sasairi_yuhairan
New Member
Download Đề tài Một số biện pháp xây dựng tổ khối vững mạnh về chuyên môn miễn phí
PHỤ LỤC
NỘI DUNG
TRANG
PHẦN MỞ ĐẦU 2
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 2
1/ Vị trí, tầm quan trọng của giáo viên tiểu học và tổ khối chuyên môn ở tiểu học 2
2/ Tình hình tổ khối chuyên môn hiện nay 2
II . PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1/ Người giáo viên và tập thể tổ chuyên môn 4
2/ Những tiêu chuẩn của một tập thể sư phạm vững mạnh 4
3/ Thực trạng tổ khối chuyên môn
CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TỔ KHỐI VỮNG MẠNH VỀ CHUYÊN MÔN . 5
1/ Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên về mọi mặt. 5
2/ Sắp xếp phân công việc trong tổ . 5
3/ Đề xuất bồi dưỡng đội ngũ giáo viên . 6
4/ Coi trọng sinh hoạt tổ khối chuyên môn . 6
5/ Xây dựng mối quan hệ tình bạn, tình đồng chí chân thành giữa các thành viên trong tổ . 7
6/ Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm của mọi thành viên . 7
7/ Người tổ trưởng chuyên môn 7
PHẦN KẾT LUẬN 8
1/ Kết quả đạt được 8
2/ Bài học kinh nghiệm 9
3/ Kết luận 9
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
PHỤ LỤCNỘI DUNG
TRANG
PHẦN MỞ ĐẦU
2
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
2
1/ Vị trí, tầm quan trọng của giáo viên tiểu học và tổ khối chuyên môn ở tiểu học
2
2/ Tình hình tổ khối chuyên môn hiện nay
2
II . PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
PHẦN NỘI DUNG
4
CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN
4
1/ Người giáo viên và tập thể tổ chuyên môn
4
2/ Những tiêu chuẩn của một tập thể sư phạm vững mạnh
4
3/ Thực trạng tổ khối chuyên môn
CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TỔ KHỐI VỮNG MẠNH VỀ CHUYÊN MÔN .
5
1/ Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên về mọi mặt.
5
2/ Sắp xếp phân công việc trong tổ .
5
3/ Đề xuất bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .
6
4/ Coi trọng sinh hoạt tổ khối chuyên môn .
6
5/ Xây dựng mối quan hệ tình bạn, tình đồng chí chân thành giữa các thành viên trong tổ .
7
6/ Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm của mọi thành viên .
7
7/ Người tổ trưởng chuyên môn
7
PHẦN KẾT LUẬN
8
1/ Kết quả đạt được
8
2/ Bài học kinh nghiệm
9
3/ Kết luận
9
PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Vị trí , tầm quang trọng của giáo vien Tiểu học và tổ chuyên môn ở Tiểu học :
- Từ xưa, đội ngũ giáo viên là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục , đối với giáo dục Tiểu học điều này càng quan trọng, vì đây là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, do vậy giáo viên Tiểu học càng có vị trí , vai trò to lớn giáo viên tiểu học là người góp phần quyết định trong thực hiện có chất lượng hoạt động dạy và học thực hiện phổ cập giáo dục Tiểu học.
- Giáo viên Tiểu học hầu như phải dạy tất cả các môn học ở Tiểu học , từ đó có thể xem giáo viên tiểu học là chuyên gia nhiều môn học. Người giáo viên Tiểu học, giáo dục học sinh không chỉ bằng vốn tri thức của mình mà còn chính nhân cách của mình.
- Trong bối cảnh cuộc cách mạng cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triễn như vũ bão, thế giới đang hướng tới kinh tế tri thức và xã hội học tập, đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu ngày càng cao.
Chính vì thế giáo viên không chỉ còn đóng vai trò là người truyền đạt tri thức mà phải là người tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn trọng tài cho các hoạt động học tập, tìm tòi, khám phá, giúp học sinh sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới .
- Hơn thế nữa trong xã hội hiện nay phát triển nhanh , người giáo viên phải có ý thức có nhu cầu , có tìm năng không ngừng hoàn thiện nhân cách, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phát huy tinh thần chủ động, độc lập, sáng tạo trong hoạt động sáng tạo trong hoạt động sư phạm , có năng lực giải quyết những vấn dề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục bằng con đường tổng kết rút kinh nghiệm, phát huy sáng kiến, thực nghiệm sư phạm biết phối hợp với tập thể sư phạm nhà trường trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục
- Tập thể chuyên môn là tập hợp các cá thể trong môi trường giáo dục.
- Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở của trường học trực tiếp quản lý giáo viên về mặt tư tưởng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch giáo dục và giảng dạy , kết quả đào tạo học sinh.
- Là nơi tổ chức thực hiện chương trình theo nội dung, phương pháp và biên chế đã quy định; nơi triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục tới học học sinh.
Tình hình về tổ chuyên môn hiện nay :
- Thực tế hiện nay quy định trường trường Tiểu học việc phận tổ khối rất rõ ràng. Mỗi trường đều có 5 tổ chuyên môn từ khối 1 đến khối 5.
- Hiện nay ở trường Tiểu học1 Sông Đốc qua nhiều năm số thành viên trong mỗi tổ khối không đồng đều : Có tổ ít thành viên do phụ thuộc vào số lượng học sinh của tổ đó.
- Các thành viên trong tổ khối thường không cố định mà thay đổi hàng năm do vậy về chuyên môn của giáo viên cũng có phần hạn chế .
+ Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình, phương pháp , thiết bị công cụ học tập .
+ Một số giáo viên còn hạn chế bề dày kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đó.
+ Còn một số giáo viên bảo thủ, tiếp cận với cái mới chậm.
Bất kỳ giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ chuyên môn và ngược lại..
Xuất phát từ những lý do trên tui chọn đề tài :”Một số biện pháp xây dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh.”
Trong đề tài này, tui đã tìm ra một số biện pháp xây dựng tập thể tổ khối chuyên môn vững mạnh góp phần thức đẩy chất lượng giáo dục đạt kết quả cao.
II . Phạm vi nghiên cứu :
- Vai trò và chức năng của người giáo viên.
- Sự gắn bó của các thành viên trong tổ phát huy thế mạnh của mỗi cá nhân sẽ tạo nên một sức mạnh của mỗi cá nhân sẽ tạo nên một tập thể vững mạnh .
- Các hình thức nâng cao trình độ giáo viên trong tổ chuyên môn.
III . Phương pháp nghiên cứu :
Nghiên cứu tài liệu .
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm trường tiểu học Tiến Sỹ: Vũ Văn Dụ
+ Công tác xây dựng tập thể tổ - Nguyễn Chi.
+ Gợi ý nội dung sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường tiểu học – Phòng tiểu học Sở GD-ĐTCà Mau
+ Các tạp chí giáo dục.
Tổng kết tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp.
+ Số liệu thực tế đạt được của trường Tiểu học1 Sông Đốc năm học 2009 – 2010.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN
1- Người giáo viên và tập thể tổ chuyên môn:
- Tuy mỗi thành viên trong một tổ đều có những đặc điểm riêng khác nhau (phẩm chất đạo đức, năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn…) nhưng họ đều có chung một mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ kế hoạch năm học. Cái chung đó chính là cơ sở của các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tập thể và ngược lại.
- Bất kỳ giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ chuyên môn và ngược lại. Đồng thời mỗi học sinh đều trực tiếp nhận sự giáo dục tập thể của giáo viên; chính vì vậy chất lượng học sinh không những tùy thuộc tinh thần trách nhiệm và năng lực của từng giáo viên mà còn tùy thuộc vào sự phối hợp giáo dục của các giáo viên.
Giáo viên Học sinh Tập thể giáo viên
Quan hệ giữa cá nhân và tập thể đặc biệt quan trọng, nhiều thành viên trong tổ tốt sẽ tạo ra một tập thể vững mạnh ngược lại một tập thể vững mạnh sẽ tạo điều kiện tiến bộ của từng cá nhân. Sinh hoạt trong tập thể tổ chuyên môn là điều kiện của giáo viên phối hợp giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt, qua đó để thống nhất với nhau về mọi mặt, về nhận thức và hành động.
Khi đã nhận thức rõ mối quan hệ gắn bó giữa cá nhân với tập thể, người giáo viên sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn, trước hết là hoạt động tổ chuyên môn công tác chủ nhiệm.
2/ Những tiêu chuẩn của một tập thể sư phạm vững mạnh.
- Đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau trong công tác và sinh hoạt, xây dựng được không khí đầm ấm , dư luận lành mạnh trong tập thể.
- Nắm vững và thực hiện tốt, quan điểm giáo dục của Đảng, hết lòng vì học sinh thân yêu.
- Có tổ chức chặt chẽ, ý thức ...
Tags: tam quan trong cua to chuyen mon, Một số biện pháp xây dựng tổ khối chuyên môn đạt chất lượng cao ở trường tiểu học, sgiairr pháp xây dựng tổ chuyên môn vững về chất lượng, các tiêu chuẩn của một tập thể sư phạm vững mạnh, Các giải pháp xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh, Biện pháp xây dưng tổ chuyên môn vững mạnh