lilo_style36
New Member
Khóa luận Du lịch Yên Tử và những giải pháp để phát triển
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TIỀM NĂNG DU LỊCH
I.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch
I.2 Điều kiện kinh tế
I.3 Điều kiện văn hóa - xã hội
I.3.1 Văn hoá
I.3.2 Xã hội
I.4 Tài nguyên du lịch.
I.4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
I.4.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
II.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch
II.1.1 Cơ sở vật chất - kỹ thuật
II.1.2 Cơ sở hạ tầng phụ vụ du lịch.
II.1.2.1 Giao thông
II.1.2.2 Hệ thống thông tin liên lạc
II.1.2.4 Hệ thống cung cấp nước
II.1.2.5 Đường mòn thiên nhiên
II.1.2.6 Biển diễn giải môi trường
II.1.2.7 Đầu Tư
II.2 Hiện trạng hoạt động du lịch tại Yên Tử
II.2.1 Hiện trạng du khách
II.2.1.1 Du khách quốc tế
II.2.1.2 Du khách nội địa
II.2.2 Doanh thu từ du lịch
II.2.3 Lao động trong du lịch
II.2.4 Quản lý nhà nước về hoạt động du lịch
II.3 Những tác động chủ yếu của hoạt động du lịch ở Yên Tử
II.3.1 Tác động tích cực
II.3.1.1 Mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cư xung quanh
II.3.1.2 Lợi ích đối với khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử
II.3.2 Tác động tiêu cực
II.3.2.1 Những tác động về văn hoá xã hội
II.3.2.2 Những tác động về kinh tế
II.3.2.3 Sự tập trung hóa cao thu nhập từ du lịch
II.3.2.4 Những tác động về môi trường
II.3.2.3.1 Tác động đối với hệ động, thực vật
II.3.2.3.2 Xử lý chất thải
II.3.2.3.3 Thẩm mỹ cảnh quan
II.3.2.3.4 Sử dụng chất đốt
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở YÊN TỬ BỀN VỮNG
III.1 Giải pháp về tổ chức quản lý
III.2 Giải pháp về kinh tế
III.4 Giải pháp về hoạt động kinh doanh du lịch
III.5 Đào tạo và nâng cao nhận thức
III.6 Xây dựng phát triển hệ thống an ninh và an toàn trong hoạt động du lịch
III.7 Tăng cường khai thác nguồn khách ở các thị trường gần đồng thời chú trọng khai thác thị trường xa
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-01-khoa_luan_du_lich_yen_tu_va_nhung_giai_phap_de_pha.GV4niGhlbO.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43406/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
I.4.2.5 Chùa Giải Oan
Tiếp tục đi qua bảy suối du khách vòng tay trái lên dốc Đầu Voi, đã trông thấy toàn cảnh Chùa Giải Oan ( nay các suối đều được xây đập tràn )
Chùa này được xây dựng sau khi Trần Nhân Tông lên đây tu hành để giải hết trần duyên với các cung tần, mỹ nữ.
Cuối năm 1997 ( Đinh Sửu ) Chùa Giải Oan đã hoàn thành việc trùng tu, tổng kinh phí 500.000.000 đ. Năm canh thìn (2000) toàn bộ đường từ Dốc Đỏ vào tới chùa Giải Oan được làm bằng bê tông, việc đi lại tham quan vãn cảnh rất thuận lợi.
I.4.2.6 Hòn Ngọc
Sau chùa Giải Oan du khách leo ba dốc liên tiếp ( Lò Rèn, Dây Diều và Voi Quỳ) đi khoảng 1h sẽ thấy Hòn Ngọc ở phía tay trái. Nơi đây có đường Tùng rất đẹp. Con đường này do Trần Nhân Tông mở lối. Người cho trồng giống Thuỷ Tùng và Xích Tùng ấn Độ đã để lại cho du khách nhiều cảm xúc...
Muôn cây xen lẫn, tùng với trúc.
Đẹp thay, cảnh Phật thật phi phàm...
Hòn Ngọc có cụm tháp gồm 8 ngọn, trong đó có ba ngọn tháp đá cao tầng, mang những nét điển hình của tháp đời Lê, ngọn cổ nhất có niên đại Cảnh Hưng năm thứ mười chín (1758). Đang lưng chừng núi có một non đẹp, nên gọi là Hòn Ngọc.
I.4.2.7 Chùa Hoa Yên
Chùa Hoa Yên ngoài chùa chính, đôi bên đều có nhà cho du khách nghỉ.
Chùa được xây dựng lại từ cuối thời Nguyễn ( sau khi bị hoả hoạn) còn trước kia được xây dựng từ thời Lý. Tên chùa cổ gọi là Vân Yên Tự ( Chùa mây khói ) vì nơi đây ở độ cao khoảng 600 thước thi thoảng có làn mây trắng mỏng bay qua. Khi Vua Lê Thánh Tông ( 1470-1479) vãn cảnh chùa, thấy cảnh sắc đẹp bởi hoa muôn sắc, nên đổi tên là Hoa Yên Tự. Ngày nay có người gọi chệch là Hoa Hiên, ngoài ra còn gọi là Chùa Cả.
Ngày Xưa, khu vực này rất nguy nga nhất là khi Trần Nhân Tông tu hành tại đây. Ngoài tiền đường, hậu điện, còn có nhà dưỡng tăng, nhà in kinh, giảng đào và nơi khách nghỉ. Đôi bên có lầu Trống, lầu Chuông.
Phía sau có chùa Phổ Đà Quan Âm Bồ Tát, nay đã đổ nát từ lâu, chỉ còn dấu vết của sáu ngọn tháp.
Năm 2002 Chùa Hoa Yên được trùng tu. Du khách đến lễ Phật, vãng cảnh sẽ được thưởng thức những cảnh đẹp từ độ cao nhìn xuống, không khí trong lành và yên tĩnh.
I.4.2.8 Chùa Bảo Sái
Qua một giờ đồng hồ quý khách sẽ đến Chùa Bảo Sái, ngôi chùa ba gian mới trùng tu:
Chùa cũ hỏng rồi, nay mới làm.
Đẹp nhất đằng sau, là vách đá
Thẳng đứng như thành, dưới đỉnh An..
Đầu thế kỷ 20, còn có tên là chùa Bảo Tháp, ngày nay gọi là Chùa Bảo Sái, là tên một nhà sư ( đứng thứ tư sau Tam Tổ với ý định nối nghiệp) trụ trì tại đây. Chùa rất đẹp và thoáng đãng.
I.4.2.9 Chùa Vân Tiêu
ở phía Nam Chùa Bảo Sái khoảng năm trăm thước là Chùa Vân Tiêu. Trước chùa ( nay chỉ còn nền) có vườn tháp sáu ngọn bằng đá và gạch xây, cái tên Vân Tiêu hấp dẫn dễ làm cho du khách thấy tâm hồn mình thanh thản.. lâng lâng...
Năm 2001 Chùa được làm mới khang trang, do trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Phật học thuộc Hiệp hội CLB – UNESCO Việt Nam công đức.
I.4.2.10 Tượng An Kỳ Sinh
Sau chùaVân Tiêu, có lối lên đỉnh núi, đoạn đường này độ dốc cao, leo vừa khỏi dốc đã thấy một tượng đá to, đẹp, đó là tượng An Kỳ Sinh.. Ông là người Trung Quốc, ông học đạo và làm thuốc, ông đi tìm nơi lập nghiệp với điều kiện nơi đó phải là danh lam thắng cảnh, đồng thời có nhiều cây thuốc quý để làm thuốc và luyện đan...Khia ông đi đến vùng Đông Bắc nước ta, xa xa trông thấy đỉnh Bạch Vân Sơn, ông ưng ý lắm, liền dừng lại: Ông chữa bệnh cho dân cùng kiệt với tâm niệm làm phúc... vì vậy dân bản xử quý mến ông, họ gọi ông là An Tử ( thầy An). Ông nhờ người làm một am nhỏ vừa là nơi thờ vừa để luyện đan ở trên núi. Một ngày khi ông lên núi có người đưa lương thực, các thứ cần thiết cho ông, còn ông chủ yếu sống bằng thuốc bổ... Từ đó, tự nhiên người ta gọi là An Tử Sơn ( núi thầy An) để tỏ lòng ngưỡng mộ ông. Ngày nay hơn hai ngàn năm du khách chúng ta tới đây sẽ chiêm ngưỡng tượng đá thiên tạo hình ông sư ( giống như An Kỳ Sinh). An Kỳ Sinh tu tiên đắc đạo, tạo hoá đã để lại cho đời pho tượng đá An Kỳ Sinh.
I.4.2.11 Chùa Đồng
Theo truyền thuyết, sau khi An Kỳ Sinh tu tiên đắc đạo tại đây, tới thời Đinh và nhất là thời Lý, đạo Phật ở nước ta đã hưng thịnh. Hệ thống chùa trên Yên Tử được xây dựng. Lúc đó trên đỉnh núi này có tên là Thiên Trúc Tự. Khi Vua Trần Nhân Tông tu tại đây đã đặt tên là Chùa Đồng.
Phải chăng, tên gọi Chùa Đồng.
Đức Vua xưa muốn: Dân cùng tâm linh...
Đồng tâm, đồng lực, đồng tình...
Non sông Đại Việt, quang vinh đời đời...
Tới thời hậu Lê, một bà vợ Chúa Trịnh đã cung tiến ngôi chùa lợp bằng ngói đồng, và đúc ba pho tượng Trúc Lâm Tam Tổ cũng bằng đồng.
Năm 1740, thời Lê Cảnh Hưng kẻ trộm lấy mất ngói. Đầu thế kỷ 20, một nhà sư hảo tâm đã công đức làm lại bằng kim loại như hiện nay ( đã hỏng nhiều).
Xuân 1994, một phật tử Việt Kiều đã cung tiến ngôi Chùa Đồng mới, dựng bên trái Chùa Đồng cũ.
Khi du khách tới đây, trên đỉnh Yên Sơn, nơi tối thượng non thiêng này sẽ cảm thụ nhiều cảm xúc kỳ thú, quan sát được phong cảnh tận non xa, ở trên độ cao này du khách sẽ cảm nhận được vẻ yên tĩnh, không khí trong lành và sẽ gắng tích thiện để phùng thiện.
Đó là các chùa tiêu biểu trong hệ thống chùa Yên Tử. Ngoài ra còn Thác Vàng, Thác Bạc, Am Hoa, Am Dược, Chùa một Mái... cũng rất đẹp và kỳ thú. Phong cảnh đẹp mắt và thu hút sự tò mò của du khách tham quan qua từng chặng đường để qua lộ trình chặng đường gian nan leo núi nhưng rất thú vị khi chứng kiến tận mắt các cảnh đẹp của mỗi ngôi chùa.
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
II.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch
II.1.1 Cơ sở vật chất - kỹ thuật
Hệ thống các cơ sở lưu trú là một trong nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch, nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì có vai trò quan trọng như vậy nên sự phát triển ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.
Yên Tử hiện nay còn rất nhiều hạn chề về cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch. Chủ yếu là nhân dân tham gia kinh doanh dưới hình thức các dịch vụ.
Mới đây một hệ thống cáp treo đã đi vào hoạt động phục vụ du khách rất thuận tiện cho cả những ngươì già và trẻ nhỏ.
II.1.2 Cơ sở hạ tầng phụ vụ du lịch.
II.1.2.1 Giao thông
Yên Tử nằm trong địa bàn của Thị xã Uông Bí – Một thị xã có đường quốc lộ 18 A, 18B, đường 10 chạy qua, nối liền Hà Nội, Hải Phòng, các tỉnh duyên hải Bắc Bộ với Thành phố Hạ Long, trung tâm kinh tế, du lịch, thương mại của Tỉnh Quảng Ninh và cửa khẩu quốc tế Móng Cái. Từ phía Đông sang phía T
Download miễn phí Khóa luận Du lịch Yên Tử và những giải pháp để phát triển
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TIỀM NĂNG DU LỊCH
I.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch
I.2 Điều kiện kinh tế
I.3 Điều kiện văn hóa - xã hội
I.3.1 Văn hoá
I.3.2 Xã hội
I.4 Tài nguyên du lịch.
I.4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
I.4.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
II.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch
II.1.1 Cơ sở vật chất - kỹ thuật
II.1.2 Cơ sở hạ tầng phụ vụ du lịch.
II.1.2.1 Giao thông
II.1.2.2 Hệ thống thông tin liên lạc
II.1.2.4 Hệ thống cung cấp nước
II.1.2.5 Đường mòn thiên nhiên
II.1.2.6 Biển diễn giải môi trường
II.1.2.7 Đầu Tư
II.2 Hiện trạng hoạt động du lịch tại Yên Tử
II.2.1 Hiện trạng du khách
II.2.1.1 Du khách quốc tế
II.2.1.2 Du khách nội địa
II.2.2 Doanh thu từ du lịch
II.2.3 Lao động trong du lịch
II.2.4 Quản lý nhà nước về hoạt động du lịch
II.3 Những tác động chủ yếu của hoạt động du lịch ở Yên Tử
II.3.1 Tác động tích cực
II.3.1.1 Mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cư xung quanh
II.3.1.2 Lợi ích đối với khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử
II.3.2 Tác động tiêu cực
II.3.2.1 Những tác động về văn hoá xã hội
II.3.2.2 Những tác động về kinh tế
II.3.2.3 Sự tập trung hóa cao thu nhập từ du lịch
II.3.2.4 Những tác động về môi trường
II.3.2.3.1 Tác động đối với hệ động, thực vật
II.3.2.3.2 Xử lý chất thải
II.3.2.3.3 Thẩm mỹ cảnh quan
II.3.2.3.4 Sử dụng chất đốt
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở YÊN TỬ BỀN VỮNG
III.1 Giải pháp về tổ chức quản lý
III.2 Giải pháp về kinh tế
III.4 Giải pháp về hoạt động kinh doanh du lịch
III.5 Đào tạo và nâng cao nhận thức
III.6 Xây dựng phát triển hệ thống an ninh và an toàn trong hoạt động du lịch
III.7 Tăng cường khai thác nguồn khách ở các thị trường gần đồng thời chú trọng khai thác thị trường xa
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-01-khoa_luan_du_lich_yen_tu_va_nhung_giai_phap_de_pha.GV4niGhlbO.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43406/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ởi công xây dựng Chùa Lân – Thiền viện Trúc Lâm – Yên Tử. Ngày 11-11-2002 xây xong và làm lễ khánh thành. Ngày nay Chùa Lân – Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử rất khang trang, đẹp đẽ. Thu hút rất nhiều du khách đến tham quan và lễ PhậtI.4.2.5 Chùa Giải Oan
Tiếp tục đi qua bảy suối du khách vòng tay trái lên dốc Đầu Voi, đã trông thấy toàn cảnh Chùa Giải Oan ( nay các suối đều được xây đập tràn )
Chùa này được xây dựng sau khi Trần Nhân Tông lên đây tu hành để giải hết trần duyên với các cung tần, mỹ nữ.
Cuối năm 1997 ( Đinh Sửu ) Chùa Giải Oan đã hoàn thành việc trùng tu, tổng kinh phí 500.000.000 đ. Năm canh thìn (2000) toàn bộ đường từ Dốc Đỏ vào tới chùa Giải Oan được làm bằng bê tông, việc đi lại tham quan vãn cảnh rất thuận lợi.
I.4.2.6 Hòn Ngọc
Sau chùa Giải Oan du khách leo ba dốc liên tiếp ( Lò Rèn, Dây Diều và Voi Quỳ) đi khoảng 1h sẽ thấy Hòn Ngọc ở phía tay trái. Nơi đây có đường Tùng rất đẹp. Con đường này do Trần Nhân Tông mở lối. Người cho trồng giống Thuỷ Tùng và Xích Tùng ấn Độ đã để lại cho du khách nhiều cảm xúc...
Muôn cây xen lẫn, tùng với trúc.
Đẹp thay, cảnh Phật thật phi phàm...
Hòn Ngọc có cụm tháp gồm 8 ngọn, trong đó có ba ngọn tháp đá cao tầng, mang những nét điển hình của tháp đời Lê, ngọn cổ nhất có niên đại Cảnh Hưng năm thứ mười chín (1758). Đang lưng chừng núi có một non đẹp, nên gọi là Hòn Ngọc.
I.4.2.7 Chùa Hoa Yên
Chùa Hoa Yên ngoài chùa chính, đôi bên đều có nhà cho du khách nghỉ.
Chùa được xây dựng lại từ cuối thời Nguyễn ( sau khi bị hoả hoạn) còn trước kia được xây dựng từ thời Lý. Tên chùa cổ gọi là Vân Yên Tự ( Chùa mây khói ) vì nơi đây ở độ cao khoảng 600 thước thi thoảng có làn mây trắng mỏng bay qua. Khi Vua Lê Thánh Tông ( 1470-1479) vãn cảnh chùa, thấy cảnh sắc đẹp bởi hoa muôn sắc, nên đổi tên là Hoa Yên Tự. Ngày nay có người gọi chệch là Hoa Hiên, ngoài ra còn gọi là Chùa Cả.
Ngày Xưa, khu vực này rất nguy nga nhất là khi Trần Nhân Tông tu hành tại đây. Ngoài tiền đường, hậu điện, còn có nhà dưỡng tăng, nhà in kinh, giảng đào và nơi khách nghỉ. Đôi bên có lầu Trống, lầu Chuông.
Phía sau có chùa Phổ Đà Quan Âm Bồ Tát, nay đã đổ nát từ lâu, chỉ còn dấu vết của sáu ngọn tháp.
Năm 2002 Chùa Hoa Yên được trùng tu. Du khách đến lễ Phật, vãng cảnh sẽ được thưởng thức những cảnh đẹp từ độ cao nhìn xuống, không khí trong lành và yên tĩnh.
I.4.2.8 Chùa Bảo Sái
Qua một giờ đồng hồ quý khách sẽ đến Chùa Bảo Sái, ngôi chùa ba gian mới trùng tu:
Chùa cũ hỏng rồi, nay mới làm.
Đẹp nhất đằng sau, là vách đá
Thẳng đứng như thành, dưới đỉnh An..
Đầu thế kỷ 20, còn có tên là chùa Bảo Tháp, ngày nay gọi là Chùa Bảo Sái, là tên một nhà sư ( đứng thứ tư sau Tam Tổ với ý định nối nghiệp) trụ trì tại đây. Chùa rất đẹp và thoáng đãng.
I.4.2.9 Chùa Vân Tiêu
ở phía Nam Chùa Bảo Sái khoảng năm trăm thước là Chùa Vân Tiêu. Trước chùa ( nay chỉ còn nền) có vườn tháp sáu ngọn bằng đá và gạch xây, cái tên Vân Tiêu hấp dẫn dễ làm cho du khách thấy tâm hồn mình thanh thản.. lâng lâng...
Năm 2001 Chùa được làm mới khang trang, do trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Phật học thuộc Hiệp hội CLB – UNESCO Việt Nam công đức.
I.4.2.10 Tượng An Kỳ Sinh
Sau chùaVân Tiêu, có lối lên đỉnh núi, đoạn đường này độ dốc cao, leo vừa khỏi dốc đã thấy một tượng đá to, đẹp, đó là tượng An Kỳ Sinh.. Ông là người Trung Quốc, ông học đạo và làm thuốc, ông đi tìm nơi lập nghiệp với điều kiện nơi đó phải là danh lam thắng cảnh, đồng thời có nhiều cây thuốc quý để làm thuốc và luyện đan...Khia ông đi đến vùng Đông Bắc nước ta, xa xa trông thấy đỉnh Bạch Vân Sơn, ông ưng ý lắm, liền dừng lại: Ông chữa bệnh cho dân cùng kiệt với tâm niệm làm phúc... vì vậy dân bản xử quý mến ông, họ gọi ông là An Tử ( thầy An). Ông nhờ người làm một am nhỏ vừa là nơi thờ vừa để luyện đan ở trên núi. Một ngày khi ông lên núi có người đưa lương thực, các thứ cần thiết cho ông, còn ông chủ yếu sống bằng thuốc bổ... Từ đó, tự nhiên người ta gọi là An Tử Sơn ( núi thầy An) để tỏ lòng ngưỡng mộ ông. Ngày nay hơn hai ngàn năm du khách chúng ta tới đây sẽ chiêm ngưỡng tượng đá thiên tạo hình ông sư ( giống như An Kỳ Sinh). An Kỳ Sinh tu tiên đắc đạo, tạo hoá đã để lại cho đời pho tượng đá An Kỳ Sinh.
I.4.2.11 Chùa Đồng
Theo truyền thuyết, sau khi An Kỳ Sinh tu tiên đắc đạo tại đây, tới thời Đinh và nhất là thời Lý, đạo Phật ở nước ta đã hưng thịnh. Hệ thống chùa trên Yên Tử được xây dựng. Lúc đó trên đỉnh núi này có tên là Thiên Trúc Tự. Khi Vua Trần Nhân Tông tu tại đây đã đặt tên là Chùa Đồng.
Phải chăng, tên gọi Chùa Đồng.
Đức Vua xưa muốn: Dân cùng tâm linh...
Đồng tâm, đồng lực, đồng tình...
Non sông Đại Việt, quang vinh đời đời...
Tới thời hậu Lê, một bà vợ Chúa Trịnh đã cung tiến ngôi chùa lợp bằng ngói đồng, và đúc ba pho tượng Trúc Lâm Tam Tổ cũng bằng đồng.
Năm 1740, thời Lê Cảnh Hưng kẻ trộm lấy mất ngói. Đầu thế kỷ 20, một nhà sư hảo tâm đã công đức làm lại bằng kim loại như hiện nay ( đã hỏng nhiều).
Xuân 1994, một phật tử Việt Kiều đã cung tiến ngôi Chùa Đồng mới, dựng bên trái Chùa Đồng cũ.
Khi du khách tới đây, trên đỉnh Yên Sơn, nơi tối thượng non thiêng này sẽ cảm thụ nhiều cảm xúc kỳ thú, quan sát được phong cảnh tận non xa, ở trên độ cao này du khách sẽ cảm nhận được vẻ yên tĩnh, không khí trong lành và sẽ gắng tích thiện để phùng thiện.
Đó là các chùa tiêu biểu trong hệ thống chùa Yên Tử. Ngoài ra còn Thác Vàng, Thác Bạc, Am Hoa, Am Dược, Chùa một Mái... cũng rất đẹp và kỳ thú. Phong cảnh đẹp mắt và thu hút sự tò mò của du khách tham quan qua từng chặng đường để qua lộ trình chặng đường gian nan leo núi nhưng rất thú vị khi chứng kiến tận mắt các cảnh đẹp của mỗi ngôi chùa.
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
II.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch
II.1.1 Cơ sở vật chất - kỹ thuật
Hệ thống các cơ sở lưu trú là một trong nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch, nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì có vai trò quan trọng như vậy nên sự phát triển ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.
Yên Tử hiện nay còn rất nhiều hạn chề về cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch. Chủ yếu là nhân dân tham gia kinh doanh dưới hình thức các dịch vụ.
Mới đây một hệ thống cáp treo đã đi vào hoạt động phục vụ du khách rất thuận tiện cho cả những ngươì già và trẻ nhỏ.
II.1.2 Cơ sở hạ tầng phụ vụ du lịch.
II.1.2.1 Giao thông
Yên Tử nằm trong địa bàn của Thị xã Uông Bí – Một thị xã có đường quốc lộ 18 A, 18B, đường 10 chạy qua, nối liền Hà Nội, Hải Phòng, các tỉnh duyên hải Bắc Bộ với Thành phố Hạ Long, trung tâm kinh tế, du lịch, thương mại của Tỉnh Quảng Ninh và cửa khẩu quốc tế Móng Cái. Từ phía Đông sang phía T