Download Đề tài Một số biện pháp rèn luyện khả năng diễn đạt có biểu cảm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ( qua việc dạy trẻ đóng kịch) miễn phí
MỤC LỤC
STT Phần nội dung Số trang
Phần I
Phần mở đầu 1
I Lí do chọn đề tài
1 Cơ sở lí luận 2
2 Cơ sở thực tiễn 7
II Mục đích nghiên cứu 10
III Nhiệm vụ nghiên cứu 10
1 Tìm hiểu thực tế 10
2 Tìm hiểu nguyên nhân 10
3 Đề ra phương pháp thích hợp 10
IV Phương pháp nghiên cứu 10
V Đối tượng nghiên cứu 11
VI Khách thể nghiên cứu 11
VII Giả thuyết khoa học 11
Phần II Nội dung
Chương I: Cơ sở lí luận của đề tài
I đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học thông qua “trò chơi đóng kịch” 12
1 Tư duy 12
2 Ngôn ngữ 13
3 Tưởng tượng 14
4 Chú ý- Trí nhớ 15
5 Xúc cảm – Tình cảm 17
Chương IITìm hiểu thực trạng việc dạy trẻ nói có biểu cảm qua đóng kịch 19
I Khái quát về quá trình điều tra thực trạng dạy trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) nói có biểu cảm qua đóng kịch 19
1 Mục đích điều tra 19
2 Trường được điều tra 19
3 Nội dung điều tra 19
4 Phương pháp điều tra 19
II Phân tích kết quả điều tra 20
1 Khảo sát 20
1.1 Phát âm 20
1.2 Tập trả lời câu hỏi 20
1.3 Trẻ đóng kịch 20
III Tình hình phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) Trường mầm non Hoa Hồng – Yên Hưng 20
1 Bảng điều tra phát âm 21
1.2 Trả lời phiếu Ankét của giáo viên 22
1.3 Việc soạn giáo án của giáo viên 22
VI
1 Kết luận
Ưu điểm 24
Nhược điểm 24
3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên 25
Chương III
Một số biện pháp rền luyện khả năng diến đạt biểu cảm trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) qua đóng kịch 26
26
I Kế hoạch giáo dục 26
II Biện pháp giáo dục 27
1 Xây dựng mẫu câu 27
2 Luyện qua trò chơi 28
3 Luyện qua kể đọc 40
III Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm 41
1 Địa bànđiều kiện và đối tượng thực nhiệm 41
2 Mục đích thực nghiệm 41
3 Nội dung thực nghiệm 41
4 Các tiêu chí đánh giá 42
5 Cách thức tiến hành thực nghiệm 42
5.1 Thực nghiệm đối chứng 43
5.2 Thực nghiệm hình thành
6 Mô tả thực nghiệm đóng kịch “ chú dê đen
Đánh giá chung kết quả thực nghiệm hình thành 45
50
Phần III 53
Kết luận
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
y phát âm của trẻ bị tổn thương, hay chịu ảnh hưởng của lời nói ngọng của lớn của người lớn trong địa phương thì trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi mới phạm nhiều lỗi trong việc nắm ngữ âm của tiếng mẹ đẻ. Trẻ mẫu giáo lớn đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp với nội dung hay nội dung của câu chuyện mà trẻ kể Trẻ thường dùng ngữ điệu êm ái để biểu thị tình cảm yêu thương trìu mến. Ngược lại khi giận dữ trẻ lại dùng ngữ điệu thô mạnh. Khả năng này được thể hiện khá rõ khi trẻ kể những câu chuyện mà mình thích cho người khác nghe. Tính sáng tạo ra những từ ngữ, tính tích cực cao đối với ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn diễn đạt có biểu cảm đặc biệt được thể hiện ró ràng trong khi trẻ đóng kịch.Trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cô giáo cần chú ý tới đặc điểm phát triển ngôn ngữ ở lứa tuổi này mà giúp trẻ đóng kịch lại một câu chuyện, một tác phẩm nào đó mang lại kết quả cao khi điến đạt ngôn ngữ .
3. Tưởng tượng
Tưởng tượng là quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những hình ảnh ( biểu tượng đã có)
Đối với trẻ em những gì làm xúc động mạnh mẽ là phương tiện duy nhất để làm cho trí tưởng tượng và tính nhạy cảm phải hoạt động, có thể nói trí tưởng tượng của mẫu giáo đã phát triển mạnh mẽ, gặp sự tưởng tượng trong các loại hình văn học nghệ thuật sẽ là sự gặp gỡ phù hợp làm bừng sáng lên những tia lửa điện hồ quang, làm dễ dàng sự tiếp nhận tác phẩm văn học mà đặc biệt là ở trẻ mẫu giáo phát triển trí tưởng tượng cực cao khi phải nhập vai, đóng đúng vai thể hện nhân cách sao cho thật giống với nhân vật trong truyện.
Nhưng dù kết quả của tưởng tượng có mới mẻ độc đáo thế nào đi nữa thì các chất liệu của nó cũng bắt nguồn từ hiện thực bởi trí tưởng tượng có được nhờ ở vốn tri thức văn hoá kinh nghiệm sống. Văn học góp phần trong phát triển trí tưởng tượng của trẻ. Vì vậy việc dạy trẻ đóng kịch tái tạo lai tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ biểu cảm vô cùng quan trọng. Qua đó nhà sư phạm cần phát huy những gì đã có và phải cung cấp cho trẻ các biểu tượng,các khả năng diến đạt lưu loát, biểu cảm thông qua dạy trẻ đóng kịch.
4. Chú ý – trí nhớ:
Chú ý là quá trình định hướng các quá trình tâm lý khác. Chú ý là xu hướng và là sự tập trung của chú ý vào một đối tượng xác định. Chú ý được coi như sự tổ chức, định hướng hoạt động tâm lý vì khi ta được coi như sự tổ chức, định hướng hoạt động tâm lý vì khi ta chú ý đến cái gì thì qua quá trình tri giác tư duy… sẽ được nhận thức sâu hơn , rõ hơn.
Trí nhó là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng bao gồm sự ghi nhớ giữ và tái tạo sau đó ở trong óc, cái mà con người đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước đây.
Đặc điểm chú ý- trí nhớ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là chú ý có chủ định. Thuộc tính của chú ý được phát triển mạnh như sức tập trung chú ý- sức bền vững chú ý- sự phân phối chú ý- sự di chuyển chú ý. Như vậy ở lứa tuổi trẻ có tập trung chú ý hay phân phối chú ý thì trẻ mới tiếp thu các tri thức hay hoạt động nghệ thuật được nhanh nhậy. Đặc biệt là sự di chuyển chú ý được chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác, rất phù hợp với việc đóng kịch cho trẻ dù nhập vai bất cứ một nhân vật nào trong tác phẩm văn học trẻ không những phải tưởng tượng mà còn ghi nhớ, chú ý cần được thể hiện từ dáng đi, đứng tang phục, lời nói… thể hiện được đúng tính cách khả năng diến đạt ngôn ngữ phải lưu loát biểu cảm thì người nhge mới hiểu được vở kịch mà trẻ đóng. chính vì vậy đặc điểm chú ý sau chủ định của trẻ thường được gắn vào các trò chơi đặc biệt là trò chơi phân vai. Dựa vào đặc điểm này mà giáo viên dạy trẻ đóng kịch rất thuận lợi để phát triển các loại trí nhớ các ký tự… ngoài ra còn có trí nhớ dài hạn và ngắn hạn; Mà hình thức dạy bài mới giáo viên kể cho trẻ nghe tác phẩm văn học mới trẻ ghi nhớ và hình thức ôn bài cũ trẻ đóng kịch tái hiện lại tác phẩm đó là cô đã gợi lại chú ý dài hạn cho trẻ.
5. Xúc cảm và tình cảm.
Xúc cảm- tình cảm đó là những thái độ cảm xúc của con người đối với những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ.
Tình cảm là sản phẩm cao cấp của sự phát triển các quá trình tình cảm trong những điều kiện xã hội.
ở trẻ mẫu giáo lớn các loại tình cảm bậc cao đã được hình thành, đặc điểm chính là những rung cảm, trẻ thể hiện thái độ cá nhân rõ ràng, rứt khoát đúng hay sai. Trong những tình huống quen thuộc trẻ có khả năng làm chủ những biểu hiện phản ứng hành vi xúc cảm của chính mình trẻ có thể kìm nén những xúc cản của trẻ chính mình trẻ có thể kìm nén những xúc cảm của trẻ chính khả năng này tạo điều kiện cho trẻ thích ứng chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
Tóm lại cấu trúc tâm lý tình cảm- cảm xúc ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được phát triển cả về nội dung và hình thức các loại tình cảm và vai trò của tình cảm càng ngày càng tri phối rõ nét hơn trong đời sống sinh hoạt của trẻ theo hướng từng bước làm chủ các hành vi xúc của mình.
Dựa vào đặc điểm tâm lý này mà giáo viên dạy trẻ đóng kịch thể hiện tình cảm-xúc cảm của bản thân trẻ mà từ đó diễn đạt biểu cảm trong hoạt động cá nhân cũng như trong cuộc sống.
Chương II : Tìm hiểu thực trạng việc dạy trẻ nói có biểu cảm qua
đóng kịch
I. Khái quát quá trình điều tra thực trạng dạy trẻ nói có biểu cảm qua đóng kịch
(5-6 tuổi)
1- Mục đích điều tra:
Để có cơ sở nghiên cứu các biện pháp dạy trẻ nói có biểu cảm thông qua việc đóng kịch, chúng tui tiến hành điều tra nhằm đánh giá thực trạng tình hình chung của việc dạy trẻ nói có biểu cảm .
2- Trường được điều tra:
Trường mầm non Hoa Hồng- Huyện Yên Hưng.
3- Nội dung điều tra:
Thăm dò ý kiến giáo viên về hình thức dạy trẻ nói có biểu cảm thông qua đóng kịch của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Việc soạn giáo án của giáo viên
Tình hình phát triển ngôn ngữ ở trẻmg 5-6 tuổi.
4- Phương pháp điều tra:
Thăm dò ý kiến giáo viên bằng cách trả lời câu hói trong phiếu Ankét
Khảo sát khả năng phát âm và ngôn ngữ diến đạt có biểu cảm bằng cách kẻ bảng, điều tra nhứng từ cần phát âm chuẩn ( đúng sai) và trả lời các câu hỏi nhiều từ, ít từ…
Sử dụng phương pháp quan sát để điều tra. Chúng tui đến từng lớp quan sát và dự giờ ( cho trẻ đóng kịch )để xem xét cách tổ chức của giáo viên , đồng thời ghi chép công tác chuẩn bị ở mức độ nào? việc soạn giáo án của giáo viên như thế nào?
II. Phân tích kết quả điều tra:
1. Khảo sát để xác định khả năng của trẻ:
- Số trẻ được khảo sát : 30 cháu
- Nội dung khảo sát:
1.1. Phát âm:
Số trẻ phát âm tương đối chuẩn: 35%
Số trẻ phát âm ...