Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Lý do chọn đề tài
Văn giáng bút là một hiện tƣợng văn học cũng là hiện tƣợng văn hóa
tâm linh độc đáo của dân tộc ta. Văn giáng bút ra đời gắn liền với sự ra đời và
hoạt động của các Thiện đàn vào cuối thế kỷ XIX, khi mà các phong trào yêu
nƣớc của dân tộc ta bị đàn áp, nhiều lãnh tụ, nho sĩ bị cầm tù, hay phải trốn
tránh hay lƣu vong ở nƣớc ngoài. Nhƣng tinh thần yêu nƣớc của họ vẫn ngày
ngày sục sôi. Không hoạt động công khai đƣợc, họ chuyển sang một cách đấu
tranh mới là tổ chức hội Thiện đàn trên cơ sở tôn giáo có sẵn. Mục đích của
các Thiện đàn chính là tuyên truyền thơ ca yêu nƣớc. Ở các Thiện đàn này, họ
tổ chức tế lễ và xin giáng bút của các vị Thần, Thánh, Tiên, Phật.
Văn giáng bút tuy là hiện tƣợng tâm linh thần bí nhƣng lại mang nội
dung hết sức tích cực: Kêu gọi lòng yêu nƣớc và chấn hƣng văn hóa dân tộc.
Hiện tại, trong Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm còn lƣu giữ trên
dƣới 200 đầu sách là văn giáng bút. Những năm gần đây, nhiều nhà nghiên
cứu, nhà khoa học đã chú ý đến mảng đề tài này, bởi bản thân văn giáng bút
là sự kết tinh của nhiều học thức nhƣ Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. Nghiên
cứu mảng đề tài này, chúng ta không chỉ tự hào về một dân tộc Việt Nam với
truyền thống yêu nƣớc lâu dài, mà còn hiểu thêm về hình tƣợng các vị Thần,
Tiên, Phật, Thánh trong tâm thức dân gian Việt Nam. Bởi thế, tiếp tục bƣớc
vào nghiên cứu văn giáng bút là một việc làm hết sức cần thiết, vừa có ý
nghĩa về mặt văn hóa xã hội, vừa góp phần giải quyết một khối lƣợng tƣ liệu
lớn về mảng đề tài này màViện Nghiên cứu Hán Nôm đang lƣu trữ.
Khi đã xác định nút thắt đầu tiên của vấn đề tìm đề tài nghiên cứu,
chúng tui bắt tay vào tìm hiểu các công trình nghiên cứu về mảng đề tài này.
Điều chúng tui nhận thấy là, các bài viết về giáng bút đƣợc in trên các Tạp chí,
Thông báo, hay trong một cuốn sách thì mô típ chung là giới thiệu ngắn gọn
về phong trào Thiện đàn, văn giáng bút (tên gọi, nội dung, hình thức) và nêu
ra một vài ví dụ; các nghiên cứu khoa học hay khóa luận về giáng bút cũng đa
phần là tập chung nghiên cứu giáng bút thác danh Mẫu Liễu, Tam vị Thánh
Mẫu cùng Thập nhị Tiên nàng… Trong khi đó, còn rất nhiều giáng bút thác
danh các vị thần tiên mà chúng ta cần quan tâm nghiên cứu nhƣ: Thánh
Thƣợng Lão Quân, Đức Thánh Trần, Hoàng Mai công chúa, Phạm Điện súy
(Phạm Ngũ Lão), Vân Hƣơng Thánh Mẫu…
Đề tài luận văn của chúng tui làĐức Thánh Trần qua kinh giáng bút,
những mong phần nào đó giúp ích cho việc nghiên cứu con ngƣời, tƣ tƣởng
của Đức Thánh Trần - Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn - vị anh hùng kiệt
xuất của dân tộc, ngƣời đã có công góp phần làm rạng rỡ lịch sử nƣớc nhà ;
bên cạnh đó cũng góp phần nhỏ trong công việc nghiên cứu Thiện đàn, kinh
giáng bút, một hình thức văn hóa tâm linh độc đáo.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đã có nhiều bài viết, bài nghiên cứu về mảng đề tài phong trào Thiện
đàn và thơ văn giáng bút, ở các khía cạnh giới thiệu trữ lƣợng văn bản, tƣ liệu,
nghiên cứu chữ Nôm, giá trị văn học. Có thể kể đến nhƣ:
GS. Đào Duy Anh có bài viết Tìm hiểu phong trào Thiện đàn đối với
cuộc vận động ái quốc - Kinh Đạo Nam in trong tập Nhớ nghĩ chiều hôm, tr.
303-325 đã trình bày một cách chi tiết về phong trào Thiện đàn, kinh giáng
bút và tác phẩm Kinh Đạo Nam.
Phạm Đức Duật có bài viết Thơ ca giáng bút và Hồi thuần chân kinh
hạ tập in trong Thông báo Hán Nôm học năm 1997 giới thiệu về Thiện đàn và
kinh Hồi thuần.
TS. Mai Hồng có bài Đôi nét về văn Thiện đàn (kinh giáng bút) đƣợc in
trong Thông báo Hán Nôm năm 2002, tr.210-218, bài viết trình bày khái quát
về Thiện đàn, văn Thiện đàn.
TS. Nguyễn Xuân Diện cócông trình Về các tác phẩm thơ văn giáng
bút hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, in trong Thông báo Hán Nôm
học năm 2000 tr. 96 - 104 đã trình bày một cách khái quát về tình hình các tác
phẩm thơ văn giáng bút hiện lƣu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Vũ Đình Ngạn, Triệu Triệu có bài viết Mượn việc “giáng bút” để lưu
hành thơ văn yêu nước in trong Tạp chí Hán Nôm số 02 năm 1994. Bài viết
nêu lên mục đích thành lập các Thiện đàn, các thành phần tham gia Thiện đàn
và trích giới thiệu vài bài giáng bút giúp ngƣời đọc bƣớc đầu có ý niệm về
Thiện đàn cũng nhƣ văn giáng bút.
Nguyễn Thị Nguyệt với bài viết Văn giáng bút của Trạng Trình ở đền
thờ các vua Trần tại xã Tức Mặc in trong Thông báo Hán Nôm năm 1996
trình bày khái quát về văn giáng bút và giới thiệu về bài giáng bút trên tấm bia
ở đền thờ các vua Trần tại xã Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
Tảo Trang có bài viết Hội hướng thiện và đền Ngọc Sơn in trong Tạp
chíHán Nôm số 4 năm 1997 đã khái quát về Thiện đàn, giới thiệu Hội Hƣớng
Thiện.
Trong các khóa luận tốt nghiệp, văn giáng bút cũng ngày càng đƣợc
nhiều sinh viên chọng làm đề tài nghiên cứu. Khóa luận tốt nghiệp ngành Hán
Nôm khóa 49 của Hồ Cẩm Vân với đề tà i:Văn bản Tăng Quảng Minh Thiện
Quốc âm chân kinh của phong trào Thiện đàn đầu thế kỉ XX đã phiên âm toàn
bộ văn bản Tăng Quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh. Trần Quang Huy
khóa 49 ngành Hán Nôm với khóa luận tốt nghiệp PhổThiện Đường và văn
bản Hồi Xuân Nam Âm bảo kinh ngoại tập của mình đã phiên âm và dịch
nghĩa toàn bộ văn bản Hồi Xuân Nam Âm bảo kinh ngoại tập. Nguyễn Đức Bácókhóa luận tốt nghiệp ngành Hán Nôm khóa 49 với đề tài Tam Bảo Quốc
Âm chân kinh trong phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX đã phiên âm toàn bộ
văn bản Tam Bảo Quốc Âm chân kinh. Nguyễn Mạnh Sơn, sinh viên ngành
Hán Nôm khóa 51 với niên luận Phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX và văn
bản Tam vị Thánh Mẫu cảnh thế chân kinh.
…
Nhƣ vậy, các bài viết, đề tài nghiên cứu trên đã phần nhiều nghiên cứu
về phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX cũng nhƣ văn giáng bút, tập trung
nghiên cứu một tác phẩm cụ thể chứ chƣa nghiên cứu về kinh giáng bút của
riêng vị thánh thần nào, vì thế, chúng tui chọn nghiên cứu kinh giáng bút thác
danhĐức Thánh Trần, qua đó thấy đƣợc hình tƣợng của Đức Thánh Trần
trong tâm thức ngƣời dân Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài Đức Thánh Trần qua kinh giáng bút, chúng tui đặt ra những
mục tiêu nghiên cứu sau đây:
- Thống kê toàn bộ văn bản có kinh giáng bút thác danh Đức Thánh
Trần.
- Phân tích giá trị nội dung tác phẩm giáng bút thác danh Đức Thánh
Trần.
- Làm nổi bật hình tƣợng Đức Thánh Trần trong tâm thức dân gian Việt
Nam qua kinh giáng bút.
4. Đối tƣợng và phạm vi tƣ liệu nghiên cứu
- Các văn bản cókinh giáng bút thác danh Đức Thánh Trần hiện đƣợc
lƣu giữ tại Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
- Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến phong trào Thiện đàn,
kinh giáng bút vàĐức Thánh Trần.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Lý do chọn đề tài
Văn giáng bút là một hiện tƣợng văn học cũng là hiện tƣợng văn hóa
tâm linh độc đáo của dân tộc ta. Văn giáng bút ra đời gắn liền với sự ra đời và
hoạt động của các Thiện đàn vào cuối thế kỷ XIX, khi mà các phong trào yêu
nƣớc của dân tộc ta bị đàn áp, nhiều lãnh tụ, nho sĩ bị cầm tù, hay phải trốn
tránh hay lƣu vong ở nƣớc ngoài. Nhƣng tinh thần yêu nƣớc của họ vẫn ngày
ngày sục sôi. Không hoạt động công khai đƣợc, họ chuyển sang một cách đấu
tranh mới là tổ chức hội Thiện đàn trên cơ sở tôn giáo có sẵn. Mục đích của
các Thiện đàn chính là tuyên truyền thơ ca yêu nƣớc. Ở các Thiện đàn này, họ
tổ chức tế lễ và xin giáng bút của các vị Thần, Thánh, Tiên, Phật.
Văn giáng bút tuy là hiện tƣợng tâm linh thần bí nhƣng lại mang nội
dung hết sức tích cực: Kêu gọi lòng yêu nƣớc và chấn hƣng văn hóa dân tộc.
Hiện tại, trong Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm còn lƣu giữ trên
dƣới 200 đầu sách là văn giáng bút. Những năm gần đây, nhiều nhà nghiên
cứu, nhà khoa học đã chú ý đến mảng đề tài này, bởi bản thân văn giáng bút
là sự kết tinh của nhiều học thức nhƣ Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. Nghiên
cứu mảng đề tài này, chúng ta không chỉ tự hào về một dân tộc Việt Nam với
truyền thống yêu nƣớc lâu dài, mà còn hiểu thêm về hình tƣợng các vị Thần,
Tiên, Phật, Thánh trong tâm thức dân gian Việt Nam. Bởi thế, tiếp tục bƣớc
vào nghiên cứu văn giáng bút là một việc làm hết sức cần thiết, vừa có ý
nghĩa về mặt văn hóa xã hội, vừa góp phần giải quyết một khối lƣợng tƣ liệu
lớn về mảng đề tài này màViện Nghiên cứu Hán Nôm đang lƣu trữ.
Khi đã xác định nút thắt đầu tiên của vấn đề tìm đề tài nghiên cứu,
chúng tui bắt tay vào tìm hiểu các công trình nghiên cứu về mảng đề tài này.
Điều chúng tui nhận thấy là, các bài viết về giáng bút đƣợc in trên các Tạp chí,
Thông báo, hay trong một cuốn sách thì mô típ chung là giới thiệu ngắn gọn
về phong trào Thiện đàn, văn giáng bút (tên gọi, nội dung, hình thức) và nêu
ra một vài ví dụ; các nghiên cứu khoa học hay khóa luận về giáng bút cũng đa
phần là tập chung nghiên cứu giáng bút thác danh Mẫu Liễu, Tam vị Thánh
Mẫu cùng Thập nhị Tiên nàng… Trong khi đó, còn rất nhiều giáng bút thác
danh các vị thần tiên mà chúng ta cần quan tâm nghiên cứu nhƣ: Thánh
Thƣợng Lão Quân, Đức Thánh Trần, Hoàng Mai công chúa, Phạm Điện súy
(Phạm Ngũ Lão), Vân Hƣơng Thánh Mẫu…
Đề tài luận văn của chúng tui làĐức Thánh Trần qua kinh giáng bút,
những mong phần nào đó giúp ích cho việc nghiên cứu con ngƣời, tƣ tƣởng
của Đức Thánh Trần - Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn - vị anh hùng kiệt
xuất của dân tộc, ngƣời đã có công góp phần làm rạng rỡ lịch sử nƣớc nhà ;
bên cạnh đó cũng góp phần nhỏ trong công việc nghiên cứu Thiện đàn, kinh
giáng bút, một hình thức văn hóa tâm linh độc đáo.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đã có nhiều bài viết, bài nghiên cứu về mảng đề tài phong trào Thiện
đàn và thơ văn giáng bút, ở các khía cạnh giới thiệu trữ lƣợng văn bản, tƣ liệu,
nghiên cứu chữ Nôm, giá trị văn học. Có thể kể đến nhƣ:
GS. Đào Duy Anh có bài viết Tìm hiểu phong trào Thiện đàn đối với
cuộc vận động ái quốc - Kinh Đạo Nam in trong tập Nhớ nghĩ chiều hôm, tr.
303-325 đã trình bày một cách chi tiết về phong trào Thiện đàn, kinh giáng
bút và tác phẩm Kinh Đạo Nam.
Phạm Đức Duật có bài viết Thơ ca giáng bút và Hồi thuần chân kinh
hạ tập in trong Thông báo Hán Nôm học năm 1997 giới thiệu về Thiện đàn và
kinh Hồi thuần.
TS. Mai Hồng có bài Đôi nét về văn Thiện đàn (kinh giáng bút) đƣợc in
trong Thông báo Hán Nôm năm 2002, tr.210-218, bài viết trình bày khái quát
về Thiện đàn, văn Thiện đàn.
TS. Nguyễn Xuân Diện cócông trình Về các tác phẩm thơ văn giáng
bút hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, in trong Thông báo Hán Nôm
học năm 2000 tr. 96 - 104 đã trình bày một cách khái quát về tình hình các tác
phẩm thơ văn giáng bút hiện lƣu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Vũ Đình Ngạn, Triệu Triệu có bài viết Mượn việc “giáng bút” để lưu
hành thơ văn yêu nước in trong Tạp chí Hán Nôm số 02 năm 1994. Bài viết
nêu lên mục đích thành lập các Thiện đàn, các thành phần tham gia Thiện đàn
và trích giới thiệu vài bài giáng bút giúp ngƣời đọc bƣớc đầu có ý niệm về
Thiện đàn cũng nhƣ văn giáng bút.
Nguyễn Thị Nguyệt với bài viết Văn giáng bút của Trạng Trình ở đền
thờ các vua Trần tại xã Tức Mặc in trong Thông báo Hán Nôm năm 1996
trình bày khái quát về văn giáng bút và giới thiệu về bài giáng bút trên tấm bia
ở đền thờ các vua Trần tại xã Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
Tảo Trang có bài viết Hội hướng thiện và đền Ngọc Sơn in trong Tạp
chíHán Nôm số 4 năm 1997 đã khái quát về Thiện đàn, giới thiệu Hội Hƣớng
Thiện.
Trong các khóa luận tốt nghiệp, văn giáng bút cũng ngày càng đƣợc
nhiều sinh viên chọng làm đề tài nghiên cứu. Khóa luận tốt nghiệp ngành Hán
Nôm khóa 49 của Hồ Cẩm Vân với đề tà i:Văn bản Tăng Quảng Minh Thiện
Quốc âm chân kinh của phong trào Thiện đàn đầu thế kỉ XX đã phiên âm toàn
bộ văn bản Tăng Quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh. Trần Quang Huy
khóa 49 ngành Hán Nôm với khóa luận tốt nghiệp PhổThiện Đường và văn
bản Hồi Xuân Nam Âm bảo kinh ngoại tập của mình đã phiên âm và dịch
nghĩa toàn bộ văn bản Hồi Xuân Nam Âm bảo kinh ngoại tập. Nguyễn Đức Bácókhóa luận tốt nghiệp ngành Hán Nôm khóa 49 với đề tài Tam Bảo Quốc
Âm chân kinh trong phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX đã phiên âm toàn bộ
văn bản Tam Bảo Quốc Âm chân kinh. Nguyễn Mạnh Sơn, sinh viên ngành
Hán Nôm khóa 51 với niên luận Phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX và văn
bản Tam vị Thánh Mẫu cảnh thế chân kinh.
…
Nhƣ vậy, các bài viết, đề tài nghiên cứu trên đã phần nhiều nghiên cứu
về phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX cũng nhƣ văn giáng bút, tập trung
nghiên cứu một tác phẩm cụ thể chứ chƣa nghiên cứu về kinh giáng bút của
riêng vị thánh thần nào, vì thế, chúng tui chọn nghiên cứu kinh giáng bút thác
danhĐức Thánh Trần, qua đó thấy đƣợc hình tƣợng của Đức Thánh Trần
trong tâm thức ngƣời dân Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài Đức Thánh Trần qua kinh giáng bút, chúng tui đặt ra những
mục tiêu nghiên cứu sau đây:
- Thống kê toàn bộ văn bản có kinh giáng bút thác danh Đức Thánh
Trần.
- Phân tích giá trị nội dung tác phẩm giáng bút thác danh Đức Thánh
Trần.
- Làm nổi bật hình tƣợng Đức Thánh Trần trong tâm thức dân gian Việt
Nam qua kinh giáng bút.
4. Đối tƣợng và phạm vi tƣ liệu nghiên cứu
- Các văn bản cókinh giáng bút thác danh Đức Thánh Trần hiện đƣợc
lƣu giữ tại Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
- Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến phong trào Thiện đàn,
kinh giáng bút vàĐức Thánh Trần.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links