iwillalway_thinkofyou
New Member
Download Đề tài Du lịch biển Việt Nam
o Môi trường sống cho các loài:
Ta đã phát hiện được chừng 11.000 loài sinh vật thuộc 20 kiểu hệ sinh thái điển hình và thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có hai vùng biển: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng còn lại. Trong 11.000 loài, cá (khoảng 130 loài kinh tế) có 2.458 loài; tổng trữ lượng hải sản khoảng 3 - 4 triệu tấn, khả năng cho phép khai thác 1,5 – 1,8 triệu tấn/năm, rong biển có 653 loài; động vật phù du có 657 loài; thực vật phù du có 537 loài; thực vật ngập mặn có 94 loài; tôm biển có 225 loài.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Như chúng ta biết Việt Nam là một quốc gia ven biển được thiên nhiên ưu đãi với các bãi biển, nhiều vịnh, đảo, và dải san hô trù phú...
Việt Nam có 3.260km bờ biển, đi dọc theo bờ biển Việt Nam chúng ta có thể tận hưởng những bãi biển đẹp như: Trà Cổ, Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên... Có nơi núi ăn lan ra biển tạo nên một vẻ đẹp kỳ vĩ như: Vịnh Hạ Long, đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . Giữa vùng biển Việt Nam còn có hệ thống đảo và quần đảo gồm hàng ngàn đảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Bắc đến Nam, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
Hiện nay biển Việt Nam đang được đưa vào sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Đặc biệt là sử dụng trong hoạt động du lịch. Trong quá trình sử dụng nguồn tài nguyên biển còn có nhiều vấn đề tồn tại. Những vấn đề này nó có vi phạm nguyên tắc phát triển bền vững của Việt Nam nói chung, cụ thể là vấn đề môi trường.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, nên nhóm chúng tui xin đi cụ thể nghiên cứu vào một vấn đề: “Du lịch biển Việt Nam ”. Xem xét trên giác độ du lịch, chủ yếu xem xét phát triển bền vững du lịch biển.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NHÓM:
A- Phần mở đầu
- Khái niệm phát triển bền vững.
- Phát triển bền vững du lịch.
- Một số khái niệm.
B- Phần nội dung
- Tài nguyên biển của nước ta.
- Vai trò của biển.
- Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới biển Việt Nam.
- Nhận xét và định hướng phát triển du lịch biển bền vững.
C- Kết luận
Phần mở đầu
Khái niệm phát triển bền vững: Sự phát triển nhằm đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương hại đến khả năng và sự đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai.
Như vậy nội của phát triển bền vững gồm 3 khía cạnh:
Khía cạnh kinh tế: đòi hỏi đảm bảo kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, giả thiểu khủng hoảng mang tính chu kì, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần…
Khía cạnh xã hội: đảm bảo tiến bộ công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát huy bảo sắc truyền thống văn hóa dân tộc…
Khía cạnh môi trường: bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo vệ các rừng quốc gia, khu vực phòng hộ đầu nguồn, khu bảo tồn thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường…
Khái niệm du lịch bền vững:
- Du lịch bền vững là: việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng dùng du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai.
- Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống.
- Mục tiêu của Du lịch bền vững là:
Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường.
Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.
Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa.
Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
Duy trì chất lượng môi trường.
Một số khái niệm:
Du lịch: là những hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Tài nguyên du lịch: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
Du lịch biển: là những hoạt động du lịch có liên quan tới nguồn lực tài nguyên biển.
Môi trường du lịch: là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt động du lịch.
Nguyên tắc phát triển du lịch:
Phát triển bền vững, theo quy hoạch kế hoạch, bảo đảm hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường, phát triển có trọng tâm trọng điểm, theo hướng du lịch văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái, bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên du lịch. (Theo Luật Du Lịch Việt Nam)
Phần nội dung
Tài nguyên biển ở nước ta:
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương, diện tích đất liền khoảng 330.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km2. Có trên 3000 hòn đảo.
Nhiều khu vực bờ biển, cũng như các đảo ở nước ta có vị trí địa lý rất trọng yếu đối với phát triển kinh tế và an ninh, quốc phòng.
Biển Việt Nam rất giàu và đẹp:
Môi trường sống cho các loài:
Ta đã phát hiện được chừng 11.000 loài sinh vật thuộc 20 kiểu hệ sinh thái điển hình và thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có hai vùng biển: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng còn lại. Trong 11.000 loài, cá (khoảng 130 loài kinh tế) có 2.458 loài; tổng trữ lượng hải sản khoảng 3 - 4 triệu tấn, khả năng cho phép khai thác 1,5 – 1,8 triệu tấn/năm, rong biển có 653 loài; động vật phù du có 657 loài; thực vật phù du có 537 loài; thực vật ngập mặn có 94 loài; tôm biển có 225 loài...
Rừng san hô:
Rừng san hô, cỏ biển: đây là các kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc biệt rạn san hô đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới. Quần xã rạn san hô rất phong phú bao gồm các nhóm động vật đáy (thân mềm, giáp xác), cá rạn. Thảm cỏ biển thường là nơi cư trú của nhiều loại rùa biển…
Rừng ngập mặn:
Đây là nơi tập trung các hệ sinh thái với thành phần các loài thực vật, động vật vùng rừng ngập mặn phong phú, đặc biệt là nơi cư trú của nhiều loài chim nước.
Kho tài nguyên khoáng sản:
Dầu khí: biển nước ta có trữ lượng dầu khí lớn. Mức khai thác năm 2005 là 18,8 triệu tấn dầu thô và 6,89 tỷ m3 khí, sản phẩm dầu thô hầu như xuất khẩu toàn bộ, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,44 tỷ USD, là ngành có đóng góp lớn nhất cho GDP kinh tế biển hiện nay.
Vật liệu xây dựng. các nguyên vật liệu khác…
Biển còn là nhân tố có ý nghĩa lớn điều hoà khí hậu, là nơi chứa đựng các nguồn năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió..
Có tiềm năng phát triển du lịch, cảng hàng hải…
Vai trò của biển:
Biển có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, và trong phát triển nghành du lịch nói riêng.
Vai trò của biển đối với phát triển KT – XH.
Kinh tế:
Vùng biển giàu có về tài nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế:
Sự phong phú về hải sản → Phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản.
Tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ngành giao thông vận tải biển và các ngành liên quan (đóng cửa và sửa chữa tàu biển v.v...).
Khai thác dầu khí, nguyên vật liệu công nghiệp...
Một kho muối khổng lồ.
Xã hôi:
Nước ta có tới 28 tỉnh, thành phố nằm ven biển ( Ví dụ: Quy Nhơn, Nha Trang...).
Diện tích các huyện ven biển chiếm 17% tổng diện tích cả nước,là nơi sinh sống của hơn 17 triệu người.
Vai trò của biển đối với phát triển nghành du lịch
Biển nước ta có nh...
Download Đề tài Du lịch biển Việt Nam miễn phí
o Môi trường sống cho các loài:
Ta đã phát hiện được chừng 11.000 loài sinh vật thuộc 20 kiểu hệ sinh thái điển hình và thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có hai vùng biển: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng còn lại. Trong 11.000 loài, cá (khoảng 130 loài kinh tế) có 2.458 loài; tổng trữ lượng hải sản khoảng 3 - 4 triệu tấn, khả năng cho phép khai thác 1,5 – 1,8 triệu tấn/năm, rong biển có 653 loài; động vật phù du có 657 loài; thực vật phù du có 537 loài; thực vật ngập mặn có 94 loài; tôm biển có 225 loài.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
BẢN THU HOẠCH.Như chúng ta biết Việt Nam là một quốc gia ven biển được thiên nhiên ưu đãi với các bãi biển, nhiều vịnh, đảo, và dải san hô trù phú...
Việt Nam có 3.260km bờ biển, đi dọc theo bờ biển Việt Nam chúng ta có thể tận hưởng những bãi biển đẹp như: Trà Cổ, Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên... Có nơi núi ăn lan ra biển tạo nên một vẻ đẹp kỳ vĩ như: Vịnh Hạ Long, đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . Giữa vùng biển Việt Nam còn có hệ thống đảo và quần đảo gồm hàng ngàn đảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Bắc đến Nam, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
Hiện nay biển Việt Nam đang được đưa vào sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Đặc biệt là sử dụng trong hoạt động du lịch. Trong quá trình sử dụng nguồn tài nguyên biển còn có nhiều vấn đề tồn tại. Những vấn đề này nó có vi phạm nguyên tắc phát triển bền vững của Việt Nam nói chung, cụ thể là vấn đề môi trường.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, nên nhóm chúng tui xin đi cụ thể nghiên cứu vào một vấn đề: “Du lịch biển Việt Nam ”. Xem xét trên giác độ du lịch, chủ yếu xem xét phát triển bền vững du lịch biển.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NHÓM:
A- Phần mở đầu
- Khái niệm phát triển bền vững.
- Phát triển bền vững du lịch.
- Một số khái niệm.
B- Phần nội dung
- Tài nguyên biển của nước ta.
- Vai trò của biển.
- Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới biển Việt Nam.
- Nhận xét và định hướng phát triển du lịch biển bền vững.
C- Kết luận
Phần mở đầu
Khái niệm phát triển bền vững: Sự phát triển nhằm đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương hại đến khả năng và sự đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai.
Như vậy nội của phát triển bền vững gồm 3 khía cạnh:
Khía cạnh kinh tế: đòi hỏi đảm bảo kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, giả thiểu khủng hoảng mang tính chu kì, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần…
Khía cạnh xã hội: đảm bảo tiến bộ công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát huy bảo sắc truyền thống văn hóa dân tộc…
Khía cạnh môi trường: bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo vệ các rừng quốc gia, khu vực phòng hộ đầu nguồn, khu bảo tồn thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường…
Khái niệm du lịch bền vững:
- Du lịch bền vững là: việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng dùng du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai.
- Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống.
- Mục tiêu của Du lịch bền vững là:
Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường.
Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.
Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa.
Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
Duy trì chất lượng môi trường.
Một số khái niệm:
Du lịch: là những hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Tài nguyên du lịch: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
Du lịch biển: là những hoạt động du lịch có liên quan tới nguồn lực tài nguyên biển.
Môi trường du lịch: là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt động du lịch.
Nguyên tắc phát triển du lịch:
Phát triển bền vững, theo quy hoạch kế hoạch, bảo đảm hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường, phát triển có trọng tâm trọng điểm, theo hướng du lịch văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái, bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên du lịch. (Theo Luật Du Lịch Việt Nam)
Phần nội dung
Tài nguyên biển ở nước ta:
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương, diện tích đất liền khoảng 330.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km2. Có trên 3000 hòn đảo.
Nhiều khu vực bờ biển, cũng như các đảo ở nước ta có vị trí địa lý rất trọng yếu đối với phát triển kinh tế và an ninh, quốc phòng.
Biển Việt Nam rất giàu và đẹp:
Môi trường sống cho các loài:
Ta đã phát hiện được chừng 11.000 loài sinh vật thuộc 20 kiểu hệ sinh thái điển hình và thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có hai vùng biển: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng còn lại. Trong 11.000 loài, cá (khoảng 130 loài kinh tế) có 2.458 loài; tổng trữ lượng hải sản khoảng 3 - 4 triệu tấn, khả năng cho phép khai thác 1,5 – 1,8 triệu tấn/năm, rong biển có 653 loài; động vật phù du có 657 loài; thực vật phù du có 537 loài; thực vật ngập mặn có 94 loài; tôm biển có 225 loài...
Rừng san hô:
Rừng san hô, cỏ biển: đây là các kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc biệt rạn san hô đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới. Quần xã rạn san hô rất phong phú bao gồm các nhóm động vật đáy (thân mềm, giáp xác), cá rạn. Thảm cỏ biển thường là nơi cư trú của nhiều loại rùa biển…
Rừng ngập mặn:
Đây là nơi tập trung các hệ sinh thái với thành phần các loài thực vật, động vật vùng rừng ngập mặn phong phú, đặc biệt là nơi cư trú của nhiều loài chim nước.
Kho tài nguyên khoáng sản:
Dầu khí: biển nước ta có trữ lượng dầu khí lớn. Mức khai thác năm 2005 là 18,8 triệu tấn dầu thô và 6,89 tỷ m3 khí, sản phẩm dầu thô hầu như xuất khẩu toàn bộ, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,44 tỷ USD, là ngành có đóng góp lớn nhất cho GDP kinh tế biển hiện nay.
Vật liệu xây dựng. các nguyên vật liệu khác…
Biển còn là nhân tố có ý nghĩa lớn điều hoà khí hậu, là nơi chứa đựng các nguồn năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió..
Có tiềm năng phát triển du lịch, cảng hàng hải…
Vai trò của biển:
Biển có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, và trong phát triển nghành du lịch nói riêng.
Vai trò của biển đối với phát triển KT – XH.
Kinh tế:
Vùng biển giàu có về tài nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế:
Sự phong phú về hải sản → Phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản.
Tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ngành giao thông vận tải biển và các ngành liên quan (đóng cửa và sửa chữa tàu biển v.v...).
Khai thác dầu khí, nguyên vật liệu công nghiệp...
Một kho muối khổng lồ.
Xã hôi:
Nước ta có tới 28 tỉnh, thành phố nằm ven biển ( Ví dụ: Quy Nhơn, Nha Trang...).
Diện tích các huyện ven biển chiếm 17% tổng diện tích cả nước,là nơi sinh sống của hơn 17 triệu người.
Vai trò của biển đối với phát triển nghành du lịch
Biển nước ta có nh...