khocnhe20062007

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý Card Visit – Leaflet





MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1

DANH MỤC HÌNH VẼ 2

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ VIỆT NAM CỦA TÔI VÀ ĐỂ TÀI THỰC HIỆN 5

1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 5

1.1 .1 Giới thiệu chung về công ty 5

1.1.2 Lịch sử MonVietNam 6

1.1.3 Định hướng kinh doanh 7

1.1.4 Văn hóa kinh doanh 7

1.1.5 Sơ đồ BFD và chức năng các phòng ban của công ty 9

1.1.5.1 Sơ đồ BFD 9

1.1.5.2 Chức năng các phòng ban 9

1.1.5.2 Chức năng các phòng ban 10

1.1.5.3 Tình hình nhân sự 10

1.1.6 Các Tour du lịch chính mà công ty cung cấp 10

1.1.7 Khách hàng 11

1.1.8 Hotel & Restaurant 12

1.1.9 Bộ phận thực tập và người hướng dẫn 15

1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 16

1.2.1 Bài toán quản lý Card Visit và Leaflet 16

1.2.2 Lý do chọn đề tài 16

1.2.3 Mô tả sơ bộ về phần mềm 17

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG CỤ THỰC HIỆN ĐỀ TÀ 18

2.1 Phương pháp luận về hệ thống thông tin 18

2.1.1 Định nghĩa HTTT 18

2.1.2 Phân loại HTTT trong một tổ chức 19

2.1.3 Mô hình biểu diễn HTTT 20

2.1.4 Các giai đoạn phát triển của HTTT 21

2.1.5 Phương pháp phát triển HTTT 23

2.2 Phương pháp luận về phân tích HTTT 23

2.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin 23

2.2.2 Mã hóa dữ liệu 23

2.2.3 Các công cụ mô hình hóa HTTT 24

2.3 Phương pháp luận về thiết kế HTTT 27

2.3.1 Nguyên tắc thiết kế vật lý ngoài 27

2.3.2 Nguyên tắc trình bày thông tin trên màn hình 27

2.3.3 Nguyên tắc thiết kế màn hình nhập liệu 28

2.3.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hóa 29

2.4 Phương pháp luận về công cụ thực hiện đề tài 31

2.4.1 Cơ sở dữ liệu Access 2003 31

2.4.2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 35

2.4.3 Sự tích hợp Access 2003 với Visual Basic 6.0 43

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ DANH THIẾP VÀ TỜ RƠI TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ “VIỆT NAM CỦA TÔI” 44

3.1 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN 44

3.1.1 Phân tích yêu cầu 44

3.1.1.1 Khảo sát bộ phận quản lý Card Visit và Leaflet 44

3.1.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD 47

3.1.3 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 48

3.1.3.1 Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh 48

3.1.3.2 Sơ đồ DFD mức 0 49

3.1.3.3 Sơ đồ DFD mức 1 – mức quản lý danh mục : 50

3.1.3.4 Sơ đồ DFD mức 1 – mức quản lý Card Visit : 51

3.1.3.5 Sơ đồ DFD mức 1 – mức quản lý Leaflet : 52

3.1.3.6 Sơ đồ DFD mức 1 – mức lập báo cáo : 53

3.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 54

3.2.1 Thiết kế CSDL 54

3.2.1.1 Các bảng CSDL 54

3.2.1.2 Sơ đồ quan hệ thực thể 58

3.2.2 Thiết kế giải thuật 59

3.2.2.1 Giải thuật đăng nhập chương trình 59

3.2.2.2 Giải thuật thêm mới một bản ghi 60

3.2.2.3 Giải thuật sửa một bản ghi 61

3.2.2.4 Giải thuật xóa một bản ghi 61

3.2.2.4 Giải thuật xóa một bản ghi 62

3.2.2.5 Giải thuật in báo cáo 62

3.2.2.5 Giải thuật in báo cáo 63

3.2.3 Thiết kế giao diện 64

3.2.3.1 Các form chương trình 64

3.2.3.1 Các mẫu báo cáo 77

KẾT LUẬN 80

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


y được của hệ thống như là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức của đầu vào và của đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống…. Trả lời cho câu hỏi : Cái gì? Ở đâu ? và Khi nào?
Mô hình vật lý trong : chú ý tới những khía cạnh vật lý của hệ thống dưới cái nhìn của nhân viên kĩ thuật. Chẳng hạn, thông tin trang thiết bị, dung lượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý và dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc các chương trình & ngôn ngữ thể hiện. Giải đáp câu hỏi : Như thế nào?
Mỗi một mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau : Mô hình logic là góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là góc nhìn sử dụng và mô hình vật lý trong là của góc nhìn kĩ thuật. Ba mô hình trên có độ ổn định khác nhau, mô hình logic là ổn định nhất & mô hình vật lý trong là biến động nhất.
2.1.4 Các giai đoạn phát triển của HTTT
Một HTTT dù lớn dù nhỏ đều phải tuân thủ quy trình xây dựng gồm các giai đoạn sau :
Giai đoạn đánh giá yêu cầu
Mục đích của giai đoạn này là cung cấp cho lãnh đạo các tổ chức hoặc những người có trách nhiệm những dữ liệu chính xác để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án. Giai đoạn này thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn.
Gồm các công đoạn sau :
Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu
Làm rõ yêu cầu
Đánh giá tính khả thi
Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu
Giai đoạn phân tích chi tiết
Giai đoạn này được tiến hành sau giai đoạn đánh giá yêu cầu.
Mục đích chính là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang ngiên cứu, xác định những nguyên tắc cơ bản đích thực của vấn đề, xác định những đòi hỏi ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu của HTTT mới phải đạt được
Gồm các công đoạn :
Lập kế hoạch phân tích chi tiết
Ngiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại
Ngiên cứu hệ thống thực tại
Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp
Đánh giá lại tính khả thi
Thay đổi đề xuất của dự án
Chuẩn bị và trình bày báo các phân tích chi tiết
Giai đoạn thiết kế logic
Mục đính là xác định tất cả các thành phần logic của một HTTT, cho phép loại bỏ các vấn đề của một hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước.
Thiết kế logic gồm các công đoạn sau :
Thiết kế CSDL
Thiết kế xử lý
Thiết kế các luồng dữ liệu vào
Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic
Hợp thức hóa mô hình logic
Giai đoạn đề xuất các phương án và giải pháp
Giai đoạn này được tiến hành sau giai đoạn thiết kế logic, nhóm phân tích viên sẽ phải đánh giá các chi phí và lợi ích hữu hình và vô hình của mỗi phương án đề xuất và phải có những khuyến nghị cụ thể. Một báo cáo sẽ được trình lên cho lãnh đạo tổ chức trong một buổi trình bày để chọn phương án cho tổ chức.
Giai đoạn này gồm các công đoạn sau :
Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc của tổ chức
Xây dựng các phương án của giải pháp
Đánh giá các phương án của giải pháp
Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn
Giai đoạn thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án được lựa chọn. Thiết kế vật lý bao gồm hai tài liệu kết quả cần có : trước hết là tài liệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kĩ thuật và tài liệu hướng dẫn sử dụng cho người dùng.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn chính sau :
Lập kế hoạch
Thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra
Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hóa
Thiết kế các thủ tục
Chuẩn bị và trình bày báo cáo
Giai đoạn triển khai kỹ thuật hệ thống
Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn này là phần mềm. Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các tài liệu như bản hướng dẫn sử dụng và thao tác cũng như các tài liệu mô tả về hệ thống.
Các hoạt động chính của giai đoạn này gồm có :
Lập kế hoạch thực hiện kĩ thuật
Thiết kế vật lý trong
Lập trình
Thử nghiệm hệ thống
Chuẩn bị tài liệu
Giai đoạn cài đặt và khai thác
Giai đoạn thực hiện việc chuyển đổi từ hệ thống mới sang hệ thống cũ. Giai đoạn này cần phải lập kế hoạch một cách tỉ mỉ để tránh những xung đột tối thiểu xảy ra thường thấy khi tiến hành chuyển đổi.
Giai đoạn cài đặt và khai thác bao gồm các công đoạn sau :
Lập kế hoạch cài đặt
Chuyển đổi
Khai thác và bảo trì
Đánh giá
2.1.5 Phương pháp phát triển HTTT
Mục đích chính xác của một dự án phát triển HTTT là có được một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, có tính tích hợp đối với tổ chức áp dụng HTTT cả về mặt kĩ thuật và giới hạn tài chính & thời gian định trước.
Để phát triển HTTT cần tuân thủ 3 nguyên tắc sau :
Nguyên tắc 1 : Sử dụng các mô hình : mô hình logic, mô hình vật lý trong, mô hình vật lý ngoài
Nguyên tắc 2 : chuyển từ cái chung sang cái riêng
Nguyên tắc 3 : chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và chuyển từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế
2.2 Phương pháp luận về phân tích HTTT
2.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn
Phỏng vấn là một trong hai công cụ thu thập thông tin đắc lực nhất dùng cho hầu hết các dự án phát triển HTTT. Phỏng vấn cho phép thu thập những thông tin được xử lý theo cách khác nhau với mô tả trong tài liệu.
Ngiên cứu tài liệu
Cho phép nghiên cứu kĩ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổ chức như lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tài chính, các tiêu chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của các thành viên, nội dung và hình trạng của các thông tin đầu vào cũng như đầu ra.
Sử dụng phiếu điều tra
Phương pháp này sử dụng đối với các đối tượng cần điều tra thông tin với quy mô lớn.
Quan sát
Việc thực hiện quan sát cho phép chúng ta thấy những gì không thể hiện trên tài liệu hoặc qua phỏng vấn như tài liệu để ở đâu, đưa cho ai..? Phương pháp quan sát có nhiều rủi ro vì nếu để đối tượng quan sát để ý thì họ sẽ thay đổi lịch trình làm việc không như ngày thường.
2.2.2 Mã hóa dữ liệu
Mã hóa là cách thức để thực hiện việc phân loại, xếp lớp các đối tượng cần quản lý. Phương pháp được sử dụng trong tất cả các hệ thống.
Việc mã hóa dữ liệu mang lại những lợi ích sau :
Nhận diện không nhầm lẫn đối tượng
Mô tả nhanh chóng các đối tượng
Nhận diện nhóm đối tượng nhanh
Tiết kiệm không gian lưu trữ và thời gian xử lý
Thực hiện những phép kiểm tra logic ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top