ntthuy151

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích thiết kế phần mềm quản lý lương công nhân tại công ty may Thăng Long





CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TY MAY THĂNG LONG 1

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1

a Giới thiệu về công ty 1

b. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 2

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: 7

a. Cơ cấu tổ chức của các đơn vị trong công ty 7

b. Cơ cấu tổ chức sản xuất: 9

1.2 BÀI TOÁN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 10

1.2.1 Giới thiệu về phòng tài vụ 10

1.2.2 Bài toán quản lý tiền lương 11

a. Những quy định chung của công ty về quản lý tiền lương 11

b. Cách xác định quỹ lương cho từng bộ phận trong Công ty 14

c. Cách tính lương cá nhân 16

d. Các khoản ngoài lương: 20

1.2.3 Thực trạng việc quản lý tiền lương tại công ty may Thăng Long 22

1.2.4 Mục đích đề tài phân tích thiết kế phần mềm quản lý lương công nhân tại công ty may Thăng Long: 23

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN 24

2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN 24

2.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin: 24

2.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin 24

2.1.3 Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức 26

a. Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra 26

b. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp 27

2.1.4 Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 27

2.2 CƠ SỞ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA HTTH 29

2.2.1 Phần cứng tin học 29

Mã hóa chữ từ tính 30

2.2.2 Phần mềm tin học 31

a. Phần mềm hệ thống: 31

b. Phần mềm ứng dụng: 34

c. Những đặc tính chung của phần mềm hiện đại: 34

2.2.4 Cơ sở dữ liệu 35

2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN 36

2.3.3.1 Giai đoạn đánh giá yêu cầu 43

2.3.3.2 Giai đoạn phân tích chi tiết 45

2.3.3.3 Giai đoạn thiết kế logic 48

2.3.3.4 Đề xuất các phương án và giải pháp 61

2.3.3.5 Giai đoạn thiết kế vật lý ngoài 63

2.3.3.6 Triển khai hệ thống thông tin 66

2.3.3.7 Cài đặt, bảo trì và khai thác hệ thống 68

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ LƯƠNG CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG 72

3.1 ĐÁNH GIÁ YÊU CẦU 72

3.1.1 Thực trạng tình hình quản lý tiền lương tại công ty may Thăng Long 72

3.1.2 Yêu cầu người sử dụng 72

3.1.3 Đánh giá tính khả thi 72

3.2 PHÂN TÍCH CHI TIẾT 72

3.2.1 Chức năng của hệ thống quản lý lương 72

3.2.2 Mô hình hóa hệ thống tính lương mới tại công ty may Thăng Long 76

3.3 THIẾT KẾ LOGIC 79

3.3.1. Thiết kế CSDL 79

3.3.2. Tích hợp các tệp để tạo ra một CSDL 83

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


để lấy ra cho xử lý và những thông tin hệ thống sản sinh ra. Mô hình này không quan tâm tới phương tiện được sử dụng cũng như địa điểm hay thời điểm mà dữ liệu được xử lý.
Mô hình logic là kết quả của góc nhìn quản lý.Đây là mô hình ổn định nhất trong 3 mô hình.
Mô hình vật lý ngoài trả lời câu hỏi “Cái gì?”, “Ở đâu?”, “Khi nào?”. Mô hình này mô tả các khía cạnh nhìn thấy được của hệ thống như vật mang dữ liệu, vật mang kết quả cũng như hình thức của đầu vào đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng như những yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình và bàn phím được sử dụng. Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra.
Mô hình vật lý ngoài là kết quả của góc nhìn sử dụng.Với một mô hình logic sẽ có nhiều mô hình vật lý ngoài tương ứng có khả năng thỏa mãn yêu cầu của mô hình logic đã cho.
Mô hình vật lý trong trả lời câu hỏi “Như thế nào”. Mô hình này cũng liên quan tới khía cạnh vật lý của hệ thống tuy nhiên không phải theo cách nhìn của người sử dụng mà của nhân viên kỹ thuật, những người xây dựng hệ thống. Đó là các thông tin liên quan tới loại trang thiết bị, dung lượng bộ nhớ, ngôn ngữ lập trình dùng để xây dựng hệ thống.
Mô hình vật lý trong là mô hình bất ổn định nhất trong 3 mô hình.
Lưu trữ dữ liệu
Thông tin vào
Thông tin ra
Logic
Vật lý ngoài
Vật lý trong
Logic
Vật lý ngoài
Vật lý trong
Logic
Vật lý ngoài
Vật lý trong
Logic
Vật lý ngoài
Vật lý trong
Nguồn tin
Đích tin
Xử lý dữ liệu
2.2 CƠ SỞ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA HTTH
2.2.1 Phần cứng tin học
Máy tính điện tử: là tập hợp các bộ phận để thực hiện các nhiệm vụ nhập dữ liệu vào, xử lý dữ liệu, đưa dữ liệu ra, lưu trữ thông tin và kiểm soát, điều khiển các hoạt động đó. Có các loại máy tính cỡ lớn (Mainframe), máy tính cỡ vừa (Minicomputer), máy vi tính (Microcomputer) và siêu máy tính (Supercomputer).
Thiết bị ngoại vi của máy tính điện tử:
STT
Thiết bị vào thường dùng
Thiết bị ra thường dùng
1
Bàn phím
(Keyboard)
Trống tử
(Cartrige Drive)
2
Chuột
(Mouse)
Băng cassette
(Cassette Drive)
3
Màn hình nhạy cảm
(Tactile Screen)
Micro fim
(Computer Output Mircofilm)
4
Máy đọc quang học
(CD-ROM Drive)
In quả cầu chữ
(Daisy-Wheel Printer)
5
Máy quét hình (Scanner)
Đĩa từ (Disk Drive)
6
Máy đọc bút vẽ
(Badge Drive)
Máy in kim
(Dot Matrix Printer)
7
Bút điện tử
(Light pen)
Đĩa quang xóa được
(Erasable Optical Drive)
8
Máy đọc mã vạch
(Bar Code Reader)
In phun mực
(Ink Jet Printer)
9
Máy đọc chữ từ tính
(Magnetic-Ink Character Recognition)
In laser
(Laser Printer)
10
Bộ nhận dạng tiếng nói
(Voice Recognition Device)
In dòng
(Line Printer)
11
Cần điều khiển
(Joystick)
Mã hóa chữ từ tính
(Magnetic Character Coder)
12
Máy đọc cassette
(Cassette Drive)
Máy vẽ
(Plotter)
13
Máy đọc chữ
(Optical Character Reader)
Người máy
(Robot)
14
Máy đọc đĩa tử
(Disk Drive)
Tổng hợp tiếng nói
(Speech Synthesizer)
15
Bảng số hóa
(Gigitizing Table)
Băng từ
(Tape Drive)
16
Máy đọc băng từ
(Tape Drive)
Màn hình
(Video Display Terminal)
17
Máy đọc bìa đục lỗ
(Punch Card Reader)
Đĩa quang
(WORM Drive)
18
Máy đọc đĩa quang
(WORM Drive)
Vấn đề chuẩn phần cứng (Hardware Standard):
Một số nguyên tắc khi mua sắm các thiết bị phần cứng tin học:
Bảo đảm sự tương thích (Compatibility): Các thiết bị mua mới phải làm việc được với những thiết bị đã có. Nếu không chi phí thêm cho phân cứng hay phần mềm chuyển đổi nhiều khi còn lớn hơn cái lợi thu được.
Bảo đảm khả năng mở rộng và nâng cấp (Expendable & Sealable): Nhu cầu về năng lực máy tính trong doanh nghiệp tăng không ngừng, dễ dàng vượt qua năng lực của máy tính hiện có. Vì vậy khi mua cần xem xét khả năng nâng cấp của phần cứng máy tính để có thể tăng cường khi cần thiết. Làm như vậy giá cả sẽ rẻ hơn là trang bị mới.
Bảo đảm độ tin cậy (Reliability): Phân cứng mẫu mã mới nhất thường rất hấp dẫn người sử dụng. Tuy nhiên các lỗi kỹ thuật thường không bao giờ được nêu ra trong các tờ quảng cáo. Nói chung không nên mua những loại máy đời mới nhất.
2.2.2 Phần mềm tin học
a. Phần mềm hệ thống:
Là tập hợp các chương trình trợ giúp người sử dụng quản lý, khai thác các nguồn lực của máy tính một cách hiệu lực và hiệu quả.
Nguồn lực của máy tính bao gồm: bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, thiết bị nhớ và máy in. Những nguồn lực đó khá đắt và việc sử dụng chúng không dễ do đó cần quản lý chúng một cách cẩn trọng.
Phần mềm hệ thống hoạt động như là một bộ phận kết nối giữa máy tính với các chương trình ứng dụng mà ngưởi sử dụng muốn thực hiện.
Phần cứng
Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng
CPU
Bộ nhớ
chính
Bộ nhớ
phụ
Ngoại vi
Quản trị dự án
Soạn thỏa
Bảng tính
Ứng dụng khác
Phần mềm hệ thống bao gồm các phần mềm sau:
Hệ điều hành: là tập hợp các chương trình quản lý và kiểm soát các nguồn lực của máy tính: CPU, bộ nhớ chính và phụ, ngoại vi. Nhiệm vụ chủ yếu của hệ điều hành là lập lịch các JOB, phân phối bộ nhớ, liên lạc với thao tác viên…
Hệ điều hành bao gồm nhóm các chương trình sau:
Chương trình quản lý bộ nhớ, bộ nhớ đĩa, thời gian CPU và ngoại vi.
Các chương trình quản lý JOB: chọn, khởi động, thực hiện và kết thúc các JOBS đã được lập lịch cần xử lý.
Các chương trình quản lý vào/ ra: tương tác với các thiết bị vào/ ra, trao đổi dữ liệu giữa CPU với các thiết bị vào/ ra với bộ nhớ phụ.
Các chương trình của hệ điều hành được chia làm 2 phần:
Phần thường trú (Resident Programs)
Phần trao đổi (Transient Programs)
Hệ điều hành thường dùng hiện nay là hệ điều hành đa chương (Multiprogramming hay Multitasking) theo cách phân chia thời gian (Time Slicing). Đối với hệ điều hành này các chương trình ứng dụng được lưu chữ trong máy tính như sau:
CPU
ALU
Resident supervisory
Transitent operating system
Application program 1
Data for program 1
Application program 2
Data for program 2
Application program 3
………….
Phần mềm tiện ích: là các phần mềm thiết kế để xử lý các nhiệm vụ thường gặp như: sắp xếp, tìm dữ liệu, lập danh sách…
Phần mềm phát triển: bao gồm các chương trình trợ giúp để tạo ra các phần mềm cho máy tính:
Các ngôn ngữ lập trình: mỗi ngôn ngữ lập trình bao gồm các bộ phận:
Chương trình dịch ngôn ngữ (Compiler) có chức năng dịch các chương trình viết trong ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ viết trong ngôn ngữ máy.
Thư viện chương trình (Library Programs) là tập hợp các thủ tục hay được dùng trong các chương trình khác.
Chương trình liên kết (Linkage Editor) được dùng để kết nối các chương trình đã được dịch với các thủ tục từ thư viện để tạo thành một chương trình thực hiện được EXE (Executable) đối với máy tính.
Mã nguồn
(Source code)
Lập trình viên sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao
Tạo
Trình dịch
(Complier)
Mã đích
(Object code)
Liên kết
(Linkage)
Module thực hiện được (EXE)
Trình thư viện
(Library Programs)
Tạo
Chuyển đổi
Ngôn ngữ lập trình đã trải ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top