Afi

New Member

Download Báo cáo Thực tập địa chất đại cương: Hà Nội - Hòa Bình - Hải Dương - Quảng Ninh miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
Chương I: Mô tả đá 4
I.1: Định nghĩa chung về đá 4
I.2: Mô tả đá 4
Chương II: Các quá trình địa chất nội sinh 9
II.1: Định nghĩa 9
II.2: Hoạt động đứt gãy 9
II.3: Hoạt động uốnnếp 10
II.4: Hoạt động thăng trầm 11
II.5: Hoạt động macma và núi lửa 11
II.6: Ho ạt động biến chất 11
Chương III: Các quá trình địa chất ngoại sinh 13
III.1: Định nghĩa 13
III.2: Quá trình phong hoá 13
III.3: Hoạt động đại chất của biển 15
III.4: Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt 16
III.5: Hoạt động của nước dưới đất 17
Chương IV: Các yếu tố địa chất ảnh hưởng đến sinh thái 19
IV.1: Hoạt động địa chất nhân tạo 19
IV.2: Hoạt động đại chất tự nhiên 20
Mục lục 22



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ng địa
chất đơn giản
 Lấy mẫu, phân tích mẫu và biết được tên đá
 Biết cách sử dụng thành thạo các công cụ địa chất như địa
bàn, bản đồ và thể hiện các yếu tố lên bản đồ.
Vì vậy tổ chức chia lớp ra làm 6 nhóm mỗi nhóm 4 người nhằm tìm
hiểu các kiến thức địa chất và những ứng dụng của nó trong đời sống.
Thời gian thực tập kéo dài 2 tuần, được chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn
1: chuẩn bị từ ngày 19/11 đến 1/12 ngày, chuẩn bị các loại giấy tờ, bản đồ,
địa bàn, phương tiện đi lại. Giai đoạn 2: từ ngày 3/12 đến ngày 8/12 đi thực
địa liên tục trong 6 ngày quãng đường khoảng gần 1000 km. Giai đoạn 3: từ
ngày 10/12 đến 15/12, tổng kết, viết báo cáo, bảo vệ thực tập tại trường.
Lộ trình thực địa bao gồm:
 Lộ trình 1 ( ngày 3/12 và 4/12): Hà Nội - Hoà Bình
 Lộ trình 2 ( ngày 5/12): Hà Nội - Hải Dương
 Lộ trình 3 ( ngày 6/12): Bãi Cháy - Quang Hang
 Lộ trình 4 (ngày 7/12): Bãi Cháy - Thiên cung
 Lộ trình 5 ( ngày 8/12): Bãi Cháy - Hà Nội
Sau 2 tuần làm việc khẩn trương đến nay chúng tui đã thu được những
kết quả nhất định:
- Đối với cá nhân đã hoàn thành được bản báo cáo thực tập địa chất đại
cương với đầy đủ các chương mục theo yêu cầu.
- Đối với nhóm: đã hoàn thành được 1 bản đồ tài liệu thực tế, 1 sổ mô tả
mẫu, 1 nhật kí nhóm, ngoài ra chúng tui còn thu thập được kiến thức về
chuyên môn, cuộc sống nói chung trong đợi thực tập này.
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 3
Để đạt được kết quả như trên, chúng tui xin trân thành Thank sự giúp
đỡ của Ban giám hiệu Nhà trường, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy
giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Quốc Hưng đã tận tình giúp đỡ chúng tui trong
thời gian thực tập vừa qua. Cũng xin Thank các thành viên trong nhóm đã nỗ
lực làm việc để báo cáo của nhóm được hoàn thành. Qua đây chúng tui cũng
bày tỏ lòng Thank đối với các địa phương mà chúng tui đi qua đã giúp đỡ
chúng tui trong đợt thực tập vừa qua.
Hà nội, ngày 13 tháng 12 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Đào Công Văn
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 4
Chương I:MÔ TẢ ĐÁ
I.1. Khái niệm chung về đá
I.1.1. Khái niệm
Đá là một tập hợp có quy luật của một hay nhiều khoáng vật thành tạo
các the địa chất độc lập. Thể địa chất độc lập là thể thoả mãn 3 điều kiện: có
dạng nằm riêng biệt, có thành phẩn vật chất nhất định, có cấu trúc và cấu cấu
tạo riêng.
Đá có thể tồn tại ở 3 dạng:
 Dạng rắn (như granit, canxit…)
 Dạng bở rời (cát)
 Dạng dẻo (sét)
I.1.2. Phân loại
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành chia làm 3 loại đá:
 Đá macma
 Đá trầm tích
 Đá biến chất
Trong đợt thực tập vừa qua, chúng tui đã gặp hết cả 3 loại đá trên. Sau
đây tui xin mô tả các loại đá.
I.2. Mô tả đá
I.2.1. Mô tả đá Macma
Đá macma là đá được hình thành do sự nguội đông nguội của các khối
silicat nóng chảy.sự đông nguội của macma phụ thuộc vào thành phần hoá học
và vị trí của nó.
Chúng tui gặp cả đá macma xâm nhập và đá macma phun trào. Đá
macma xâm nhập là đá đông nguội ở dưới mặt đất (từ 0 đến 3 km). Macma
xâm nhập được chia thành macma xâm nhập nông và xâm nhập sâu. Trong
thực tập chúng tui đã gặp đá macma xâm nhập ở điểm lộ 601 ở đồi ngay thuỷ
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 5
điện Hoà Bình. Đá ở đó có màu xanh lục, màu trắng, thành phần chủ yếu gồm
thạch anh, phentpat. Đá có cấu tạo khối, kiến trúc pocfia. Đá còn tươi, khá rắn
chắc.
Đá macma phun trào gặp ở điểm lộ 610 ở khu vực nhà máy xi măng
Hoàng Thạch. Đá có màu vàng da cam do Fe2+ bị oxi hoá thành Fe3+, đá có
cấu tạo khối, khá rắn chắc
Phân loại đá macma thường phân loại theo hàm lượng %SiO2 :
Macma axít: có SiO2 > 65%
Macma trung tính: có SiO2 =65%- 52%
Macma mafic: có SiO2 = 52%- 45%
Macma siêu mafic: có SiO2 < 45%
I.2.2. Mô tả đá trầm tích
Định nghĩa: Đá trầm tích là đá được phát sinh trên bề mặt trái đất do
kết quả cuả quá trình lắng đọng, quá trình hoá học, quá trình sinh vật, trải qua
quá trình ép nén, quá trìng tạo đá mà thành
Phân loại: Căn cứ vào hình dạng, tính chất của đá trầm tích người ta
phân loại đá trầm tích thành:
 Trầm tích vụn cơ học
 Trầm tích hoá học
 Trầm tích sinh hoá
 Trầm tích hỗn hợp
Trong đợt thực tập chúng tui đã gặp hầy hết các loại đá trầm tích trên.
a) Trầm tích vụn cơ học
Là đá thành tạo do sự lắng đọng các vụn. Đá loại này chúng tui gặp ở
một số nơi như Bản Lác (Mai Châu - Hoà Bình), Hà Lầm (Hạ Long - Quảng
Ninh). Đá trầm tích vụn cơ học bao gồm các loại sau: Cuội kết, cát kết, bột
kết, sét kết.
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 6
 Cuội kết: là đá có đường kính từ 10 đến 100 mm, hạt mài tròn.
Gặp đá này ở điểm lộ 605 (Bản Lác) thuộc lộ trình 1. Đặc điểm
là: Đá có màu vàng, thành phần chủ yếu là các mảnh vụn hạt
tròn, xi măng gắn kết là cát bột, có cấu tạo đặc sít.
 Cát kết: có đường kính từ 0,05 đến 2 mm. Gặp ở điểm lộ 611
thuộc lộ trình 3. Có đặc điểm: Đá có màu ghi và xám ghi, cấu tạo
khối, thành phần là felspat, mica và các mảnh đá…Xi măng gắn
kết là cacbonat, hidroxit sắt và silic.
 Bột kết: đường kính 0,005 đến 0,05 mm. Gặp ở điểm lộ 611, đá
có màu xám màu ghi, thành phần giống cát kết.
 Dăm sạn kết: Gặp ở điểm lộ 617 trên đường đến Cảng Cái Lân.
Đá có màu trắng đục, thành phần gồm dăm, sạn, xi măng gắn kết
là bột
b) Trầm tích hoá học
Là loại đá trầm tích được thành tạo do qúa trình lắng đọng các dung
dịch thật và dung dịch keo, các phản ứng hoá học. Trong quá trình thực tập
chúng tui gặp trầm tích cacbonat ở hầu hết mọi nơi:
- Hoà Bình:
Đá vôi ở điểm lộ 603, đá có màu trắng do khoáng vật Bazít và màu đen
có ánh kim là khoáng vật Pb, ZnS, đá có tính phân lớp, tính chất cơ lí kém
bền.
Đá vôi ở điểm lộ 604 (Dốc Cun) trên đường đi Mai châu. Đá ở đây có
màu trắng hơi xám, đang bị hoa hoá. Đá có tính phân lớp, rắn, giòn. Đá có tuổi
T2. Dọc theo Quốc lộ 6, chúng tui quan sát thấy cánh đồng Karst. Đó là sự hoà
tan của đá vôi. Những núi đá vôi bị hoà tan yếu, tồn tại trên cánh đồng karst
gọi là các núi sót Karst. Cánh đồng Karst kéo dài 7-8 km, rộng từ 200- 200m.
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng
Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 7
Đá vôi bị dập vỡ (DốcCun)
- Hải Dương:
Gặp đá vôi ở điểm lộ 607 kho mìn của nhà máy xi Măng Hoàng Thạch.
Đá ở đây có màu xám và màu xám ghi, cấu tạo khối đồng nhất và rắn chắc. Đá
thuộc hệ tầng Hạ Long có tuổi C- P1.
Ở điểm lộ 608 núi thần gặp đá vôi bauxit có màu nâu đỏ, cấu tạo khối,
rất rắn chắc
- Quảng Ninh: Gặp đá vôi Quang Hanh, Thiên Cung, Đầu Gỗ.
c) Trầm tích sinh hoá
Là loại đá tạo thành do con đường hoá học và sinh học. Các đá tạo
thành do sự ngưng keo tụ và có sự tham gia trự tiếp hay gián tiếp của sinh
vật.
Phân l...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top