tiết luyện tập hôm nay...
b.Dạy nội dung bài mới
gv
gv
?
?
?
?
?
?
Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.
-Có hai yêu cầu chuẩn bị:
1.Lập dàn bài và các luận điểm, luận cứ.
2.Dự kiến cách trình bày.
Hs lựa chọn, dự kiến trình bày sao cho rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.
Hs đọc hệ thống luận điểm (bảng phụ)
SGK (83)
Hệ thống luận điểm này, có chỗ nào chưa chính xác?
(Nội dung cần làm sáng tỏ ở đề văn trên là gì?)
-cần học tập chăm chỉ.
-Đối tượng là các bạn họ cùng lớp.
→Vì vậy 5 luận điểm trong SGK tuy đã tương đối phong phú nhưng lại chưa đảm bảo yêu cầu chính xác phù hợp đầy đủ và mạch lạc.
-Luận điểm 1:thừa ý.
thiếu một số luận điểm.
+Đất nước bao giờ cũng cần có người tài giỏi.
+Người tài giỏi không tự nhiên mà có mà phải qua quá trình học tập chăm chỉ.
Sự sắp xếp các luận điểm đã phù hợp chưa? cần sắp xếp như thế nào?
-Trình bày hệ thống luận điểm mỗi nhóm một em trình bày-Gv nhận xét.
Khi đã xây dựng được hệ thống luận điểm thì ta cần làm gì -->
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm e thành 1 đoạn văn nghị luận ngắn, hãy cho biết trong các câu sau có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm e? Trong số đó em thích câu nào nhất? (Gv dùng bảng phụ câu 1, 2, 3 /83)
-Dùng cách 1 và cách 3.
Hs đọc các luận cứ (mục b-83)
Nên sắp xếp các luận cứ đó theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch chặt chẽ?
-Cách sắp xếp trong SGK là phù hợp bởi nó đảm bảo yêu cầu rành mạch sáng rõ luận cứ trước là cơ sở để tiếp nối luận cứ sau, luận cứ sau phát triển ý của luận cứ trước.
Bài nghị luận nào cũng phải có kết bài. Vậy đoạn nghị luận nào cũng phải có kết đoạn không?
-Có thể có hay không.
Với đoạn văn trình bày luận điểm trên em nên viết như thế nào cho phù hợp với...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Nhận tải giúp Tài liệu miễn phí.
Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 6,7,8,9 Cấp 2
Phương pháp làm văn nghị luận xã hội