phan.huutri

New Member

Download Đề tài Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - Lớp 9 miễn phí





 
 
Kinh nghiệm:
" SỬ DỤNG SƠ ĐỒ MẠNG (GRAP) ĐỂ DẠY CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP
MÔN HOÁ HỌC - LỚP 9."
 
MỤC LỤC TRA CỨU
 
Nội dung Trang
A- ĐẶT VẤN ĐỀ 5
B- NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6
I- CÁC BƯỚC CẦN THỰC HIỆN ĐỂ DẠY BÀI LUYÊN TẬP. 6
1- Lập grap nội dung 6
2- Lập grap bài lên lớp 6
3- Triển khai grap nội dung ở trên lớp 7
II- MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ 7
III- . KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 20
1- Kết quả 20
2- Bình luận kết quả 21
V- BÀI HỌC KINH NGHIỆM 21
VI- PHẠM VI ÁP DỤNG 22
C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23
1- Kết luận 22
2- Kiến nghị 22
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

dẫn xuất giữa chúng, diễn tả logic phát triển nội tại của đề tài dạy học, từ kiến thức bắt đầu đến kết luận cuối cùng.
Muốn sử dụng grap nội dung để dạy học ở trên lớp, giáo viên phải dựa trên chính grap nội dung này mà soạn ra grap của các tình huống dạy học của bài lên lớp. Grap nội dung là điểm xuất phát, còn grap bài lên lớp là dẫn xuất. Grap nội dung dùng cho cả thầy để dạy và trò để học với tư cách vừa là phương tiện sư phạm vừa là mục đích lĩnh hội. Còn grap bài lên lớp chỉ dùng cho thầy với tư cách là mô hình của bài soạn.
Các bước cần thực hiện:
1.Lập grap nội dung:
1.1. Xác định đỉnh của grap bằng cách tìm kiến thức chốt của bài lên lớp.
1.2. Xếp từng đỉnh ứng với mỗi khu vực kiến thức.
Người lập grap xếp các khu vực này(đỉnh) sao cho hợp lí nhất, đảm bảo hợp lí nhất, đảm bảo tính logic và trực quan. Từng đỉnh có thể dùng các hình học khác nhau để đóng khung, có thể dùng màu để trình bày sao cho cân đối, sáng , rõ và đẹp.
1.3. Lập cung: Xác đinh mối liên hệ định hướng giữa các đỉnh. Cung thể hiện sự liên hệ từ kiến thức xuất phát đến kiến thức cuối cùng của nội dung bài dạy. Dĩ nhiên trong một bài học không phải phần nào cũng có mối liên hệ kiến thức với phần khác, đo đó cần lập cung liên hệ giữa các phần kiến thức một cách hợp lí.
2. Lập grap bài lên lớp:
Dạy bài Luyện tập hoá học 8, giáo viên lập grap bài lên lớp( giáo án) theo các bước sau:
a. Xác định mục tiêu của bài dạy.
b. Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theo các đỉnh của grap
c. Chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp cho mỗi đỉnh và toàn bài.
- Phương pháp: Sử dụng grap phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học như: làm việc theo nhóm, đàm thoại, trực quan...
- Phương tiện: Dạy học bằng grap có thể sử dụng nhiều phương tiện như: máy chiêu qua đầu, máy vi tính hay bảng phụ…
d. Kiểm tra toàn bộ grap bài lên lớp (giáo án) vừa xây dựng để chỉnh lí cho hoàn thiện.
3. Triển khai grap nội dung ở trên lớp:
Khâu quyết định của quy trình dạy học theo phương pháp mới là việc triển khai grap nội dung ở trên lớp
Khi giảng bài theo phương pháp grap, giáo viên tổ chức nghiên cứu chi tiết từng đỉnh của grap nội dung. Trên bảng xuất hiện dần dần từng đỉnh một, rồi đến cuối bài xuất hiện grap nội dung trọn vẹn của toàn bài học theo đúng cách sắp xếp hình học của grap. Trong quá trình này, giáo viên sử dụng phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học thông thường khác.
áp dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ mạng (grap) có thể áp dụng cho một phần hay toàn bộ bài dạy luyện tập và có thể sử dụng các hình thức sau:
- Giáo viên cho trước một grap nội dung thiếu (chưa có đỉnh và chưa có cung), học sinh tự lực hoàn chỉnh.
- Học sinh xây dựng grap dựa vào sơ đồ câm và những câu hỏi, bài tập gợi ý của giao viên.
II- Một số ví dụ cụ thể:
1.- Ví dụ 1
Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống.
- Vân dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá học .
b. Thiết kế grap nội dung:
Để hệ thống hoá, củng cố mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, giáo viên có thể thiết kế grap nội dung dạng sơ đồ câm trên bản trong hay bảng phụ như sau
Muối
c. Vận dụng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
? Viết các phương trình phản ứng thực hiện các dãy biến hoá sau:
(4)
(3)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
a) CuSO4 Cu(OH)2 CuO
b) K2O KOH K2SO3 SO2 H2SO3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm: Điền các từ thích hợp vào ô trống trong sơ đồ sau:
+
Muối
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
? Chỉ rõ các ví dụ trong bài tập ứng với những chuyển đổi trong sơ đồ
? Thuyết minh sơ đồ.
- Giáo viên nhận xét, kết luận
-BT1: Cho các chất: Na, Na2O,NaOH,Na2SO4,Na2CO3, NaCl
Lập dãy biến hoá, viết PTPU
- Giáo viên hướng dẫn
? Căn cứ vào đâu để lập dãy biến hoá.
? Phân loại các chất đã cho.
- Học sinh căn cứ bài tập (kiểm tra bài cũ) thảo luận nhóm, tìm mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
- Điền tên các loại chất vô cơ thích hợp điền vào sơ đồ
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung.
- Điền số của các phương trình phản ứng vào các mũi tên ứng vơi sự chuyển đổi thích hợp.
- Nêu mối quan hệ của các hợp chất vô cơ trên sơ đồ.
- Học sinh phân tích
+ Cho: các chất vô cơ.
+ Y/c: Sắp xếp thành dãy bh, viết p.trình phản ứng.
CO2
- Học sinh nêu p.p giải:
+ Căn cứ: mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
+ PL: kim loại, oxit, kiềm, muối
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Oxit
bazơ
Muối
Oxit
axit
Axit
Bazơ
II. Bài tập
1.Bài tập 1 (bài 4/SGK)
* Hướng dẫn:
H2O
O2
- Dãy biến hoá:
H2SO4
Na Na2O NaOH
BaCl2
Na2CO3 Na2SO4
NaCl
- PTPU: (học sinh tự viết)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.
- Yêu cấu các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
BaCl2
Đề bài: Chọn các chất A, B, C, D, E thích hợp, viết các PTPU theo sơ đồ sau:
?
?
C B
AgNO3
A Cu
t0
NaOH
D E
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài
? Nhận xét sự khác nhau về t/c của các chất đã cho
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải .
- Giáo viên nhận xét,đ.giá
- Thảo luận làm bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo
Nhận xét bổ sung.
- Học sinh phân tích đề:
+ Cho: Sơ đồ biến hoá giữa các chất vô cơ.
+ Y/c: Chọn chất, viết phương trình phản ứng.
- Trình bày lời giải.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc và phân tích đề:
Cho:dd Na2SO4, dd Na2CO3
Y/c: Chon thuốc thử để nhận biết.
- Trình bày lời giải.
- Nhận xét bổ sung.
2.Bài tập 2
A: CuO ; B: CuSO4
C: CuCl2 ; D: Cu(NO3)2
E: Cu(OH)2
- PTPU: (học sinh tự viết)
3.Bài tập 3 (bài 1/SGK)
Hướng dẫn:
Chọn: thuốc thử B
- Dung dịch t/d với dd HCl tạo ra bọt khí là Na2SO4
- Dung dịch còn lại là Na2CO3
2- Ví dụ 2
Tiết 18: luyện tập chương1: các loại hợp chất vô cơ
a.Mục tiêu:
- Học sinh biết được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ.
Học sinh nhớ lại và hệ thốnghoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất vôc cơ. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi loại tính chất của hợp chất.
- Học sinh biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất của các loại hợp chất vô cơ hay giải thích những hiện tượng trong đời sống.
b. Thiết kế grap nội dung:
Để hệ thống hoá, củng cố mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, giáo viên có thể thiết kế grap nội dung dạng sơ đồ câm trên bản trong hay bảng phụ như sau
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
Hợp chất vô cơ
2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
+nước
+nước
Oxit
bazơ
Muối
Oxit
axit
Axit
Bazơ
+oxit axit
+axit
+muối
+Axit
to
+bazơ
+oxitbazơ
+bazơ
+oxit ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top