Download Báo cáo Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế của Việt Nam tháng 6/2008 miễn phí
MỤC LỤC
TÓM TẮT . i
Môi trường kinh tếtoàn cầu trởnên bất ổn hơn . 1
Áp lực âm ỉdo giá dầu và giá lương thực tăng . 2
Lạm phát tăng tốc. 3
Tác động xã hội của tình trạng giá cảtăng cao. 5
Nhập khẩu tăng vọt . 6
Tài khoản vãng lai tiếp tục thâm hụt. 8
Nguyên nhân tình trạng kinh tếquá nóng . 9
Các giải pháp chính sách và tình hình thực hiện . 11
Có hiệu quảhay không?. 12
Chính sách tỉgiá. 13
Giá tài sản sụt giảm. 15
Hoạt động Kinh tế: Mục tiêu và Dựbáo. 16
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
ững tháng gần đây, đặc biệt làgiá dầu và lương thực.
2
Biểu đồ 1: Chỉ số giá hàng hóa trên thế giới
Nguồn: Ngân hàng Thế giới.
Áp lực âm ỉ do giá dầu và giá lương thực tăng
Những diễn biến về thị trường gạo thế giới đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam.
Vấn đề được đặc biệt quan tâm là tình trạng giá trên thị trường thế giới tăng mạnh từ tháng
10 năm 2007. Trong giai đoạn này, một số nước đang phát triển đã áp dụng các biện pháp
an ninh lương thực, nhằm đảm bảo giá gạo trong nước duy trì ở mức hợp lý hay tăng
cường dự trữ. Mặc dù những biện pháp này là dễ hiểu, song chúng đã dẫn tới tình trạng giá
gạo thế giới leo thang rất nhanh (Biểu đồ 2).
Biểu đồ 2: Giá gạo trên thị trường thế giới
Nguồn: Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO).
0
100
200
300
400
500
600
6/02 6/03 6/04 6/05 6/06 6/07 6/08
Ch
ỉ s
ố
gi
á
(T
1.
20
02
=
10
0)
Năng lượng Lương thực
Kim loại và Khoáng sản Nguyên liệu thô
0
200
400
600
800
1000
1/04 4/04 7/04 10/04 1/05 4/05 7/05 10/05 1/06 4/06 7/06 10/06 1/07 4/07 7/07 10/07 1/08 4/08
US
$ /
tấ
n
Ấn Độ áp dụng hạn chế xuất khẩu
Việt Nam rà lại kế hoạch xuất khẩu
Philippines hốt hoảng mua vào > $700/tấn
Philippines đấu thầu đợt 4 >$1.100/tấn (17.4.2008)
Nguồn: USDA, FAO
3
Có thể chờ đợi giá gạo thế giới sẽ giảm khi đến vụ thu hoạch tới. Tuy nhiên, giá sẽ
không giảm đến mức đủ để đưa giá gạo thế giới quay trở lại mức cuối năm 2007. Trong khi
đó, giá gạo ở Việt Nam tăng ít hơn nhiều so với giá gạo thế giới. Khi Việt Nam dỡ bỏ lệnh
cấm xuất khẩu gạo, khoảng vào mùa hè này, thì chênh lệch giá cả sẽ là một nguồn gây áp
lực lạm phát.
Tình hình đối với giá xăng dầu cũng tương tự. Chính phủ đã áp dụng một chính
sách cương quyết là bỏ trợ giá đối với các nhà phân phối trong nước. Kết quả là giá bán lẻ
trong nước đã đang theo sát với giá cả trên thị trường quốc tế (Biểu đồ 3). Tuy nhiên, để
kiểm soát lạm phát, Chính phủ đã phải cân nhắc việc điều chỉnh giá trong những tháng vừa
qua của năm 2008. Một lần nữa, điều này làm cho khoảng cách giữa giá trong nước và giá
thị trường quốc tế lại giãn ra xa hơn. Sớm hay muộn thì vấn đề này cũng sẽ phải được giải
quyết và đây cũng là một nguồn gây áp lực lạm phát.
Biểu đồ 3: Giá xăng dầu trên thị trường trong nước và thế giới
Nguồn: Giá FOB Singapore dựa theo Bộ Năng lượng Mỹ.
Lạm phát tăng tốc
Chỉ số giá tiêu dùng đã bắt đầu tăng từ nửa đầu năm 2007 và đặc biệt tăng tốc vào
quý IV. Sự tăng tốc này chủ yếu là do tăng giá lương thực (Biểu đồ 4). Với một nền kinh tế
mở và tỉ giá hối đoái ổn định, tình trạng giá cả lương thực tăng cao trên thị trường thế giới
đã hoàn toàn truyền sang giá cả trong nước. Thời tiết khắc nghiệt của mùa đông và dịch
bệnh gia súc gia cầm cũng là những nguyên nhân góp thêm vào tình trạng khan hiếm làm
cho giá lương thực thực phẩm càng trở nên đắt đỏ.
Bên cạnh đó, từ quý IV năm 2007 giá cả các mặt hàng phi lương thực cũng tăng,
lên đến 10% (so với cùng kỳ năm trước) vào cuối quý I năm 2008. Trong trường hợp này,
nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ trong nước. Tín dụng cho nền kinh tế tăng 63% trong
vòng 12 tháng, tính đến tháng 3 năm 2008 (Biểu đồ 5). Dùng cách so sánh, tốc độ tăng
trong kỳ 12 tháng trước đó là 32%.
80
100
120
140
160
180
200
220
1/06 5/06 9/06 1/07 5/07 9/07 1/08 5/08
Ch
ỉ s
ố
gi
á
(T.
1/
20
06
=
10
0)
Giá FOB Singapore Giá bán lẻ Việt Nam
4
Biểu đồ 4: Chỉ số Giá Tiêu dùng của Việt Nam
Nguồn: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (TCTK).
Tín dụng tăng trưởng là do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cố gắng ngăn
chặn sự tăng giá của tiền đồng trước dòng vốn ồ ạt vào Việt nam từ bên ngoài. Để bảo vệ
sức cạnh tranh của xuất khẩu cũng như của toàn bộ nền kinh tế, cơ quan chức năng đã mua
vào khoảng 10 tỉ USD chỉ trong vòng 1 năm. Song bằng cách làm này, họ đã bơm một
lượng tiền tương đương bằng tiền đồng vào nền kinh tế. Do vậy Việt Nam phải đối mặt với
tình trạng “tam pháp bất khả thi”, tức là đồng thời duy trì một tỉ giá hối đoái gần như cố
định, một tài khoản vốn mở, và một chính sách tiền tệ độc lập. Nếu nghiệp vụ trung hòa
không được thực hiện một cách có hiệu quả trên thị trường ngoại tệ, thì việc tích lũy dự trữ
sẽ làm gia tăng cơ sở tiền tệ - tức là tăng qua mức số lượng tiền đồng trong lưu thông .
Biểu đồ 5: Tăng trưởng tiền tệ và tín dụng
Nguồn: Theo số liệu của NHNN và IMF.
15
25
35
45
55
65
1/06 4/06 7/06 8/06 1/07 4/07 7/07 10/07 1/08 4/08
Ph
ầ
n
tră
m
Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tiền gửi Tiền theo nghĩa rộng
0
10
20
30
40
1/06 5/06 9/06 1/07 5/07 9/07 1/08 5/08
%
Chung
Lương thực & thực phẩm
Phi lương thực
5
Tác động xã hội của tình trạng giá cả tăng cao
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo chính trên thế giới và kim ngạch nhập khẩu xăng
dầu cũng tương đương với kim ngạch xuất khẩu dầu thô. Chính vì vậy, nếu tính tổng trên
phạm vi cả nước thì Việt Nam phải được lợi từ việc giá dầu và giá lương thực tăng. Số liệu
phân tích từ các khảo sát chi tiêu cũng làm yên lòng trực giác này. Một hộ gia đình trung
bình của Việt Nam sản xuất lương thực trị giá khoảng 15,4 triệu đồng, trong khi đó tiêu
dùng lương thực mất khoảng 10,2 triệu đồng mỗi năm. Hộ này sản xuất 1.247 kg gạo một
năm, trong khi đó chỉ tiêu thụ hết 582 kg. Trong bối cảnh đó, kết quả những nghiên cứu
gần đây gợi ý rằng phúc lợi trung bình ở Việt Nam có tăng nhẹ khi giá gạo và giá lương
thực tăng tỏ ra hoàn toàn hợp lý.
Tuy nhiên, chúng ta còn phải cân nhắc đến vấn đề hiệu ứng phân phối. Các hộ gia
đình có mẫu hình sản xuất và tiêu dùng khác nhau, và những sự khác biệt khá nhất quán
giữa các hộ gia đình trung bình ở những vùng khác nhau của đất nước. Phần lớn người dân
Việt Nam sống ở nông thôn và 73% những người dân sống ở nông thôn đã chiếm đến 94%
số người cùng kiệt của cả nước (Bảng 2). Những người trồng lúa chiếm đến 78% số người
nghèo. Một phần năm (1/5) số nông dân là người cùng kiệt và 23% người trồng lúa là người
nghèo.
Bảng 2: Phân phối tỉ lệ cùng kiệt theo dân số
Phần trăm dân số Tỉ lệ cùng kiệt Khoảng
cách cùng kiệt
Đóng góp vào tỉ
lệ cùng kiệt
Tất cả 100,0 15,9 3,8 100,0
Nông thôn 73,3 20,3 4,9 93,6
Thành thị 26,7 3,8 0,8 6,4
Kinh và Hoa 86,5 10,2 2,0 55,6
Dân tộc thiểu số 13,5 52,2 15,4 44,4
Phi nông nghiệp 29,0 5,0 1,1 9,1
Nông nghiệp 71,0 20,4 4,9 90,9
Không trồng lúa 46,9 7,5 1,7 22,0
Trồng lúa 53,1 23,4 5,6 78,0
Nguồn: Ngân hàng Thế giới ước tính theo số liệu của TCTK.
Một phân tích đối với những mẫu hình chi tiết hơn về tình hình mua bán lúa gạo và
lương thực đi ngược lại với những phép khái quát hóa dễ dãi. Không có gì đáng ngạc nhiên
khi thấy một hộ gia đình sống ở thành thị trung bình là người mua lương thực ròng, phải
mua đến 8,3 triệu đồng lương thực một năm. Tuy nhiên, 12% các hộ gia đình ở thà...