ilvcom94

New Member
[Free] Luận văn Bước đầu tìm hiểu Phan Thanh Giản ( 1796 - 1867)

Download Luận văn Bước đầu tìm hiểu Phan Thanh Giản ( 1796 - 1867) miễn phí





MỤC LỤC
Phan Thanh Giản ( 1796 - 1867) . 1
MỤC LỤC . 2
Lời cảm ơn. 4
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG . 5
BưỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHAN THANH GIẢN ( 1796 - 1867) . 6
I. Lý do chọn đề tài. 6
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 9
III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài . 13
IV. Phương pháp nghiên cứu . 13
V. Bố cục đề tài . 14
PHẦN NỘI DUNG . 15
Chương 1 . 15
HOÀN CẢNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Ở NỬA SAU THẾ KỶ XIX . 15
I. Hoàn cảnh quốc tế . 15
II. Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược . 20
1. Chính trị . 21
a. Tổ chức bộ máy nhà nước . 21
b. Luật pháp . 24
c. Quân đội . 25
d. Chính sách đối ngoại . 29
2. Kinh tế . 32
a. Nông nghiệp . 33
b. Thủ công nghiệp . 37
c. Hoạt động thương nghiệp. 39
3.Tình hình văn hóa – xã hội . 46
a. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân . 46
b. Phong trào đấu tranh của nhân dân . 48
c. Tình hình văn hóa . 50
Chương II . 52
PHAN THANH GIẢN – TIỂU SỬ . 52
VÀ HÀNH TRẠNG . 52
I. Tiểu sử . 52
II. Hành trạng . 53
III. Phan Thanh Giản với công cuộc chống Pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc . 57
1. Đối sách của nhà Nguyễn trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp . 57
a. Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp . 57
b. Thái độ của nhà Nguyễn trước những âm mưu xâm lược của thực dân Pháp . 62
2. Đối sách của nhà Nguyễn khi thực dân Pháp xâm lược nước ta . 66
a. Hành động xâm lược của thực dân Pháp . 66
b. Đối sách của nhà Nguyễn trước những hành động của Pháp . 67
3.Vị trí vai trò của Phan Thanh Giản trong công cuộc chống Pháp bảo vệ nền độc lập
dân tộc . 69
CHưƠNG III . 81
CON NGưỜI PHAN THANH GIẢN . 81
I. Một con người có nhân cách lớn . 81
II. Một nhà yêu nước sớm có tư tưởng canh tân . 88
KẾT LUẬN . 101
PHỤ LỤC . 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 113



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ận luôn, tô thuế nặng, sƣu dịch nghiều, chế độ nhà Nguyễn ngay từ
đầu đã không đƣợc nhân dân ủng hộ. có thể nói rằng bất cứ ai muốn khởi
nghĩa chống triều đình, dù là dân hay quan, dù hền hay sang, dù dốt nát
hay hay chữ, dù ngƣời Kinh hay ngƣời Thƣợng, đều đƣợc đông đảo quần
chúng hƣởng theo”25.
Ở miền Bắc các cuộc nổi dậy nổ ra liên miên, năm 1822 cuộc khởi nghĩa
của Phan Bá Vành nổ ra ở Nam Định. Quân nổi dậy đã giết quan quân, lấy
thành trì, mở rộng thanh thế đến vùng Hải Dƣơng. Quân Bắc thành không
dẹp nổi triều đình phải lần lƣợt cử tƣớng đem quân kinh thành và quân
Thanh Nghệ, cả lục quân và thủy quân để trấn áp. Mãi đến năm 1827 cuộc
khởi nghĩa mới chấm dứt. Tạm yên ít lâu lấy danh nghĩa dòng dõi nhà Lê
25 Trần Văn Giàu - Tổng tập. NXB Quân đội nhân dân - Hà Nộ 2006, tr. 40
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 49
Lê Duy Dƣơng đã liên kết với các tù trƣởng Mƣờng nổi lên xƣng vƣơng.
Đến năm 1833 Lê Duy Dƣơng mới bị bắt nhƣng đồng bào Mƣờng lại suy
tôn Lê Duy Hiển làm minh chủ, chống lại triều đình, mãi tới năm 1837 mới
tạm yên.
Ở miền Nam triều đình hết sức nhọc nhằn để đối phó lại cuộc khởi nghĩa
của Lê Văn Khôi nổ ra năm 1833. Đƣợc sự ủng hộ của dân nghèo, nhất là
những ngƣời ngoài Bắc bị đày vào Nam. Lê Văn Khôi đã nổi nên chiếm
thành Gia Định và dễ dàng chiếm luôn 6 tỉnh Nam Kỳ, mãi tới năm 1835
cuộc khởi nghĩa mới dẹp yên.
Phƣơng Nam khói lửa đang còn nghi ngút thì ngƣời Thổ theo Nùng Văn
Vân đánh Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang liên kết với
nghĩa quân của Lê Văn Bạt, Nguyễn Văn Nhàn ở vùng Tây Sơn. Đến tháng
4- 1835 cuộc khởi nghĩa mới kết thúc.
Sau cuộc nổi dậy của ngƣời Thổ là cuộc nổi dậy của ngƣời Thái ở Sông
Đà (1833), rồi của ngƣời Chăm ở Bình Thuận, ở Trà Vinh từ năm 1826 –
1841, luôn có những cuộc nổi dạy của ngƣời Khơ me.
Trong thời Tự Đức trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta có cuộc khởi
nghĩa của Cao Bá Quát, tục gọi là giặc châu chấu. Năm 1854, khắp vùng
Sơn Tây, Bắc Ninh châu chấu phá hoại mùa màng, nhân dân đói khổ, nhà
nho thất chí Cao Bá Quát thừa cơ phù Lê Duy Cừ, nổi nên chống lại triều
đình. Đến năm 1855 Cao Bá Quát tử trận cuộc khởi nghĩa kết thúc nhƣng
dƣ đảng vẫn còn mãi về sau.
Những cuộc khởi nghĩa trên phần lớn là do nông dân và dân tộc thiểu số
tiến hành khởi nghĩa.. Các cuộc nổi dậy diễn ra thƣờng xuyên “ thì nguồn
tài chính dù có chất thành núi cũng phải mòn, dù tràn đầy nhƣ song cũng
phải cạn, huống hồ gì tài chính nhỏ mọn của một chính quyền nƣớc nông
nghiệp, trong đó mùa màng bị lụt, hạn, sâu bọ phá hoại luôn luôn. Tài
chính kiệt quệ mà triều đình cần tài chính thêm nhiều để nuôi quân đi trấn
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 50
áp, để nuôi hạng quan lại nhũng nhiễu, thì nhân dân càng phải đóng góp
nhiều hơn. Nồi gạo cạn khô, lòng ngƣời ly tán, ai nấy oán than triều đình
và đó là lúc tƣ bản thực dân nhòm ngó”26. Với tình hình đất nƣớc ta nhƣ
vậy, vô hình trung đã tạo diều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp tiến hành
xâm lƣợc nƣớc ta.
c. Tình hình văn hóa
Về mặt tƣ tƣởng tôn giáo, cũng nhƣ thời Lê sơ triều Nguyễn đã chọn
nho giáo là công cụ thống trị của nhà nƣớc phong kiến. Vì vậy trong giai
đoạn này môt lần nữa Nho giáo đƣợc nâng lên thành vị trí độc tôn, Nho
giáo chiếm vai trò thống trị về mặt tƣ tƣởng và phát triển toàn thịnh dƣới
triều Minh Mạng, Tự Đức. Việc nhà Nguyễn lấy Nho giáo làm tƣ tƣởng
thống trị, nguyên lý trị nƣớc, đã đƣa lại kết quả nhƣ thế nào? Điều này
chúng ta cấn có những nhận định khách quan. Tuy nhiên một điều nhận
thấy rằng với việc độc tôn Nho giáo nên nhà Nguyễn đã rất khó chấp nhận
một thứ tôn giáo mới – đạo Thiên chúa. Vì vậy mà Triều Nguyễn đã không
có những chính sách khôn khéo khi đạo Thiên chúa du nhập vào, các vua
Nguyễn đã tiến hành chính sách cấm đạo, tàn sát giáo dân dã man và đó là
một trong những cái cớ để thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta.
Dƣới triều Nguyễn nền văn hóa dân tộc có nhiều khởi sắc với những
thành tựu đáng kể trong mọi lĩnh vực: văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu
khắc hội họa…và khoa học kỹ thuật. Trong đó thành tựu tiêu biểu trong
nghành sử học phải kể đến đó là việc biên soạn thành công bộ sử học “
Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục, Đại nam thực lục…”, các tác
phẩm về địa lý: “ Đại nam nhất thống trí, Gia Định thành thông chí…”.
Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm xuất
hiện và rất có giá trị nhƣ tác phẩm “ truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn
Du, “ Chinh phụ ngâm” của Đoàn Thị Điểm…Về mặt kiến trúc phải kể tới
quần thể kiến trúc lăng tẩm mà các triều vua Nguyễn xây dựng nhằm biểu
26 Trần Văn Giàu - Tổng tập. NXB Quân đội nhân dân - Hà Nộ 2006, tr. 42
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 51
dƣơng thế lực vƣơng triều, đây là những di sản lịch sử rất có giá trị, tuy
nhiên việc xây dựng nó đã gây những tổn thất lớn cho nhân dân.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 52
Chƣơng II
PHAN THANH GIẢN – TIỂU SỬ
VÀ HÀNH TRẠNG
Để đánh giá một con ngƣời, một nhân vật lịch sử là một vấn đề hết sức
phức tạp, tinh tế đòi hỏi chúng ta phải đặt nhân vật ấy vào một bối cảnh lịch
sử cụ thể với tất cả những mối quan hệ trong gia đình, xã hội, trong điều
kiện phát triển của đất nƣớc phù hợp với xu thế của thời đại. Đối với những
nhân vật, những anh hùng có công lao, cống hiến cho tổ quốc hay những
con ngƣời mang tội với lịch sử chúng ta rất dễ dàng khi nhận định. Nhƣng
với con ngƣời họ sống trong một bối cảnh lịch sử, xã hội phức tạp, đầy biến
động nên ngay chính bản thân họ chứa đầy những mâu thuẫn. Họ vừa có
nhân cách cao đẹp, có công với nƣớc với dân, nhƣng bên cạnh đó lại có
những mặt hạn chế nặng nề, những ứng sử đầy bế tắc. Đó chính là trƣờng
hợp của Phan học sĩ – Phan Thanh Giản.
I. Tiểu sử
Phan Thanh Giản, tên tự là Tịnh Bá và Đạm Nhƣ, hiệu Lƣơng Khê và
Mai Xuyên, sinh năm 1976, tổ tiên ông là ngƣời ở Trung Quốc, cuối đời
Minh, di chuyển sang nƣớc Nam, làm nhà ở tỉnh Bình Định27. Từ Bình Định
di cƣ vào Đồng bằng sông Cửu Long, sau ba lần thay đổi họ đã định cƣ tại
thôn Tân Thạnh, huyện Vĩnh Bình, tỉnh Vĩnh Thanh sau đổi thành Vĩnh
Long, nay là xã bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Ông sinh ra và lớn
lên trong một gia đình cùng kiệt khó, cha ông là Phan Thanh Ngạn làm một
viên quan nhỏ ở tỉnh Vĩnh Long, tính tình cƣơng trực, thanh liêm. Làm
quan trong thời thế thất sủng nên cha ông bị đầy đi lao dịch cực khổ ở tỉnh
Vĩnh Long. Phan Thanh Giản mồ côi mẹ từ rất sớm vì thế ông luôn đi theo
cha khắp mọi nơi, giúp cha lao động và chia sẻ nỗi khó nhọc của cha. Lòng
hiếu thảo của ông đƣ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top