Download Dự án kinh doanh nhà hàng trung tâm đào tạo nghiệp vụ ăn uống Quả Táo Vàng
Trong những năm gần đây, nhờ thành tựu trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế của đất nước phát triển mạnh, tổng sản phẩm trong nước (GDP) hàng năm tăng. Thu nhập của mọi tầng lớp dân cư được cải thiện. Mặt khác, hoạt động du lịch không ngừng phát triển, số lượng khách du lịch quốc tế đến thăm Việt Nam ngày càng tăng và lượng khách du lịch nội địa cũng tăng đáng kể . Tất cả những yếu tố trên là cơ hội tốt để các nhà hàng phát triển không chỉ ở các thành phố lớn, các khu du lịch.
Nhu cầu tới nhà hàng của mọi người xuất phát từ việc do phải đi xa nhà vì nhiều mục đích, nên họ không đủ các điều kiện để tự chế biến và tự phục vụ việc ăn uống cho mình. Do cường độ làm việc căng thẳng, điều kiện thời gian không đủ và sức lực để tự chế biến các món ăn đồ uống nên phải cần đến dịch vụ phục vụ ăn uống tại nhà hàng, một mặt để tiết kiệm thời gian nhưng mặt khác để nghỉ ngơi và thư giãn. Mặt khác, nếu như trước đây con người thường tiết kiệm tiền để mua nhà riêng, sắm xe hơi và các tiện nghi cho gia đình thì nay họ dành cho việc đi ăn tại các nhà hàng để có dịp tìm hiểu bạn bè, tâm sự, thu nạp thông tin Người ta thường nói đây là một dạng chi tiền để đi mua "kinh nghiệm sống". Hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng tại địa phuơng có không biết bao nhiêu sự kiện cần đến dịch vụ phục vụ ăn uống. Đó là các hội nghị, hội thảo, các cuộc gặp gỡ, đàm phám, các tiệc chiêu đãi, các tiệc cưới, sinh nhật. đều phải tìm đến các nhà hàng, Hơn nữa để tìm được những địa điểm ăn uống phù hợp với mỗi vị khách không phải là chuyện dễ dàng, từ khẩu vị, không gian, an toàn vệ sinh thực phẩm và sự tiện lợi và đặc biệt là giá trị tinh thần mang lại cho họ. Nững vị khách muốn gây sự ngạc nhiên và nâng niềm vui và hạnh phúc trong các buổi tiệc lên thì có thế đến đây học nấu những món ăn và mua những thực phầm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tỷ giá: Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước kiên trì chính sách ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Diễn biến tỷ giá trong năm 2009 là tương đối phức tạp. Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và biên độ từ + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009, trên thị trường tự do giá ngoại tệ nhanh chóng áp sát mức 18.300 đồng/đô la Mỹ và đến tháng 11 đã lên trên 19.000 đồng/đô la Mỹ.
Càng về cuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại hối luôn có biểu hiện căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mại thì thiếu Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính không ổn định trên thị trường tiền tệ, đòi hỏi cần có sự lựa chọn linh hoạt cơ chế điều hành tỷ giá để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ.
Thu chi ngân sách: Năm 2009, các giải pháp miễn, giảm, giãn thuế kết hợp với giảm thu từ dầu thô và giảm thu do suy giảm kinh tế đã làm cho nguồn thu ngân sách bị giảm mạnh. Uớc tính tổng thu ngân sách cả năm đạt 390,65 nghìn tỷ đồng, xấp xỉ so với mức dự toán (389,9 nghìn tỷ) và giảm 6,3% so với thực hiện năm 2008. Mặt khác, nhu cầu và áp lực chi tăng lên cho kích thích tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội. Tổng chi ngân sách ước đạt trên 533 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5% so với dự toán và 7,5% so với năm 2008. Tổng bội chi ngân sách ước khoảng 115,9 nghìn tỷ đồng, bằng 6,9% GDP, cao hơn nhiều so với mức 4,95% của năm 2008 và kế hoạch đề ra (4,82%). .
Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại: Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến sự đình trệ sản xuất và hạn chế tiêu dùng ở những nước vốn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU... Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 ước đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008
Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 ước đạt 67,5 tỷ USD, giảm 16,4% so với năm 2008. Điều này phản ánh những khó khăn của sản xuất trong nước do suy giảm kinh tế. Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm, nhu cầu nhập khẩu có thể tăng lên khi các biện pháp hỗ trợ sản xuất phát huy tác dụng. Mặc dù cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu đều giảm sút, nhưng do tốc độ giảm kim ngạch xuất khẩu chậm hơn tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu, nên nhập siêu năm 2009 giảm xuống chỉ còn khoảng 11 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Như vậy, so với những năm gần đây cán cân thương mại đã có sự cải thiện đáng kể, thể hiện quyết tâm của chính phủ trong việc kiềm chế nhập khẩu những mặt hàng không cần thiết. Song mức nhập siêu vẫn còn cao thể hiện việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn chậm.
Bảo đảm an sinh xã hội: Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách giảm nghèo, trong đó có chính sách hỗ trợ cho các hộ cùng kiệt xây nhà ở, vay vốn sản xuất, kinh doanh, cho vay học sinh, sinh viên, mua thẻ bảo hiểm y tế. Đồng thời, chính phủ cũng triển khai công tác hỗ trợ các hộ nghèo, hộ bị ảnh hưởng thiên tai, bị thiệt hại về gia súc, gia cầm, vật nuôi để ổn định sản xuất và đời sống. Ngoài ra, chính phủ cũng đã tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới; tổ chức, động viên các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ các huyện cùng kiệt thực hiện chương trình này; ứng trước vốn cho các huyện; triển khai các chính sách mới, trong đó có chính sách cấp gạo cho hộ cùng kiệt ở biên giới, thực hiện mức khoán mới về bảo vệ rừng, hỗ trợ học nghề, xuất khẩu lao động và tăng cường cán bộ cho các huyện nghèo. Hoạt động chăm sóc người có công và các đối tượng chính sách tiếp tục được duy trì và mở rộng.
Năm 2009 tổng số chi cho an sinh xã hội ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2008, trong đó chi điều chỉnh tiền lương, trợ cấp, phụ cấp khoảng 36.700 tỷ đồng; trợ cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên tai 41.580 tấn gạo (riêng số gạo cứu trợ đợt đầu khắc phục hậu quả bão số 9 là 10.300 tấn). Tổng dư nợ của 18 chương trình cho vay hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện ước đến cuối năm đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 45,3% so với năm 2008. Các doanh nghiệp đã hỗ trợ 62 huyện cùng kiệt trên 1.600 tỷ đồng. Tỷ lệ hộ cùng kiệt đến cuối năm 2009 giảm còn khoảng 11%. Tuy nhiên, tình hình suy giảm kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng giải quyết việc làm cho người lao động. Dự kiến đến cuối năm 2009, có khoảng 1,51 triệu lượt lao động được giải quyết việc làm, đạt 88,5% kế hoạch năm và bằng 93,2% so với thực hiện năm 2008. Số lao động đi làm việc ở nước ngoài năm 2009 ước đạt 7 vạn người, giảm đáng kể so với con số 8.5 vạn người của năm 2008
II.1.2. Những thách thức của kinh tế Việt Nam năm 2010
Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: tình hình kinh tế thế giới, sức mạnh nội tại của kinh tế trong nước và sự điều hành vĩ mô của Chính phủ. Tuy nhiên bên cạnh những thời cơ, thuận lợi thì cũng đặt ra nhiều thách thức cho cả 3 yếu tố trên.
Trong ngắn hạn, năm 2010 sẽ chứng kiến sự phục hồi ở những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế sẽ được hồi phục sau khi có sự giảm sút mạnh năm 2009. Với tư cách là một nền kinh tế nhỏ có độ mở cao4, điều này tạo ra những ảnh hưởng tích cực trực tiếp lên nền kinh tế Việt Nam để có thể đạt tăng trưởng cao hơn trong năm 2010. Tuy nhiên, từ kinh nghiệm của những năm vừa qua, vấn đề đặt ra cho Việt Nam là cần xác định và điểu chỉnh độ mở của nền kinh tế như thế nào cho phù hợp để tránh được các cú sốc do hội nhập quốc tế mang đến. Đối với trong nước, những bất ổn vĩ mô trong nội tại nền kinh tế vẫn còn tồn tại và trở thành thách thức cho phát triển kinh tế năm 2010
Thách thức tiếp theo là áp lực lạm phát cao. Lạm phát không phải là là vấn đề của năm 2009, nhưng năm 2010 hoàn toàn có thể là một năm lạm phát bùng lên trở lại do các nguyên nhân gây ra lạm phát bị tích lũy ngày càng nhiều trong năm 2009. Về các công cụ điều hành kinh tế vĩ mô, hiện nay chúng ta dựa trên 3 công cụ chính để tác động đến nền kinh tế, đó là chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ và chính sách cán cân thanh toán.
Đối với chính sách tài khoá, nếu bù đắp thâm hụt ngân sách bằng biện pháp vay nợ trong nước thì sẽ gây ra áp lực tăng lãi suất. Điều này đi ngược với mục tiêu của chính sách tiền tệ là giảm dần lãi suất trong thời gian tới. Nhưng nếu bù đắp thâm hụt ngân sách bằng việc...
Download Dự án kinh doanh nhà hàng trung tâm đào tạo nghiệp vụ ăn uống Quả Táo Vàng miễn phí
Trong những năm gần đây, nhờ thành tựu trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế của đất nước phát triển mạnh, tổng sản phẩm trong nước (GDP) hàng năm tăng. Thu nhập của mọi tầng lớp dân cư được cải thiện. Mặt khác, hoạt động du lịch không ngừng phát triển, số lượng khách du lịch quốc tế đến thăm Việt Nam ngày càng tăng và lượng khách du lịch nội địa cũng tăng đáng kể . Tất cả những yếu tố trên là cơ hội tốt để các nhà hàng phát triển không chỉ ở các thành phố lớn, các khu du lịch.
Nhu cầu tới nhà hàng của mọi người xuất phát từ việc do phải đi xa nhà vì nhiều mục đích, nên họ không đủ các điều kiện để tự chế biến và tự phục vụ việc ăn uống cho mình. Do cường độ làm việc căng thẳng, điều kiện thời gian không đủ và sức lực để tự chế biến các món ăn đồ uống nên phải cần đến dịch vụ phục vụ ăn uống tại nhà hàng, một mặt để tiết kiệm thời gian nhưng mặt khác để nghỉ ngơi và thư giãn. Mặt khác, nếu như trước đây con người thường tiết kiệm tiền để mua nhà riêng, sắm xe hơi và các tiện nghi cho gia đình thì nay họ dành cho việc đi ăn tại các nhà hàng để có dịp tìm hiểu bạn bè, tâm sự, thu nạp thông tin Người ta thường nói đây là một dạng chi tiền để đi mua "kinh nghiệm sống". Hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng tại địa phuơng có không biết bao nhiêu sự kiện cần đến dịch vụ phục vụ ăn uống. Đó là các hội nghị, hội thảo, các cuộc gặp gỡ, đàm phám, các tiệc chiêu đãi, các tiệc cưới, sinh nhật. đều phải tìm đến các nhà hàng, Hơn nữa để tìm được những địa điểm ăn uống phù hợp với mỗi vị khách không phải là chuyện dễ dàng, từ khẩu vị, không gian, an toàn vệ sinh thực phẩm và sự tiện lợi và đặc biệt là giá trị tinh thần mang lại cho họ. Nững vị khách muốn gây sự ngạc nhiên và nâng niềm vui và hạnh phúc trong các buổi tiệc lên thì có thế đến đây học nấu những món ăn và mua những thực phầm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Chỉ số CPI lương thực tăng nhẹ trong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có xu hướng giảm trong những tháng cuối năm. Lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong những năm 2007 và 2008 thì ở năm 2009 nhân tố này không còn đóng vai trò chính nữa.Tỷ giá: Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước kiên trì chính sách ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Diễn biến tỷ giá trong năm 2009 là tương đối phức tạp. Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và biên độ từ + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009, trên thị trường tự do giá ngoại tệ nhanh chóng áp sát mức 18.300 đồng/đô la Mỹ và đến tháng 11 đã lên trên 19.000 đồng/đô la Mỹ.
Càng về cuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại hối luôn có biểu hiện căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mại thì thiếu Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính không ổn định trên thị trường tiền tệ, đòi hỏi cần có sự lựa chọn linh hoạt cơ chế điều hành tỷ giá để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ.
Thu chi ngân sách: Năm 2009, các giải pháp miễn, giảm, giãn thuế kết hợp với giảm thu từ dầu thô và giảm thu do suy giảm kinh tế đã làm cho nguồn thu ngân sách bị giảm mạnh. Uớc tính tổng thu ngân sách cả năm đạt 390,65 nghìn tỷ đồng, xấp xỉ so với mức dự toán (389,9 nghìn tỷ) và giảm 6,3% so với thực hiện năm 2008. Mặt khác, nhu cầu và áp lực chi tăng lên cho kích thích tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội. Tổng chi ngân sách ước đạt trên 533 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5% so với dự toán và 7,5% so với năm 2008. Tổng bội chi ngân sách ước khoảng 115,9 nghìn tỷ đồng, bằng 6,9% GDP, cao hơn nhiều so với mức 4,95% của năm 2008 và kế hoạch đề ra (4,82%). .
Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại: Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến sự đình trệ sản xuất và hạn chế tiêu dùng ở những nước vốn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU... Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 ước đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008
Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 ước đạt 67,5 tỷ USD, giảm 16,4% so với năm 2008. Điều này phản ánh những khó khăn của sản xuất trong nước do suy giảm kinh tế. Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm, nhu cầu nhập khẩu có thể tăng lên khi các biện pháp hỗ trợ sản xuất phát huy tác dụng. Mặc dù cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu đều giảm sút, nhưng do tốc độ giảm kim ngạch xuất khẩu chậm hơn tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu, nên nhập siêu năm 2009 giảm xuống chỉ còn khoảng 11 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Như vậy, so với những năm gần đây cán cân thương mại đã có sự cải thiện đáng kể, thể hiện quyết tâm của chính phủ trong việc kiềm chế nhập khẩu những mặt hàng không cần thiết. Song mức nhập siêu vẫn còn cao thể hiện việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn chậm.
Bảo đảm an sinh xã hội: Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách giảm nghèo, trong đó có chính sách hỗ trợ cho các hộ cùng kiệt xây nhà ở, vay vốn sản xuất, kinh doanh, cho vay học sinh, sinh viên, mua thẻ bảo hiểm y tế. Đồng thời, chính phủ cũng triển khai công tác hỗ trợ các hộ nghèo, hộ bị ảnh hưởng thiên tai, bị thiệt hại về gia súc, gia cầm, vật nuôi để ổn định sản xuất và đời sống. Ngoài ra, chính phủ cũng đã tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới; tổ chức, động viên các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ các huyện cùng kiệt thực hiện chương trình này; ứng trước vốn cho các huyện; triển khai các chính sách mới, trong đó có chính sách cấp gạo cho hộ cùng kiệt ở biên giới, thực hiện mức khoán mới về bảo vệ rừng, hỗ trợ học nghề, xuất khẩu lao động và tăng cường cán bộ cho các huyện nghèo. Hoạt động chăm sóc người có công và các đối tượng chính sách tiếp tục được duy trì và mở rộng.
Năm 2009 tổng số chi cho an sinh xã hội ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2008, trong đó chi điều chỉnh tiền lương, trợ cấp, phụ cấp khoảng 36.700 tỷ đồng; trợ cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên tai 41.580 tấn gạo (riêng số gạo cứu trợ đợt đầu khắc phục hậu quả bão số 9 là 10.300 tấn). Tổng dư nợ của 18 chương trình cho vay hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện ước đến cuối năm đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 45,3% so với năm 2008. Các doanh nghiệp đã hỗ trợ 62 huyện cùng kiệt trên 1.600 tỷ đồng. Tỷ lệ hộ cùng kiệt đến cuối năm 2009 giảm còn khoảng 11%. Tuy nhiên, tình hình suy giảm kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng giải quyết việc làm cho người lao động. Dự kiến đến cuối năm 2009, có khoảng 1,51 triệu lượt lao động được giải quyết việc làm, đạt 88,5% kế hoạch năm và bằng 93,2% so với thực hiện năm 2008. Số lao động đi làm việc ở nước ngoài năm 2009 ước đạt 7 vạn người, giảm đáng kể so với con số 8.5 vạn người của năm 2008
II.1.2. Những thách thức của kinh tế Việt Nam năm 2010
Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: tình hình kinh tế thế giới, sức mạnh nội tại của kinh tế trong nước và sự điều hành vĩ mô của Chính phủ. Tuy nhiên bên cạnh những thời cơ, thuận lợi thì cũng đặt ra nhiều thách thức cho cả 3 yếu tố trên.
Trong ngắn hạn, năm 2010 sẽ chứng kiến sự phục hồi ở những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế sẽ được hồi phục sau khi có sự giảm sút mạnh năm 2009. Với tư cách là một nền kinh tế nhỏ có độ mở cao4, điều này tạo ra những ảnh hưởng tích cực trực tiếp lên nền kinh tế Việt Nam để có thể đạt tăng trưởng cao hơn trong năm 2010. Tuy nhiên, từ kinh nghiệm của những năm vừa qua, vấn đề đặt ra cho Việt Nam là cần xác định và điểu chỉnh độ mở của nền kinh tế như thế nào cho phù hợp để tránh được các cú sốc do hội nhập quốc tế mang đến. Đối với trong nước, những bất ổn vĩ mô trong nội tại nền kinh tế vẫn còn tồn tại và trở thành thách thức cho phát triển kinh tế năm 2010
Thách thức tiếp theo là áp lực lạm phát cao. Lạm phát không phải là là vấn đề của năm 2009, nhưng năm 2010 hoàn toàn có thể là một năm lạm phát bùng lên trở lại do các nguyên nhân gây ra lạm phát bị tích lũy ngày càng nhiều trong năm 2009. Về các công cụ điều hành kinh tế vĩ mô, hiện nay chúng ta dựa trên 3 công cụ chính để tác động đến nền kinh tế, đó là chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ và chính sách cán cân thanh toán.
Đối với chính sách tài khoá, nếu bù đắp thâm hụt ngân sách bằng biện pháp vay nợ trong nước thì sẽ gây ra áp lực tăng lãi suất. Điều này đi ngược với mục tiêu của chính sách tiền tệ là giảm dần lãi suất trong thời gian tới. Nhưng nếu bù đắp thâm hụt ngân sách bằng việc...