tuanlin_10101984
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Bản chất, nguồn gốc và chức năng của tôn giáo
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1, Cơ sở lý luận của đề tài: 2
1.1,Tồn tại xã hội và ý thức xã hội: 2
1.2,Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội : 2
2,Vận dụng nguyên lý giải quyết vấn đề của thực tiễn: 3
2.1, Lịch sử hình thành tôn giáo : 3
2.1.1,.Thời kì đầu : hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm 3
2.1.2,.Thời kì đã hình thành xã hội loài người có giai cấp : 4
2.2,Bản chất ,nguồn gốc,và chức năng của tôn giáo 5
2.2.1, Bản chất : 5
2.2.2, Nguồn gốc : 6
2.2.3, Chức năng xã hội của tôn giáo 7
2.3, Các loại tôn giáo : 8
2.4,Về sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam : 9
2.5, Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo: 11
2.5.1,Mặt tích cực 11
2.5.2,Mặt tiêu cực 12
2.6,Ảnh hưởng của phật giáo tới thế hệ trẻ 12
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống những năm đầu tiên của một thiên niên kỉ mới khi mà xã hội loài người đã có những bước tiến vô cùng to lớn trong tất cả mọi mặt : Kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật và nghệ thuật. Trong một xã hội như vậy có một bộ phận không thể thiếu được, đó chính là tôn giáo. Cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức . Tôn giáo - một hiện tượng xã hội phức tạp , chỉ có thể giải thích nó một cách khách quan khoa học dựa trên những quan niệm của nền tảng Triết học duy vật về lich sử ,cũng như nhận thức duy vật khoa học. Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới , tôn giáo vẫn có sự phát triển đa dạng về hình thức và rộng lớn về quy mô . Vì vậy dường như không thể giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận thức xã hội. Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thể hiện rõ nét , tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần , các tôn giáo lớn thường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng còn mang tính quốc tế.Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay, vấn đề tôn giáo hiện nay đã được Đảng và Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểm khách quan hơn, không xoá bỏ một cách duy ý chí như trước nữa mà nhìn nhận trên quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cực trong các tôn giáo.Trong bài tiểu luận của mình tui chỉ muốn nhìn nhận vấn đề này dưới góc độ triết học, đặc biệt là nhìn nhận dựa vào nhận thức về tồn tại xã hội và ý thức xã hội.Mong rằng sau khi nghiên cứu đề tài này mọi người sẽ hiểu hơn tầm quan trọng của tôn giáo để có nhận thức đúng đắn
1, Cơ sở lý luận của đề tài:
1.1,Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội bao gồm tình cảm, tập quán truyền thống, quan điểm lý luận... phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử xã hội.
1.2,Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội :
* Tồn tại xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc và tồn tại xã hội.
- Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định nội dung phản ánh của ý thức xã hội. Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy. Tồn tại xã hội biến đổi thì ý thức xã hội sớm hay muộn cũng biến đổi theo cho phù hợp với tồn tại xã hội sinh ra nó.
* Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định, nhưng ý thức xã hội có tính độc lập tương đối. Tính độc lập tương đối đó biểu hiện ở những mặt sau:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội. Khi tồn tại xã hội đã biến đổi, song ý thức xã hội chưa biến đổi hoàn toàn phù hợp với tồn tại xã hội ấy.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. do nắm bắt được bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng
- Ý thức xã hội có tính kế thừa. Ý thức xã hội mới bao giờ cũng kế thừa có chọn lọc ý thức xã hội cũ, sau đó bổ sung, hoàn chỉnh cho phù hợp với tồn tại xã hội đã phát triển.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bản chất, nguồn gốc và chức năng của tôn giáo
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1, Cơ sở lý luận của đề tài: 2
1.1,Tồn tại xã hội và ý thức xã hội: 2
1.2,Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội : 2
2,Vận dụng nguyên lý giải quyết vấn đề của thực tiễn: 3
2.1, Lịch sử hình thành tôn giáo : 3
2.1.1,.Thời kì đầu : hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm 3
2.1.2,.Thời kì đã hình thành xã hội loài người có giai cấp : 4
2.2,Bản chất ,nguồn gốc,và chức năng của tôn giáo 5
2.2.1, Bản chất : 5
2.2.2, Nguồn gốc : 6
2.2.3, Chức năng xã hội của tôn giáo 7
2.3, Các loại tôn giáo : 8
2.4,Về sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam : 9
2.5, Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo: 11
2.5.1,Mặt tích cực 11
2.5.2,Mặt tiêu cực 12
2.6,Ảnh hưởng của phật giáo tới thế hệ trẻ 12
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống những năm đầu tiên của một thiên niên kỉ mới khi mà xã hội loài người đã có những bước tiến vô cùng to lớn trong tất cả mọi mặt : Kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật và nghệ thuật. Trong một xã hội như vậy có một bộ phận không thể thiếu được, đó chính là tôn giáo. Cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức . Tôn giáo - một hiện tượng xã hội phức tạp , chỉ có thể giải thích nó một cách khách quan khoa học dựa trên những quan niệm của nền tảng Triết học duy vật về lich sử ,cũng như nhận thức duy vật khoa học. Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới , tôn giáo vẫn có sự phát triển đa dạng về hình thức và rộng lớn về quy mô . Vì vậy dường như không thể giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận thức xã hội. Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thể hiện rõ nét , tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần , các tôn giáo lớn thường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng còn mang tính quốc tế.Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay, vấn đề tôn giáo hiện nay đã được Đảng và Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểm khách quan hơn, không xoá bỏ một cách duy ý chí như trước nữa mà nhìn nhận trên quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cực trong các tôn giáo.Trong bài tiểu luận của mình tui chỉ muốn nhìn nhận vấn đề này dưới góc độ triết học, đặc biệt là nhìn nhận dựa vào nhận thức về tồn tại xã hội và ý thức xã hội.Mong rằng sau khi nghiên cứu đề tài này mọi người sẽ hiểu hơn tầm quan trọng của tôn giáo để có nhận thức đúng đắn
1, Cơ sở lý luận của đề tài:
1.1,Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội bao gồm tình cảm, tập quán truyền thống, quan điểm lý luận... phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử xã hội.
1.2,Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội :
* Tồn tại xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc và tồn tại xã hội.
- Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định nội dung phản ánh của ý thức xã hội. Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy. Tồn tại xã hội biến đổi thì ý thức xã hội sớm hay muộn cũng biến đổi theo cho phù hợp với tồn tại xã hội sinh ra nó.
* Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định, nhưng ý thức xã hội có tính độc lập tương đối. Tính độc lập tương đối đó biểu hiện ở những mặt sau:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội. Khi tồn tại xã hội đã biến đổi, song ý thức xã hội chưa biến đổi hoàn toàn phù hợp với tồn tại xã hội ấy.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. do nắm bắt được bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng
- Ý thức xã hội có tính kế thừa. Ý thức xã hội mới bao giờ cũng kế thừa có chọn lọc ý thức xã hội cũ, sau đó bổ sung, hoàn chỉnh cho phù hợp với tồn tại xã hội đã phát triển.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links