ngaykhongmua167
New Member
link tải miễn phí bài giảng
Lạm phát ở Việt Nam1
Trong thập niên 80, có lúc lạm phát ở Việt Nam lên đến 700%2
và đó là nỗi kinh hoàng của
người dân. Lạm phát phi mã đó đã được chặn đứng bằng các giải pháp cắt giảm in tiền, tự do
hoá kinh tế và điều chỉnh tỷ giá hối đoái trở nên thực tế hơn, người dân không còn tích trữ
hàng hoá,vàng, đô la mà bắt đầu tích luỹ bằng tiền đồng trong nước, xuất khẩu dầu thô tăng3
.
Trong thập niên 90, tăng trưởng kinh tế trung bình là 7,6% và lạm phát theo chiều hướng
giảm dần ở mức tối ưu cho nền kinh tế, thậm chí có lúc nền kinh tế ở trong tình trạng giảm
phát, chẳng hạn như năm 2000 (xem hình 1 và 2). Thế nhưng mức giá chung này đột ngột
tăng cao kể từ năm 2004 và kéo dài mãi cho đến bây giờ. Nếu so sánh với những nước trong
khu vực thì lạm phát của Việt Nam đang cao hơn nhiều nước (xem hình 3).
Vốn dĩ là một chủ đề nhạy cảm, không những chỉ là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng mà
nó còn gợi lại nỗi ám ảnh giá cả leo thang trong trong quá khứ của Việt Nam. Do vậy, chủ đề
lạm phát đã lôi cuốn nhiều chuyên gia kinh tế lẫn nhà chức trách tìm hiểu nguyên nhân và
đưa ra biện pháp khắc phục.
Bối cảnh tăng trưởng kinh tế trong những thập niên qua
Có thể nói, tăng trưởng Việt Nam cũng mang tính chu kỳ như bao nền kinh tế khác. Đỉnh
điểm của chu kỳ lần thứ nhất là năm 1995, tăng trưởng kinh tế của năm đó cao nhất trong lịch
sử tăng trưởng kinh tế của Việt Nam kể từ năm 1986, khi Chính phủ tuyên bố chuyển sang
nền kinh tế thị trường. Sự tăng trưởng đó được đóng góp chủ yếu là do tăng trưởng xuất khẩu
và đầu tư nước ngoài. Tốc độ tăng trưởng sau đó giảm dần và gần như có chiều hướng suy
thoái vào năm 1999 (xem hình 4), hai năm sau khủng hoảng kinh tế Đông Á. Khủng hoảng
năm 1997 đã làm hầu hết các nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Philipine… ngay lập
tức rơi vào suy thoái. Song, Việt Nam không phải là quốc gia có tự do hoá trong cán cân tài
khoản vốn nên phần lớn các kênh lây lan khủng hoảng trực tiếp không thể thâm nhập. Chỉ có
các kênh gián tiếp như đầu tư trực tiếp và thương mại bị ảnh hưởng và vì thế khủng hoảng
của Việt Nam trễ hơn các nước trên. Để ngăn chặn chiều hướng suy thoái đó của nền kinh tế,
Chính phủ đã nỗ lực bằng chương trình kích cầu. Kết quả của chương trình này là đầu tư của
Chính phủ tăng lên một cách nhanh chóng (xem hình 5). Nếu năm 1995, tổng đầu tư của nhà
nước là 42% và khu vực nước ngoài chiếm 30,4% trong tổng vốn đầu tư của nền kinh tế thì
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lạm phát ở Việt Nam1
Trong thập niên 80, có lúc lạm phát ở Việt Nam lên đến 700%2
và đó là nỗi kinh hoàng của
người dân. Lạm phát phi mã đó đã được chặn đứng bằng các giải pháp cắt giảm in tiền, tự do
hoá kinh tế và điều chỉnh tỷ giá hối đoái trở nên thực tế hơn, người dân không còn tích trữ
hàng hoá,vàng, đô la mà bắt đầu tích luỹ bằng tiền đồng trong nước, xuất khẩu dầu thô tăng3
.
Trong thập niên 90, tăng trưởng kinh tế trung bình là 7,6% và lạm phát theo chiều hướng
giảm dần ở mức tối ưu cho nền kinh tế, thậm chí có lúc nền kinh tế ở trong tình trạng giảm
phát, chẳng hạn như năm 2000 (xem hình 1 và 2). Thế nhưng mức giá chung này đột ngột
tăng cao kể từ năm 2004 và kéo dài mãi cho đến bây giờ. Nếu so sánh với những nước trong
khu vực thì lạm phát của Việt Nam đang cao hơn nhiều nước (xem hình 3).
Vốn dĩ là một chủ đề nhạy cảm, không những chỉ là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng mà
nó còn gợi lại nỗi ám ảnh giá cả leo thang trong trong quá khứ của Việt Nam. Do vậy, chủ đề
lạm phát đã lôi cuốn nhiều chuyên gia kinh tế lẫn nhà chức trách tìm hiểu nguyên nhân và
đưa ra biện pháp khắc phục.
Bối cảnh tăng trưởng kinh tế trong những thập niên qua
Có thể nói, tăng trưởng Việt Nam cũng mang tính chu kỳ như bao nền kinh tế khác. Đỉnh
điểm của chu kỳ lần thứ nhất là năm 1995, tăng trưởng kinh tế của năm đó cao nhất trong lịch
sử tăng trưởng kinh tế của Việt Nam kể từ năm 1986, khi Chính phủ tuyên bố chuyển sang
nền kinh tế thị trường. Sự tăng trưởng đó được đóng góp chủ yếu là do tăng trưởng xuất khẩu
và đầu tư nước ngoài. Tốc độ tăng trưởng sau đó giảm dần và gần như có chiều hướng suy
thoái vào năm 1999 (xem hình 4), hai năm sau khủng hoảng kinh tế Đông Á. Khủng hoảng
năm 1997 đã làm hầu hết các nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Philipine… ngay lập
tức rơi vào suy thoái. Song, Việt Nam không phải là quốc gia có tự do hoá trong cán cân tài
khoản vốn nên phần lớn các kênh lây lan khủng hoảng trực tiếp không thể thâm nhập. Chỉ có
các kênh gián tiếp như đầu tư trực tiếp và thương mại bị ảnh hưởng và vì thế khủng hoảng
của Việt Nam trễ hơn các nước trên. Để ngăn chặn chiều hướng suy thoái đó của nền kinh tế,
Chính phủ đã nỗ lực bằng chương trình kích cầu. Kết quả của chương trình này là đầu tư của
Chính phủ tăng lên một cách nhanh chóng (xem hình 5). Nếu năm 1995, tổng đầu tư của nhà
nước là 42% và khu vực nước ngoài chiếm 30,4% trong tổng vốn đầu tư của nền kinh tế thì
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links