Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
TS. Nguyễn Minh Ngọc
Chương I: NHƯNG ĐANH GIA VÊ DIÊN BIÊN TINH HINH BIÊN ĐÔNG ....... 13
1. TÍNH LIÊN TỤC VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG DIỄN BIẾN TINH HINH
Ơ BIỂN ĐÔNG ...................................................................................................... 15
PGS. Alice Ba va TS. Ian Storey
2. CĂNG THẲNG HAY HÒA DỊU TRONG TRANH CHẤP
Ơ BIỂN ĐÔNG....................................................................................................... 45
NCS. Ha Anh Tuân
3. QUÁ TRINH CHIẾM ĐOẠT BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG QUỐC
THÔNG QUA VIÊC HIÊN THỰC HÓA ĐƯƠNG CHÍN ĐOẠN.............. 67
Tương (nghi hưu) Daniel Schaeffer
4. SỰ THAY ĐỔI CHIẾN THUÂT CỦA TRUNG QUỐC
TRÊN BIỂN ĐÔNG.............................................................................................. 75
Stephanie Kleine-Ahlbrandt
Chương II: CAC VÂN ĐÊ PHAP LY QUỐC TÊ Ơ BIÊN ĐÔNG ............................... 83
5. BIỂN ĐÔNG TRÊN KHÍA CẠNH PHÁP LÝ................................................... 85
ĐS. Hasjim Djalal
6. PHÂN ĐỊNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN: CÁC YÊU SÁCH
QUYỀN SƠ HỮU ĐỐI VỚI “CẤU TRÚC ĐẤT” Ơ BIỂN ĐÔNG................ 91
Đai ta Hai quân Azhari Abdul Aziz
7. VAI TRÒ CỦA QUY CHẾ VỀ CÁC THỰC THỂ ĐỊA LÝ XA BƠ
ĐỐI VỚI CÁC YÊU SÁCH VÙNG BIỂN Ơ BIỂN ĐÔNG ........................... 99
GS. Robert Beckman
8. VI SAO “QUYỀN LỊCH SỬ” BỊ CÔNG ƯỚC LUÂT BIỂN 1982
ĐƯA VÀO LỊCH SỬ? .......................................................................................... 121
TS. Nguyễn Ti Lan Anh
9. “NGHĨA VỤ” HỢP TÁC CỦA CÁC QUỐC GIA
TRONG VÙNG BIỂN KÍN HOẶC NỬA KÍN .............................................. 135
GS. Erik Frankx va Marco Benatar
Chương III: HƠP TAC, QUAN LY VA GIAI QUYÊT TRANH CHÂP
TRÊN BIÊN ĐÔNG ............................................................................................ 149
10. PHỨC TẠP TRÊN BIỂN ĐÔNG:
NHIN TỪ QUÁ KHỨ TỚI TƯƠNG LAI ........................................................ 151
TS. Mark Valencia
11. BIỂN ĐÔNG: MƯƠI LÂM TƯƠNG VÀ MƯƠI SỰ THÂT ......................... 163
ĐS. Rodolfo Severino
12. QUAN LÝ HOẶC GIAI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP BIÊN GIỚI BIỂN
Ơ BIỂN ĐÔNG: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HÔI............................. 173
TS. Richard P. Cronin va Zachary Dubel
13. VIÊC THỰC THI HIÊP ĐỊNH HỢP TÁC NGHỀ CÁ
GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIÊT NAM:
GÓC NHIN TỪ TRUNG QUỐC ..................................................................... 191
GS. Yao Huang va Mingming Huang
14. BAO TÔN VÀ QUAN LÝ CHUNG NGUÔN TÀI NGUYÊN HAI SAN
Ơ BIỂN ĐÔNG: NHỮNG THỂ CHẾ HIÊN HÀNH,
CÁC THÔNG LÊ QUỐC GIA VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HỢP TÁC .................. 223
GS. Yann-huei Song
15. HỢP TÁC Ơ BIỂN ĐÔNG: TỪ QUAN LÝ TRANH CHẤP
ĐẾN QUAN TRỊ ĐẠI DƯƠNG......................................................................... 245
TS. Nguyễn Đăng Tăng
Phụ lục: Tiểu sử tác giả ...................................................................................................... 259
Các bài viết trong cuốn sách thứ nhất “Biển Đông: Đia chinh tri, Lơi ich, Chinh
sách và Hành động cua Các bên liên quan” cho thấy một thực tế rằng giá trị địa chiến
lược của Biển Đông và cuộc đua giành tài nguyên, ảnh hưởng ở Châu Á-Tái Bình
Dương đã làm gia tăng cọ xát và va chạm giữa các quốc gia, đặc biệt là giữa các nước
lớn. Những toan tính vị kỷ khiến tranh chấp Biển Đông ngày càng trở nên phức tạp
hơn và khó giải quyết bởi sự nghi kỵ lẫn nhau và chuỗi hành động-phản ứng diễn ra
liên tục. Việc thường xuyên đánh giá lại tình hình để tìm ra không gian hợp tác, giảm
thiểu căng thẳng, đồng thời phân tích các khía cạnh pháp lý của vấn đề Biển Đông có
thể đưa ra những gợi ý hữu ích cho việc giải quyết tranh chấp. Đây là nội dung trọng
tâm của cuốn sách thứ hai “Biển Đông: Quản lý tranh chấp và Đinh hướng giải pháp”,
được biên soạn trên cơ sở tập hợp tham luận của các đại biểu tham gia Hội thảo Khoa
học quốc tế lần thứ tư “Biển Đông: Hơp tác vi an ninh và phát triển trong khu vưc” do
Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam tổ chức tư ngày 19-21/11/2012
tại TP. Hồ Chí Minh.
Cuốn sách được chia làm ba chương. Chương Một “Nhưng đanh gia vê diễn biên
tình hình Biên Đông” cung cấp những nhận định đa chiều của các học giả về những
phát triển mới trong tranh chấp Biển Đông. Bài viết của PGS. Alice D. Ba (Đại học
Delaware, Mỹ) và TS. Ian Storey (Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Đông Nam
Á, Singapore) tập trung xem xét những diễn biến ở Biển Đông trong năm 2012 để chỉ ra
những nét liên tục và thay đổi trong tình hình so với các năm trước. Hai tác giả kết luận
rằng nhìn chung các tác nhân gây ra xung đột vẫn không thay đổi, đó là (i) nỗ lực tăng
cường yêu sách của các bên tranh chấp; (ii) cạnh tranh tài nguyên biển và (iii) các yếu tố
chính trị nội bộ và chủ nghĩa dân tộc. Những nhân tố này đã tác động trực tiếp đến tình
hình trong năm 2012, dẫn đến cuộc đối đầu nhiều tháng giữa Trung Quốc-Philippines
tại bãi cạn Scarborough và sự thất bại của ASEAN trong việc đưa ra Tông cáo chung
tại Hội nghị Ngoại trưởng tháng 7/2012 do những bất đồng về Biển Đông. Nhiều khả
năng tình hình các năm tới vẫn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực, với đặc trưng là các
chuỗi hành động-đáp trả vì dù ASEAN-Trung Quốc có khởi động đàm phán Bộ Quy
tắc ứng xử thì đây chắc chắn là một quá trình rất dài để đi đến thống nhất được về nội
dung chi tiết.
Cũng phân tích các diễn biến tình hình trong năm 2012, NCS. Hà Anh Tuấn
(Trường Khoa học Xã hội, Đại học New South Wales, Úc) cho rằng số lượng các vụ
tranh cãi, đối đầu có xu hướng giảm đi tư tháng 7/2012. Nguyên nhân chính là sự thay
đổi hành vi của Trung Quốc, bắt nguồn bốn nhân tố sau: thứ nhất, phản ứng mạnh
mẽ tư cộng đồng quốc tế và khu vực khiến lãnh đạo Trung Quốc nhận ra rằng cách
tiếp cận quá hung hăng trong tranh chấp Biển Đông có thể không có lợi cho chính
Trung Quốc và tìm các biện pháp xoa dịu. Tứ hai, sau thời kỳ mở rộng, Trung Quốc
chuyển sang củng cố yêu sách bởi nó ít mang tính khiêu khích hơn. Tứ ba, căng
thẳng nổ ra với Nhật Bản trên quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư khiến Trung Quốc phần
nào hành xử ôn hòa hơn ở Đông Nam Á để tránh phải đối đầu ở cả Biển Đông và Hoa
Đông. Tứ tư, Trung Quốc bước vào giai đoạn chuyển giao lãnh đạo nên cần một môi
trường ổn định để quá trình này diễn ra suôn sẻ. Những phân tích trên càng làm rõ
thực tế rằng hành xử của Trung Quốc là nhân tố quan trọng nhất quyết định nhiệt độ
của tranh chấp Biển Đông.
Về yêu sách đường chín đoạn của Trung Quốc, Tướng (nghỉ hưu) Daniel Schaeffer
(Viện Nghiên cứu Châu Á 21, Pháp) nhận định rằng những diễn biến trong năm 2011-
2012 cho thấy Trung Quốc đang dần hiện thực hóa đường này bằng nhiều biện pháp
khác nhau như: gây áp lực lên các công ty dầu khí nước ngoài có hợp đồng với Việt
Nam hay Philippines, chèn ép và bắt giữ ngư dân các nước, củng cố các biện pháp hành
chính như thành lập thành phố cấp đặc khu Tam Sa, và công khai hóa bản đồ đường
chín đoạn… Teo đánh giá của Tướng Schaeffer, sở dĩ Trung Quốc kiên quyết như vậy
đối với yêu sách đường chín đoạn, ngoài tham vọng về dầu và cá thì nguyên nhân sâu xa
hơn chính là bảo đảm lối ra an toàn tuyệt đối cho các tàu ngầm hạt nhân chiến lược tư
căn cứ Tam Á ở đảo Hải Nam. Đây có thể gọi là “học thuyết Monroe kiểu Trung Quốc”
bởi nước này đang muốn biến Biển Đông thành “nơi trú ẩn” hay “pháo đài” cho các tàu
ngầm hạt nhân của mình.
Trong bài viết của mình, Stephanie Kleine-Ahlbrandt (Giám đốc Dự án Đông Bắc Á
và cố vấn về Trung Quốc của Nhóm Khủng hoảng Quốc tế, ICG) đã chỉ ra ba xu hướng
trong cách tiếp cận đối với tranh chấp biển của Trung Quốc. Xu hướng thứ nhất là sự
phối hợp chặt chẽ hơn trong bộ máy hành chính cồng kềnh bao gồm nhiều cơ quan
được hưởng lợi trực tiếp tư những căng thẳng ở Biển Đông, và điều đó góp phần tăng
cường sự hiện diện của Trung Quốc trên Biển Đông. Xu hướng thứ hai là Trung Quốc
ngày càng trở nên quả quyết hơn đối với tranh chấp lãnh thổ, thường viện cớ là do hành
động của các bên tranh chấp nhằm triển khai các biện pháp làm thay đổi nguyên trạng
theo hướng có lợi cho Trung Quốc. Cuối cùng, Trung Quốc ngày càng tỏ ra sẵn sàng sử
dụng sức mạnh quân sự, chính trị và kinh tế để chia rẽ các nước Đông Nam Á. Về lâu
dài, giải pháp cho Biển Đông sẽ phụ thuộc vào tầm nhìn của lãnh đạo mới Trung Quốc
Tập Cận Bình, nhưng bản thân các bên trong khu vực cũng cần tìm ra một cơ chế giảm
nhẹ hay hạn chế khả năng leo thang xung đột ngay cả khi chưa thống nhất được về
biện pháp tổng thể giải quyết tranh chấp.
Chương Hai “Cac vân đê phap lý quốc tê ơ Biên Đông” tập trung vào những vấn đề
gây tranh cãi nhất hiện nay trên phương diện pháp lý. Bài viết của ĐS. Hasjim Djalal
(Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Indonesia) giới thiệu một cái nhìn
khái quát như đâu là những vấn đề tranh chấp ở Biển Đông, đâu là những bên tranh
chấp và có những công cụ pháp lý nào để giải quyết tranh chấp. Qua nghiên cứu các
cơ chế hiện nay đang xử lý vấn đề Biển Đông, ĐS. Djalal kết luận rằng việc đưa ra các
chương trình hợp tác về những vấn đề “khoa học và kỹ thuật” tương đối dễ dàng hơn
so với việc giải quyết các vấn đề “nguồn tài nguyên” và càng khó khăn hơn để giải quyết
các vấn đề về quyền tài phán và yêu sách lãnh thổ.
Đại tá Hải quân Azhari Abdul Aziz (Cục trưởng Cục Pháp lý, Hải quân Hoàng gia
Malaysia) nỗ lực giải đáp ba câu hỏi trong bài viết của mình: (i) quốc gia nào sở hữu
hay có chủ quyền đối với các đảo tranh chấp ở Biển Đông? (ii) các đảo đó có tạo ra
thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế không và (iii) chúng tác động như thế nào đến
việc phân định biên giới biển giữa các quốc gia liền kề và các quốc gia khác? Dựa trên
việc nghiên cứu án lệ đã và đang phát triển trong hơn tám thập kỷ qua và qua hai vụ
việc cụ thể đã được đưa ra Tòa án Công lý Quốc tế là Sipadan-Ligitan (2002) và Pedra
Branca (2008), tác giả cho rằng cơ sở để xác định quyền sở hữu đối với đảo là các nước
phải kiểm soát đảo hiệu quả, thực hiện quyền chủ quyền một cách hòa bình, liên tục
và được công nhận, quản lý về mặt hành chính, thực thi các hoạt động lập pháp và tư
pháp trong một khoảng thời gian và được biết đến rộng rãi là có chiếm hữu hiệu quả.
Bài viết của GS. Robert Beckman (Giám đốc Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Quốc
gia Singapore) phân tích địa vị pháp lý của các hình thái địa chất ngoài khơi Biển Đông
(như đảo, đảo đá, bãi cạn lúc nổi lúc chìm, bãi chìm và các công trình/ đảo nhân tạo)
bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định quyền và quyền tài phán đối với tài nguyên
ở Biển Đông. GS. Beckman kết luận rằng theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển
1982 (UNCLOS) và phán quyết của các tòa án quốc tế, chủ quyền chỉ có thể được yêu
sách tư lãnh thổ đất liền và đảo; bãi cạn lúc chìm lúc nổi và bãi chìm không phải là đối
tượng yêu sách chủ quyền. Tùy theo vị trí của chúng, các thực thể chìm và bãi cạn lúc
chìm lúc nổi sẽ được điều chỉnh bởi các phần khác nhau trong UNCLOS. Một nhận
định quan trọng khác của ông là cho đến nay, các quốc gia ít có tiển triển trong việc giải
quyết quy chế pháp lý của các thực thể xa bờ bởi nếu đúng theo quy định của UNCLOS,
chỉ có khoảng 30% thực thể ở Trường Sa đáp ứng tiêu chuẩn định nghĩa về đảo.
TS. Nguyễn Tị Lan Anh (Phó Trưởng khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt
Nam) xem xét giá trị của quyền lịch sử trong bối cảnh luật quốc tế đã có những quy
định rõ ràng về phạm vi và giới hạn của quyền của các quốc gia ven biển trong Công
ước Luật Biển năm 1982. Teo TS. Lan Anh, xét trên số lượng hạn chế các thực tiễn
quốc gia và án lệ của tòa án quốc tế về quyền lịch sử, để thiết lập được quyền này các
quốc gia ít nhất phải đáp ứng được các yêu cầu ngặt cùng kiệt về thực thi quyền lịch sử
trong một thời gian lâu dài và được sự công nhận của các quốc gia hữu quan. Vì thế,
quyền lịch sử mới chỉ được thiết lập ở quyền đánh cá thủ công và truyền thống. Cùng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TS. Nguyễn Minh Ngọc
Chương I: NHƯNG ĐANH GIA VÊ DIÊN BIÊN TINH HINH BIÊN ĐÔNG ....... 13
1. TÍNH LIÊN TỤC VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG DIỄN BIẾN TINH HINH
Ơ BIỂN ĐÔNG ...................................................................................................... 15
PGS. Alice Ba va TS. Ian Storey
2. CĂNG THẲNG HAY HÒA DỊU TRONG TRANH CHẤP
Ơ BIỂN ĐÔNG....................................................................................................... 45
NCS. Ha Anh Tuân
3. QUÁ TRINH CHIẾM ĐOẠT BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG QUỐC
THÔNG QUA VIÊC HIÊN THỰC HÓA ĐƯƠNG CHÍN ĐOẠN.............. 67
Tương (nghi hưu) Daniel Schaeffer
4. SỰ THAY ĐỔI CHIẾN THUÂT CỦA TRUNG QUỐC
TRÊN BIỂN ĐÔNG.............................................................................................. 75
Stephanie Kleine-Ahlbrandt
Chương II: CAC VÂN ĐÊ PHAP LY QUỐC TÊ Ơ BIÊN ĐÔNG ............................... 83
5. BIỂN ĐÔNG TRÊN KHÍA CẠNH PHÁP LÝ................................................... 85
ĐS. Hasjim Djalal
6. PHÂN ĐỊNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN: CÁC YÊU SÁCH
QUYỀN SƠ HỮU ĐỐI VỚI “CẤU TRÚC ĐẤT” Ơ BIỂN ĐÔNG................ 91
Đai ta Hai quân Azhari Abdul Aziz
7. VAI TRÒ CỦA QUY CHẾ VỀ CÁC THỰC THỂ ĐỊA LÝ XA BƠ
ĐỐI VỚI CÁC YÊU SÁCH VÙNG BIỂN Ơ BIỂN ĐÔNG ........................... 99
GS. Robert Beckman
8. VI SAO “QUYỀN LỊCH SỬ” BỊ CÔNG ƯỚC LUÂT BIỂN 1982
ĐƯA VÀO LỊCH SỬ? .......................................................................................... 121
TS. Nguyễn Ti Lan Anh
9. “NGHĨA VỤ” HỢP TÁC CỦA CÁC QUỐC GIA
TRONG VÙNG BIỂN KÍN HOẶC NỬA KÍN .............................................. 135
GS. Erik Frankx va Marco Benatar
Chương III: HƠP TAC, QUAN LY VA GIAI QUYÊT TRANH CHÂP
TRÊN BIÊN ĐÔNG ............................................................................................ 149
10. PHỨC TẠP TRÊN BIỂN ĐÔNG:
NHIN TỪ QUÁ KHỨ TỚI TƯƠNG LAI ........................................................ 151
TS. Mark Valencia
11. BIỂN ĐÔNG: MƯƠI LÂM TƯƠNG VÀ MƯƠI SỰ THÂT ......................... 163
ĐS. Rodolfo Severino
12. QUAN LÝ HOẶC GIAI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP BIÊN GIỚI BIỂN
Ơ BIỂN ĐÔNG: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HÔI............................. 173
TS. Richard P. Cronin va Zachary Dubel
13. VIÊC THỰC THI HIÊP ĐỊNH HỢP TÁC NGHỀ CÁ
GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIÊT NAM:
GÓC NHIN TỪ TRUNG QUỐC ..................................................................... 191
GS. Yao Huang va Mingming Huang
14. BAO TÔN VÀ QUAN LÝ CHUNG NGUÔN TÀI NGUYÊN HAI SAN
Ơ BIỂN ĐÔNG: NHỮNG THỂ CHẾ HIÊN HÀNH,
CÁC THÔNG LÊ QUỐC GIA VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HỢP TÁC .................. 223
GS. Yann-huei Song
15. HỢP TÁC Ơ BIỂN ĐÔNG: TỪ QUAN LÝ TRANH CHẤP
ĐẾN QUAN TRỊ ĐẠI DƯƠNG......................................................................... 245
TS. Nguyễn Đăng Tăng
Phụ lục: Tiểu sử tác giả ...................................................................................................... 259
Các bài viết trong cuốn sách thứ nhất “Biển Đông: Đia chinh tri, Lơi ich, Chinh
sách và Hành động cua Các bên liên quan” cho thấy một thực tế rằng giá trị địa chiến
lược của Biển Đông và cuộc đua giành tài nguyên, ảnh hưởng ở Châu Á-Tái Bình
Dương đã làm gia tăng cọ xát và va chạm giữa các quốc gia, đặc biệt là giữa các nước
lớn. Những toan tính vị kỷ khiến tranh chấp Biển Đông ngày càng trở nên phức tạp
hơn và khó giải quyết bởi sự nghi kỵ lẫn nhau và chuỗi hành động-phản ứng diễn ra
liên tục. Việc thường xuyên đánh giá lại tình hình để tìm ra không gian hợp tác, giảm
thiểu căng thẳng, đồng thời phân tích các khía cạnh pháp lý của vấn đề Biển Đông có
thể đưa ra những gợi ý hữu ích cho việc giải quyết tranh chấp. Đây là nội dung trọng
tâm của cuốn sách thứ hai “Biển Đông: Quản lý tranh chấp và Đinh hướng giải pháp”,
được biên soạn trên cơ sở tập hợp tham luận của các đại biểu tham gia Hội thảo Khoa
học quốc tế lần thứ tư “Biển Đông: Hơp tác vi an ninh và phát triển trong khu vưc” do
Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam tổ chức tư ngày 19-21/11/2012
tại TP. Hồ Chí Minh.
Cuốn sách được chia làm ba chương. Chương Một “Nhưng đanh gia vê diễn biên
tình hình Biên Đông” cung cấp những nhận định đa chiều của các học giả về những
phát triển mới trong tranh chấp Biển Đông. Bài viết của PGS. Alice D. Ba (Đại học
Delaware, Mỹ) và TS. Ian Storey (Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Đông Nam
Á, Singapore) tập trung xem xét những diễn biến ở Biển Đông trong năm 2012 để chỉ ra
những nét liên tục và thay đổi trong tình hình so với các năm trước. Hai tác giả kết luận
rằng nhìn chung các tác nhân gây ra xung đột vẫn không thay đổi, đó là (i) nỗ lực tăng
cường yêu sách của các bên tranh chấp; (ii) cạnh tranh tài nguyên biển và (iii) các yếu tố
chính trị nội bộ và chủ nghĩa dân tộc. Những nhân tố này đã tác động trực tiếp đến tình
hình trong năm 2012, dẫn đến cuộc đối đầu nhiều tháng giữa Trung Quốc-Philippines
tại bãi cạn Scarborough và sự thất bại của ASEAN trong việc đưa ra Tông cáo chung
tại Hội nghị Ngoại trưởng tháng 7/2012 do những bất đồng về Biển Đông. Nhiều khả
năng tình hình các năm tới vẫn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực, với đặc trưng là các
chuỗi hành động-đáp trả vì dù ASEAN-Trung Quốc có khởi động đàm phán Bộ Quy
tắc ứng xử thì đây chắc chắn là một quá trình rất dài để đi đến thống nhất được về nội
dung chi tiết.
Cũng phân tích các diễn biến tình hình trong năm 2012, NCS. Hà Anh Tuấn
(Trường Khoa học Xã hội, Đại học New South Wales, Úc) cho rằng số lượng các vụ
tranh cãi, đối đầu có xu hướng giảm đi tư tháng 7/2012. Nguyên nhân chính là sự thay
đổi hành vi của Trung Quốc, bắt nguồn bốn nhân tố sau: thứ nhất, phản ứng mạnh
mẽ tư cộng đồng quốc tế và khu vực khiến lãnh đạo Trung Quốc nhận ra rằng cách
tiếp cận quá hung hăng trong tranh chấp Biển Đông có thể không có lợi cho chính
Trung Quốc và tìm các biện pháp xoa dịu. Tứ hai, sau thời kỳ mở rộng, Trung Quốc
chuyển sang củng cố yêu sách bởi nó ít mang tính khiêu khích hơn. Tứ ba, căng
thẳng nổ ra với Nhật Bản trên quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư khiến Trung Quốc phần
nào hành xử ôn hòa hơn ở Đông Nam Á để tránh phải đối đầu ở cả Biển Đông và Hoa
Đông. Tứ tư, Trung Quốc bước vào giai đoạn chuyển giao lãnh đạo nên cần một môi
trường ổn định để quá trình này diễn ra suôn sẻ. Những phân tích trên càng làm rõ
thực tế rằng hành xử của Trung Quốc là nhân tố quan trọng nhất quyết định nhiệt độ
của tranh chấp Biển Đông.
Về yêu sách đường chín đoạn của Trung Quốc, Tướng (nghỉ hưu) Daniel Schaeffer
(Viện Nghiên cứu Châu Á 21, Pháp) nhận định rằng những diễn biến trong năm 2011-
2012 cho thấy Trung Quốc đang dần hiện thực hóa đường này bằng nhiều biện pháp
khác nhau như: gây áp lực lên các công ty dầu khí nước ngoài có hợp đồng với Việt
Nam hay Philippines, chèn ép và bắt giữ ngư dân các nước, củng cố các biện pháp hành
chính như thành lập thành phố cấp đặc khu Tam Sa, và công khai hóa bản đồ đường
chín đoạn… Teo đánh giá của Tướng Schaeffer, sở dĩ Trung Quốc kiên quyết như vậy
đối với yêu sách đường chín đoạn, ngoài tham vọng về dầu và cá thì nguyên nhân sâu xa
hơn chính là bảo đảm lối ra an toàn tuyệt đối cho các tàu ngầm hạt nhân chiến lược tư
căn cứ Tam Á ở đảo Hải Nam. Đây có thể gọi là “học thuyết Monroe kiểu Trung Quốc”
bởi nước này đang muốn biến Biển Đông thành “nơi trú ẩn” hay “pháo đài” cho các tàu
ngầm hạt nhân của mình.
Trong bài viết của mình, Stephanie Kleine-Ahlbrandt (Giám đốc Dự án Đông Bắc Á
và cố vấn về Trung Quốc của Nhóm Khủng hoảng Quốc tế, ICG) đã chỉ ra ba xu hướng
trong cách tiếp cận đối với tranh chấp biển của Trung Quốc. Xu hướng thứ nhất là sự
phối hợp chặt chẽ hơn trong bộ máy hành chính cồng kềnh bao gồm nhiều cơ quan
được hưởng lợi trực tiếp tư những căng thẳng ở Biển Đông, và điều đó góp phần tăng
cường sự hiện diện của Trung Quốc trên Biển Đông. Xu hướng thứ hai là Trung Quốc
ngày càng trở nên quả quyết hơn đối với tranh chấp lãnh thổ, thường viện cớ là do hành
động của các bên tranh chấp nhằm triển khai các biện pháp làm thay đổi nguyên trạng
theo hướng có lợi cho Trung Quốc. Cuối cùng, Trung Quốc ngày càng tỏ ra sẵn sàng sử
dụng sức mạnh quân sự, chính trị và kinh tế để chia rẽ các nước Đông Nam Á. Về lâu
dài, giải pháp cho Biển Đông sẽ phụ thuộc vào tầm nhìn của lãnh đạo mới Trung Quốc
Tập Cận Bình, nhưng bản thân các bên trong khu vực cũng cần tìm ra một cơ chế giảm
nhẹ hay hạn chế khả năng leo thang xung đột ngay cả khi chưa thống nhất được về
biện pháp tổng thể giải quyết tranh chấp.
Chương Hai “Cac vân đê phap lý quốc tê ơ Biên Đông” tập trung vào những vấn đề
gây tranh cãi nhất hiện nay trên phương diện pháp lý. Bài viết của ĐS. Hasjim Djalal
(Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Indonesia) giới thiệu một cái nhìn
khái quát như đâu là những vấn đề tranh chấp ở Biển Đông, đâu là những bên tranh
chấp và có những công cụ pháp lý nào để giải quyết tranh chấp. Qua nghiên cứu các
cơ chế hiện nay đang xử lý vấn đề Biển Đông, ĐS. Djalal kết luận rằng việc đưa ra các
chương trình hợp tác về những vấn đề “khoa học và kỹ thuật” tương đối dễ dàng hơn
so với việc giải quyết các vấn đề “nguồn tài nguyên” và càng khó khăn hơn để giải quyết
các vấn đề về quyền tài phán và yêu sách lãnh thổ.
Đại tá Hải quân Azhari Abdul Aziz (Cục trưởng Cục Pháp lý, Hải quân Hoàng gia
Malaysia) nỗ lực giải đáp ba câu hỏi trong bài viết của mình: (i) quốc gia nào sở hữu
hay có chủ quyền đối với các đảo tranh chấp ở Biển Đông? (ii) các đảo đó có tạo ra
thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế không và (iii) chúng tác động như thế nào đến
việc phân định biên giới biển giữa các quốc gia liền kề và các quốc gia khác? Dựa trên
việc nghiên cứu án lệ đã và đang phát triển trong hơn tám thập kỷ qua và qua hai vụ
việc cụ thể đã được đưa ra Tòa án Công lý Quốc tế là Sipadan-Ligitan (2002) và Pedra
Branca (2008), tác giả cho rằng cơ sở để xác định quyền sở hữu đối với đảo là các nước
phải kiểm soát đảo hiệu quả, thực hiện quyền chủ quyền một cách hòa bình, liên tục
và được công nhận, quản lý về mặt hành chính, thực thi các hoạt động lập pháp và tư
pháp trong một khoảng thời gian và được biết đến rộng rãi là có chiếm hữu hiệu quả.
Bài viết của GS. Robert Beckman (Giám đốc Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Quốc
gia Singapore) phân tích địa vị pháp lý của các hình thái địa chất ngoài khơi Biển Đông
(như đảo, đảo đá, bãi cạn lúc nổi lúc chìm, bãi chìm và các công trình/ đảo nhân tạo)
bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định quyền và quyền tài phán đối với tài nguyên
ở Biển Đông. GS. Beckman kết luận rằng theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển
1982 (UNCLOS) và phán quyết của các tòa án quốc tế, chủ quyền chỉ có thể được yêu
sách tư lãnh thổ đất liền và đảo; bãi cạn lúc chìm lúc nổi và bãi chìm không phải là đối
tượng yêu sách chủ quyền. Tùy theo vị trí của chúng, các thực thể chìm và bãi cạn lúc
chìm lúc nổi sẽ được điều chỉnh bởi các phần khác nhau trong UNCLOS. Một nhận
định quan trọng khác của ông là cho đến nay, các quốc gia ít có tiển triển trong việc giải
quyết quy chế pháp lý của các thực thể xa bờ bởi nếu đúng theo quy định của UNCLOS,
chỉ có khoảng 30% thực thể ở Trường Sa đáp ứng tiêu chuẩn định nghĩa về đảo.
TS. Nguyễn Tị Lan Anh (Phó Trưởng khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt
Nam) xem xét giá trị của quyền lịch sử trong bối cảnh luật quốc tế đã có những quy
định rõ ràng về phạm vi và giới hạn của quyền của các quốc gia ven biển trong Công
ước Luật Biển năm 1982. Teo TS. Lan Anh, xét trên số lượng hạn chế các thực tiễn
quốc gia và án lệ của tòa án quốc tế về quyền lịch sử, để thiết lập được quyền này các
quốc gia ít nhất phải đáp ứng được các yêu cầu ngặt cùng kiệt về thực thi quyền lịch sử
trong một thời gian lâu dài và được sự công nhận của các quốc gia hữu quan. Vì thế,
quyền lịch sử mới chỉ được thiết lập ở quyền đánh cá thủ công và truyền thống. Cùng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links