blood_of_dicth

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Hải Dương





MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 3

I. Khái niệm việc làm và giải quyết Việc làm 3

1-Khái niệm việc làm 3

2. Khái niệm giải quyết việc làm 4

II. các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm 4

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm 5

III. Ý nghĩa của giải quyết việc làm 6

1. Vê mặt kinh tế 6

2 .Về mặt chính trị xã hội 7

I -Đặc điểm tình hình chung của tỉnh Hải Dương 9

II. Tiềm năng kinh tế 10

1. Tiềm năng du lịch 10

2. Những lợi thể so sánh 10

3. Đặc điểm kinh tế xã hội. 11

3.1- Đặc điểm về kinh tế 11

3.1.1- Về sản xuất công nghiệp- thủ công nghiệp 11

3.1.2 - Về Hoạt động thương mại dịch vụ. 12

3.1.3- Về sản xuất nông - lâm nghiệp. 13

3.1.4-Về xây dựng cơ bản - Giao thông- Bưu điện 14

3.2 - Đặc điểm về văn hoá-xã hội. 14

3.2.1- Về mức sống dân cư 14

3.2.2 - Về giáo dục: 15

3.2.3-Y tế. 15

3.2.4 -Thực hiện chính sách xã hội. 16

3.3.Đặc điểm dân số của tỉnh Hải Dương 16

III. Hiện trạng nguồn lao động tỉnh Hải Dương 17

1. Quy mô nguồn lao động 17

2.Cơ cấu nguồn lao động theo trình độ văn hoá 18

IV. Nh÷ng kết quả chính đã đạt được về giải quyết việc làm cho người lao động ở tỉnh Hải Dương 19

1. Về chỉ tiêu giải quyết việc làm 19

1.1. Thông qua các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đã giải quyết việc làm cho 71.609 lao động, chiếm 57,83% tổng số lao động được giải quyết việc làm) trong đó: 20

1.2. Thông qua đề án cho vay vốn hỗ trợ việc làm 21

1.3. Thông qua đề án xuất khẩu lao động 22

1.4. Thông qua các hoạt động dịch vụ 23

2. Chuyển dịch cơ cấu lao động 23

3. Về công tác dạy nghề 26

3.1. Về dạy nghề 26

3.2. Về hệ thống khuyến nông 26

3.3. Về hoạt động khuyến công 27

V. Đánh giá việc thực hiện các nội dung giải pháp của chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2001 - 2005 27

1. Đánh giá về cơ chế điều hành quản lý và tổ chức thực hiện 27

1.1. Kết quả đặt được 27

1.2. Tồn tại và nguyên nhân 27

2. Đânh giá về giải pháp phát triển kinh tế - xã hội nhằm ổn định việc làm và tạo thêm việc làm mới 28

2.1 Thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 28

2.2. Thực hiện chương trình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng: 29

2.3. Sắp xếp lại và phát triển các ngành dịch vụ: 30

3. Giải quyết việc làm qua xuất khẩu lao động: 31

3.1. Tổ chức thực hiện ở các huyện, thành phố và các xã, phường: 31

3.2. Hoạt động của Ban chỉ đạo Xuất khẩu lao động tỉnh và sự phối hợp của các ngành: 32

3.3. Những hạn chế: 34

4. Đánh giá về các giải pháp hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm: 35

4.1. Cho vay vốn hỗ trợ giải quyết việc làm: 35

4.2. Hoạt động dịch vụ việc làm và thông tin về thị trường lao động: 35

4.3. Hoạt động dạy nghề: 37

4.3.1. Phát triển mạng lưới các cơ sở dạy nghề: 37

4.3.2. Tài chính đầu tư cho dạy nghề: 37

4.3.3. Hỗ trợ các cơ sở dạy nghề: 38

4.3.4. Chất lượng giáo viên dạy nghề: 38

VI. Đánh giá chung 39

1. Kết quả đã đạt được: 39

2. Đạt được kết quả trên là do: 39

3. Những hạn chế và nguyên nhân: 40

VII. Bài học kinh nghiệm 41

PHẦN II MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 43

I. Mục tiêu 43

II. Các giải pháp 43

1. Tập trung chỉ đạo một số chương trình phát triển kinh tế trọng điểm tạo nhiều việc làm thu hút nhiều lao động, bao gồm: 43

1.1. Phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa 43

1.2. Chuyển dịch quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp theo hướng 45

1.3. Sắp xếp lại và phát triển các ngành dịch vụ: 45

2. Giải pháp hỗ trợ trực tiếp: 46

2.1. Tổ chức các dịch vụ việc làm trong thị trường lao động, 47

2.2. Tổ chức dạy nghề gắn với việc làm. 47

2.3. Tổ chức cho vay vốn giải quyết việc làm: 48

3. Giải pháp thông tin thị trường lao động, điều tra lao động việc làm và thông tin tuyên truyền về chương trình. 49

3.1. Những giải pháp để kiểm soát việc thực hiện chỉ tiêu tạo chỗ làm việc mới và tình trạng thất nghiệp ở địa phương: 49

3.2. Điều tra lao động và việc làm. 50

3.3. Thông tin về thị trường lao động: 50

4. Xuất khẩu lao động. 51

4.1. Phát triển thị trường. 53

4.2. Chuẩn bị nguồn nhân lực. 53

4.3. Về công tác tuyên truyền: 54

KÕT LUËN 55

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng –Th­¬ng binh vµ X· héi tØnh H¶i D­¬ng
Ngoài số vốn hỗ trợ việc làm theo dự án vay vốn 120, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và các tổ chức tín dụng đã huy động được một lượng vốn lớn cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các hộ gia đình vay để phát triển sản xuất, xóa đói giảm cùng kiệt đã góp phần tạo việc làm mới và tăng thời gian lao động ở nông thôn.
1.3. Thông qua đề án xuất khẩu lao động
Trong 5 năm, do hệ thống cơ chế chính sách về xuất khẩu lao động được hoàn thiện, đặc biệt Hải Dương được chọn làm thí điểm mô hình liên thông giữa địa phương và các công ty xuất khẩu lao động, cùng với một số chính sách hỗ trợ của tỉnh, kết quả 5 năm 2001 - 2005 tỉnh ta đã xuất khẩu được 20.328 lao động (chiếm 16,42% tổng số lao động được GQVL);
Bảng 10: kÕt qu¶ xuÊt khÈu lao ®éng
TT
Tên đơn vị
Kết quả XKLĐ 2001 -2005
Tổng
Đài Loan
Malaysia
Các nước khác
1
2
4 = 5 + 6 +7
5
6
7
1
TP Hải Dương
1.322
349
523
450
2
Nam Sách
1.573
825
471
277
3
Thanh Hà
1.848
716
369
399
4
Chí Linh
2.773
1.518
545
710
5
Kinh Môn
1.737
1.012
409
316
6
Kim Thành
1.068
434
408
226
7
Tứ Kỳ
2.276
661
1.072
543
8
Cẩm Giàng
2.474
1.092
900
482
9
Bình Giang
1.225
484
405
336
10
Ninh Giang
1.240
436
472
332
11
Thanh Miện
1.136
324
416
396
12
Gia Lộc
2.020
667
804
549
Tổng cộng
20.328
8.518
6.794
5.016
Nguån: Së Lao ®éng –Th­¬ng binh vµ X· héi tØnh H¶i D­¬ng
1.4. Thông qua các hoạt động dịch vụ
Trong 5 năm thực hiện các hoạt động dịch vụ đã có những chuyển biến tích cực góp phần không nhỏ vào kế hoạch giải quyết việc làm như dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách, dịch vụ tín dụng, ngân hàng, các dịch vụ xung quanh các khu công nghiệp tập trung… Các hoạt động này đã giải quyết được việc làm cho 20.310 lao động (bằng 16,4% tổng số lao động được giải quyết việc làm).
2. Chuyển dịch cơ cấu lao động
Trong 5 năm từ 2001 - 2005, do có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế theo hướng tỷ trọng nông, lâm, thủy sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ năm 2000 là 34,8% -37,2% -28% đến năm 2004 là: 27,5% - 43,0% -29,5%. Do cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực nên cơ cấu lao động cũng có thay đổi rõ rệt; năm 2001 cơ cấu lao động theo nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là: 71,46% - 15,53% - 13,01%, đến năm 2005 là: 63,5% - 20,5% - 16,0%.
Tuy nhiên, sự thay đổi cơ cấu về lao động chưa tương xứng với sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp vẫn cao hơn mức trung bình của cả nước (cơ cấu lao động cả nước năm 2005 là 57% - 19% -24%)
Bảng 11:C¬ cấu lao động có việc làm chia theo các lĩnh vực kinh tế
TT
Cơ cấu lao động chia theo ngành KT
Đơn vị tính
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
LLLĐ có việc làm
Người
881.114
865.984
988.209
946.694
976.494
1
Nông lâm ngư nghiệp
Người
629.658
71,46
601.064
69,41
680.411
68,8
627.658
66,3
620.073
63,5
2
Công nghiệp - X.dựng
Người
136.871
15,53
143.266
16,54
163.135
16,5
177.978
18,8
200.181
20,5
3
Dịch vụ và các HĐ khác
Người
114.585
13,01
121.654
14,05
144.663
14,7
141.058
14,9
156.240
16,0
Nguån: Së Lao ®éng –Th­¬ng binh vµ X· héi tØnh H¶i D­¬ng
3. Về công tác dạy nghề
3.1. Về dạy nghề
Trong 5 năm từ 2001 - 2005 đến hết năm 2005, cac cơ sở đã dạy nghề, truyền nghề cho 76.241 lao động, đạt 186,6% kế hoạch (kế hoạch là 40.850 lao động), nâng số lao động qua đào tạo nghề từ 113.603 người năm 2000 lên 189.844 người năm 2005 (có bảng chi tiết kèm theo).
Như vậy, số lao động qua đào tạo đến hết năm 2005 là 26,62% tổng số lao động có việc làm (trong đó: lao động có trình độ trung học trở lên là 6,62%). đến hết năm 2005, lao động qua đào tạo nâng từ 18,71/5 năm 2000 lên 26,62% năm 2005 (trong đó: đào tạo nghề là 20%), vượt mục tiêu đề ra là 1,62%.
Bảng 12: KÕt quả dạy nghề giai đoạn 2001 - 2005
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng
Dài hạn
2.374
2.927
4.509
6.285
6.267
22.362
Ngắn hạn
8.457
10.602
11.042
11.548
12.230
53.879
Tổng cộng
10.831
13.529
15.551
17.833
18.500
76.241
Nguån: Së Lao ®éng –Th­¬ng binh vµ X· héi tØnh H¶i D­¬ng
3.2. Về hệ thống khuyến nông
Hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến huyện được củng cố, tăng cường cả về số lượng lẫn chất lượng từng bước hoạt động có hiệu quả. Sau 5 năm đã phối hợp với các tổ chức đoàn thể mở 6.534 lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật choi 528.000 lượt nông dân (tập trung vào các nhóm nghề: trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản; bảo vệ động - thực vật; xử lý chất thải nông nghiệp, bảo quản và chế biến sau thu hoạch..).
3.3. Về hoạt động khuyến công
Quỹ khuyến công được thành lập từ tháng 4/2002, sau 3 năm hoạt động, quỹ khuyến công đã hỗ trợ các cơ sở sản xuất, các HTX; công nhận 33 làng nghề chuẩn, với 1.151,6 triệu đồng (32 dự án) tổ chức dạy nghề và tạo việc làm cho 3.578 lao động nông nghiệp nông thôn (tập trung vào các nghề: mây tre đan, thêu ren, một mỹ nghệ, may, gốm sứ, ươm tơ).
V. Đánh giá việc thực hiện các nội dung giải pháp của chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2001 - 2005
1. Đánh giá về cơ chế điều hành quản lý và tổ chức thực hiện
1.1. KÕt qu¶ ®Æt ®­îc
Giai đoạn vừa qua, Ban chỉ đạo đã xây dựng được cơ chế quản lý và điều hành chương trình thống nhất trong toàn tỉnh. Công tác triển khai được các cấp chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội hưởng ứng tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm cao.
Đã ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn, phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh, đã tạo ra sự thông thoáng trong việc triển khai thực hiện ở tất cả các cấp, các dự án.
Tỉnh đã tăng cường các nguồn lực cho các hoạt động của chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực… đã có tác động đến kết quả GQVL.
Có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở.
Công tác tuyên truyền đã làm thay đổi nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và quần chúng nhân dân về vấn đề GQVL và xuất khẩu lao động.
1.2. Tồn tại và nguyên nhân
Việc triển khai chương trình GQVL và xuất khẩu lao động ở một số huyện, xã còn lúng túng, thiếu kinh nghiệm, cán bộ làm công tác GQVL từ tỉnh đến cơ sở chưa được tăng cường về số lượng và chất lượng.
Công tác kiểm tra giám sát thực hiện chương trình chưa thường xuyên kịp thời để đề xuất các giải pháp hữu hiệu.
Chưa xây dựng được cơ chế giám sát chỉ tiêu lao động, việc làm với các chỉ tiêu vốn qua các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Thiếu chính sách đủ mạnh để khuyến khích đầu tư, phát triển thị trường, trong đó có thị trường lao động để tạo mở việc làm mới.
Nguồn vốn cho vay GQVL còn thiếu chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu vay vốn của nhân dân.
Thông tin về thị trường lao động chưa được cập nhật đầy đủ, chưa đủ đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác để phục vụ cho công tác chỉ đạo, nghiên cứu và hoạch định chính sách.
2.§©nh gi¸ vÒ giả...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S [Free] VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỂ GIẢI QUYẾT Tài liệu chưa phân loại 0
F [Free] TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO. Tài liệu chưa phân loại 0
G [Free] Tình hình giải quyết khiếu nại bồi thường trong bảo hiểm thân tàu tại Bảo Việt Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng chất lượng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Việc làm và kế hoạch giải quyết việc làm Trong kế hoạch phát triển kinh tế- x• hội Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Tiểu luận Bình luận vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Đề tài Lý luận và thực tiễn giải quyết án Hôn nhân gia đình Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Tiểu luận Tìm hiểu vấn đề an sinh xã hội và giải quyết bài tập tình huống Tài liệu chưa phân loại 0
Q [Free] Tiểu luận Khái niệm và ý nghĩa của bảo hiểm thất nghiệp, giải quyết tình huống Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Tiểu luận Phân tích vai trò và ý nghĩa của an sinh xã hội, giải quyết tình huống Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top