love_170103_honey
New Member
[Free] Luận văn Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua
Tâm lý người dân Thanh hoá nói chung, cũng như người dân huyện Thạch Thành nói riêng muốn sinh con ngay sau khi kết hôn, ở lứa tuổi kết hôn hợp pháp và sinh con trong điều kiện thuận lợi nhất cho cả mẹ và con là một điều bình thường. Điều đáng nói ở đây là tâm lý ảnh hưởng đến số cuộc kết hôn sớm trước tuổi quy định, sinh sớm và sinh nhiều con, từ đó ảnh hưởng đến mức sinh.
Nhìn chung trình độ học vấn của nhân dân huyện Thạch Thành là không đồng đều nhau giữa các dân tộc và giữa các xã. Dân trí thấp, lại không có khả năng bồi bổ thêm, kiến thức ngày càng mai một đi. ở các xã vùng cao và người dân tộc ( Mường, HMông ) thì tâm lý sợ con ế vợ, ế chồng luôn luôn ám ảnh trong các bậc cha mẹ, thường suy nghĩ lệch lạc về hôn nhân và tương lai, hạnh phúc của con, chỉ thấy cái lợi, cái tiện trước mắt mà chưa thấy được tác hại lâu dài.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
3.3.2.Chất lượng lao động.
*Trình độ học vấn.
Năm 1999 tỷ lệ chưa biết chữ của lực lượng lao động huyện Thạch Thành chiếm 4,8%, chưa tốt nghiệp cấp I chiếm 22,3%. Tốt nghiệp cấp I là 26,6%. Tốt nghiệp cấp II và III chiếm 42,9%. Trình độ học vấn của huyện Thạch Thành đã được nâng cao hơn rất nhiều so với những năm 1986. Tuy nhiên nếu đem so sánh trình độ văn hoá này với toàn bộ tỉnh Thanh Hoá thì huyện Thạch Thành vẫn là huyên có trình độ văn hoá thấp hơn so với trung bình tỉnh.
Bảng 6. Trình độ học vấn lực lượng lao động
huyện Thạch Thành năm 1999
Toàn huyện
%
Nữ
%
Tổng
66.150
33.736
Chưa biết chữ
3.175
4,8
2.968
8,8
Chưa tốt nghiệp cấp 1
14.751
22,3
13.427
39,8
Đã tốt nghiệp cấp 1
18.985
28,7
9.277
27,5
Đã tốt nghiệp cấp 2
18.919
28,6
6.140
18,2
Đã tốt nghiệp cấp 3
10.320
10,1
1.924
5,7
Nguồn: Phòng thống kê huyện Thạch Thành – Thanh Hoá
Điều đặc biệt quan tâm là trình độ học vấn của lực lượng lao động nữ trên địa bàn huyện Thạch Thành thấp hơn rất nhiều so với trình độ lực lượng lao động nam. Tỷ lệ nữ chưa biết chữ và tốt nghiệp cấp 1 chiếm 24,7% so với tổng lao động và 48,5% so với tổng lực lượng lao động nữ. Trong khi đó tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3 chỉ chiếm 2,9% so với tổng lao động toàn huyện và 5,7% so với tổng lao động nữ.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lực lượng lao động của huyện Thạch Thành nói chung và lực lượng lao động nữ nói riêng thấp là do:
- Chủ yếu huyện Thạch Thành vẫn tồn tại tư tưởng trọng nam khinh nữ đặc biệt ở các xã vùng cao, vùng công giáo và những xã có dân tộc ít người sinh sống như xã Thạch lâm, Thạch tượng, Thạch quảng.v.v. Do vậy số nữ ít có điều kiện đến trường và học càng cao thì số học sinh nữ càng giảm sút rõ rệt.
-Do các cấp lãnh đạo chưa có chính sách giáo dục phù hợp nhất đối với mức sống của người dân huyện Thạch Thành. Thu nhập thấp lại đông con nên các hộ nông dân chỉ đủ chi phí cho con mình học trong những năm đầu còn sau đó thì tình nguyện cho con mình nghỉ học. Vì vậy hiện tượng mù chữ và tái mù chữ còn khá phổ biến trong những năm gần đây
- Do tư tưỏng của người dân huyện Thạch Thành quan niệm rằng học chẳng để làm gì vì trước sau họ cũng quay về với nghề nông thuần tuý. Vì thế họ chỉ cần học để đủ biết đọc,biết viết và làm tính đơn giản. Còn học lên cấp 2, cấp 3 là điều không cần thiết và hoang phí tiền bạc.
Chính những nguyên nhân trên đã dẫn tới trình độ học vấn của lực lượng lao động huyện Thạch Thành còn rất thấp.
*Trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Theo số liệu thống kê Phòng lao động –Thương binh xã hội huyện Thạch Thành năm 1999 cho thấy:Số lượng lao động không có chuyên môn kỹ thuật rất cao chiếm 90%; có chuyên môn kỹ thuật chiếm 10%.
Trong đó:
-Công nhân kỹ thuật chiếm: 4,309%.
-Cao đẳng và đại học chiếm: 2,64%
-Trên đại học chiếm: 0,0098%
Do số lượng của cải vật chất được sản xuất ra còn rất thấp trong khi lực lượng lao động không có trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật lại chiếm tỷ lệ cao đã dẫn tới tình trạng lao động chưa có việc làm khá lớn.
-Số người thất nghiệp lớn, năm 1999 có khoảng 1985 người chiếm 3% lực lượng lao động.
Điều đáng chú ý là huyện Thạch Thành có số lượng người thiếu việc làm quá lớn, chủ yếu là thiếu việc làm theo thời vụ. Số người thiếu việc làm là 48.123 người chiếm 75% số người có việc làm. Thời gian lao động của những ngưòi này chiếm 50-60% quỹ thời gian.
Nguyên nhân của hiện tượng thiếu việc làm, quỹ thời gian sử dụng thấp là:
- Do sự gia tăng dân số cũng như sự gia tăng lao động hàng năm còn cao, lao động chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp mà diện tích đất canh tác không những bị tăng mà ngày càng bị giảm xuống.
- Do ngành nghề phụ không được mở rộng, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng.
Như vậy, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, dân số- lao động đều có tác động rất mạnh mẽ đến phát triển triển kinh tế của huyện Thạch Thành. Nhưng dân số - nguồn lực con người vẫn là nhân tố trung tâm của toàn quốc gia nói chung và của huyện huyện Thạch Thành nói riêng. Để có sự phát triển kinh tế bền vững nhất thì đảng uỷ và nhân dân huyện Thạch Thành phải có những giải pháp tác động vào con người , tác động vào dân số để chất lượng con người, chất lượng dân số nâng cao khi đó kinh tế huyện Thạch Thành phát triển bền vững nhất.
II.Phân tích tình hình biến động mức sinh của huyện
Thạch Thành giai đoạn 1985-1999
1.Phân tích tình hình biến động mức sinh thô của dân số.
Dân số thường xuyên vận động và phát triển.nếu xét trên phạm vi toàn thế giới hay từng nước, sự vận động đó chủ yếu do biến động tự nhiên (sinh và chết ) tạo nên. Trong giai đoạn hiện nay, nhìn chung mức chết biến động không nhiều, tăng giảm dân số chủ yếu do sự vận động ,mức sinh quyết định. Quá trình vận động dân số nói chung và mức sinh nói riêng không chỉ chịu tác động của các yếu tố tự nhiên sinh vật, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế xã hội. Vì vậy trong các thời kỳ khác nhau, ở các nước khác nhau, biến động mức sinh khác nhau.
Bảng 7: Biến động mức sinh thô trên thế giới.
Các vùng
1950-1955
1960-1965
1975-1980
1985-1990
Toàn thế giới
35,6
33,7
31,3
27
Trong đó
-
-
-
-
Các nước kinh tế phát triển
22,9
20,5
17,4
15
Các nước kinh tế chưa phát triển
42,1
39,5
36,4
31
Việt Nam thuộc các nước chưa phát triển, vì vậy sự biến động mức sinh cũng có đặc trưng của các nước chưa phát triển. Mức sinh trong những năm gần đây tuy có giảm, nhưng tốc độ giảm vẫn còn chậm và còn ở mức cao.những năm 60 mức sinh rất cao (46%0 ), đến những năm 70 đã giảm nhưng còn chậm, năm 1976: 39,5%0 ;Năm 1980:31,7%0; Năm 1992là 29,7%0.
Thạch Thành là một huyện miền núi song nó cũng tuân theo quy luật tự nhiên của nó. Mức sinh thô của huyện cao nhưng sau đó giảm dần.Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá mức sinh. Trong thực tế chỉ tiêu mà người ta thường sử dụng đó là tỷ suất sinh thô CBR.
Bảng 8: Biến động mức sinh thô CBR qua các năm.
Chỉ tiêu
Đ.vị tính
1985
1989
1995
1999
D. số trung bình
Người
95.281
114.090
132.536
135.592
Số trẻ em mới sinh
Người
3.097
3.737
3.698
1.722
CBR
%
32,5
32,75
27,9
12,69
Nguồn: Phòng Dân số- Kế hoạch hoá gia đình huyện Thạch Thành
Mức CBR đã giảm đáng kể, qua 15 năm từ 1985 đến 1999. Trung bình mỗi năm giảm 1,32%0, đạt và vượt chỉ tiêu trung ương và tỉnh giao ( 0,6 - 0,7%0). Tính từ thời điểm 0 giờ ngày 1/4/1999 dân số huyện Thạch Thành sau 10 năm tăng 21.498 người tương đương với dân số của 3 xã lớn hiện nay như Thạch bình. Bình quân mỗi năm tăng 2.149 người, như vậy mỗi 1 năm dân số huyện Thạch Thành tăng lên tương đương với 1 xã Thạch lâm hiện nay.
Nhưng một nghịch lý xảy ra ở huyện Thạch Thành là ở các xã vùng cao, vùng dân tộc thiểu số sinh sống thì CBR tăng nhanh và còn rất cao. Theo kết quả điều tra năm 1999 dân tộc Hm
Download Luận văn Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua miễn phí
Tâm lý người dân Thanh hoá nói chung, cũng như người dân huyện Thạch Thành nói riêng muốn sinh con ngay sau khi kết hôn, ở lứa tuổi kết hôn hợp pháp và sinh con trong điều kiện thuận lợi nhất cho cả mẹ và con là một điều bình thường. Điều đáng nói ở đây là tâm lý ảnh hưởng đến số cuộc kết hôn sớm trước tuổi quy định, sinh sớm và sinh nhiều con, từ đó ảnh hưởng đến mức sinh.
Nhìn chung trình độ học vấn của nhân dân huyện Thạch Thành là không đồng đều nhau giữa các dân tộc và giữa các xã. Dân trí thấp, lại không có khả năng bồi bổ thêm, kiến thức ngày càng mai một đi. ở các xã vùng cao và người dân tộc ( Mường, HMông ) thì tâm lý sợ con ế vợ, ế chồng luôn luôn ám ảnh trong các bậc cha mẹ, thường suy nghĩ lệch lạc về hôn nhân và tương lai, hạnh phúc của con, chỉ thấy cái lợi, cái tiện trước mắt mà chưa thấy được tác hại lâu dài.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
giờ cũng thấp hơn của nam. Ngoài độ tuổi lao động số lượng nữ tham gia vào quá trình lao động cũng nhiều hơn nam giới, do vậy năng suất lao động thường rất thấp.3.3.2.Chất lượng lao động.
*Trình độ học vấn.
Năm 1999 tỷ lệ chưa biết chữ của lực lượng lao động huyện Thạch Thành chiếm 4,8%, chưa tốt nghiệp cấp I chiếm 22,3%. Tốt nghiệp cấp I là 26,6%. Tốt nghiệp cấp II và III chiếm 42,9%. Trình độ học vấn của huyện Thạch Thành đã được nâng cao hơn rất nhiều so với những năm 1986. Tuy nhiên nếu đem so sánh trình độ văn hoá này với toàn bộ tỉnh Thanh Hoá thì huyện Thạch Thành vẫn là huyên có trình độ văn hoá thấp hơn so với trung bình tỉnh.
Bảng 6. Trình độ học vấn lực lượng lao động
huyện Thạch Thành năm 1999
Toàn huyện
%
Nữ
%
Tổng
66.150
33.736
Chưa biết chữ
3.175
4,8
2.968
8,8
Chưa tốt nghiệp cấp 1
14.751
22,3
13.427
39,8
Đã tốt nghiệp cấp 1
18.985
28,7
9.277
27,5
Đã tốt nghiệp cấp 2
18.919
28,6
6.140
18,2
Đã tốt nghiệp cấp 3
10.320
10,1
1.924
5,7
Nguồn: Phòng thống kê huyện Thạch Thành – Thanh Hoá
Điều đặc biệt quan tâm là trình độ học vấn của lực lượng lao động nữ trên địa bàn huyện Thạch Thành thấp hơn rất nhiều so với trình độ lực lượng lao động nam. Tỷ lệ nữ chưa biết chữ và tốt nghiệp cấp 1 chiếm 24,7% so với tổng lao động và 48,5% so với tổng lực lượng lao động nữ. Trong khi đó tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3 chỉ chiếm 2,9% so với tổng lao động toàn huyện và 5,7% so với tổng lao động nữ.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lực lượng lao động của huyện Thạch Thành nói chung và lực lượng lao động nữ nói riêng thấp là do:
- Chủ yếu huyện Thạch Thành vẫn tồn tại tư tưởng trọng nam khinh nữ đặc biệt ở các xã vùng cao, vùng công giáo và những xã có dân tộc ít người sinh sống như xã Thạch lâm, Thạch tượng, Thạch quảng.v.v. Do vậy số nữ ít có điều kiện đến trường và học càng cao thì số học sinh nữ càng giảm sút rõ rệt.
-Do các cấp lãnh đạo chưa có chính sách giáo dục phù hợp nhất đối với mức sống của người dân huyện Thạch Thành. Thu nhập thấp lại đông con nên các hộ nông dân chỉ đủ chi phí cho con mình học trong những năm đầu còn sau đó thì tình nguyện cho con mình nghỉ học. Vì vậy hiện tượng mù chữ và tái mù chữ còn khá phổ biến trong những năm gần đây
- Do tư tưỏng của người dân huyện Thạch Thành quan niệm rằng học chẳng để làm gì vì trước sau họ cũng quay về với nghề nông thuần tuý. Vì thế họ chỉ cần học để đủ biết đọc,biết viết và làm tính đơn giản. Còn học lên cấp 2, cấp 3 là điều không cần thiết và hoang phí tiền bạc.
Chính những nguyên nhân trên đã dẫn tới trình độ học vấn của lực lượng lao động huyện Thạch Thành còn rất thấp.
*Trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Theo số liệu thống kê Phòng lao động –Thương binh xã hội huyện Thạch Thành năm 1999 cho thấy:Số lượng lao động không có chuyên môn kỹ thuật rất cao chiếm 90%; có chuyên môn kỹ thuật chiếm 10%.
Trong đó:
-Công nhân kỹ thuật chiếm: 4,309%.
-Cao đẳng và đại học chiếm: 2,64%
-Trên đại học chiếm: 0,0098%
Do số lượng của cải vật chất được sản xuất ra còn rất thấp trong khi lực lượng lao động không có trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật lại chiếm tỷ lệ cao đã dẫn tới tình trạng lao động chưa có việc làm khá lớn.
-Số người thất nghiệp lớn, năm 1999 có khoảng 1985 người chiếm 3% lực lượng lao động.
Điều đáng chú ý là huyện Thạch Thành có số lượng người thiếu việc làm quá lớn, chủ yếu là thiếu việc làm theo thời vụ. Số người thiếu việc làm là 48.123 người chiếm 75% số người có việc làm. Thời gian lao động của những ngưòi này chiếm 50-60% quỹ thời gian.
Nguyên nhân của hiện tượng thiếu việc làm, quỹ thời gian sử dụng thấp là:
- Do sự gia tăng dân số cũng như sự gia tăng lao động hàng năm còn cao, lao động chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp mà diện tích đất canh tác không những bị tăng mà ngày càng bị giảm xuống.
- Do ngành nghề phụ không được mở rộng, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng.
Như vậy, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, dân số- lao động đều có tác động rất mạnh mẽ đến phát triển triển kinh tế của huyện Thạch Thành. Nhưng dân số - nguồn lực con người vẫn là nhân tố trung tâm của toàn quốc gia nói chung và của huyện huyện Thạch Thành nói riêng. Để có sự phát triển kinh tế bền vững nhất thì đảng uỷ và nhân dân huyện Thạch Thành phải có những giải pháp tác động vào con người , tác động vào dân số để chất lượng con người, chất lượng dân số nâng cao khi đó kinh tế huyện Thạch Thành phát triển bền vững nhất.
II.Phân tích tình hình biến động mức sinh của huyện
Thạch Thành giai đoạn 1985-1999
1.Phân tích tình hình biến động mức sinh thô của dân số.
Dân số thường xuyên vận động và phát triển.nếu xét trên phạm vi toàn thế giới hay từng nước, sự vận động đó chủ yếu do biến động tự nhiên (sinh và chết ) tạo nên. Trong giai đoạn hiện nay, nhìn chung mức chết biến động không nhiều, tăng giảm dân số chủ yếu do sự vận động ,mức sinh quyết định. Quá trình vận động dân số nói chung và mức sinh nói riêng không chỉ chịu tác động của các yếu tố tự nhiên sinh vật, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế xã hội. Vì vậy trong các thời kỳ khác nhau, ở các nước khác nhau, biến động mức sinh khác nhau.
Bảng 7: Biến động mức sinh thô trên thế giới.
Các vùng
1950-1955
1960-1965
1975-1980
1985-1990
Toàn thế giới
35,6
33,7
31,3
27
Trong đó
-
-
-
-
Các nước kinh tế phát triển
22,9
20,5
17,4
15
Các nước kinh tế chưa phát triển
42,1
39,5
36,4
31
Việt Nam thuộc các nước chưa phát triển, vì vậy sự biến động mức sinh cũng có đặc trưng của các nước chưa phát triển. Mức sinh trong những năm gần đây tuy có giảm, nhưng tốc độ giảm vẫn còn chậm và còn ở mức cao.những năm 60 mức sinh rất cao (46%0 ), đến những năm 70 đã giảm nhưng còn chậm, năm 1976: 39,5%0 ;Năm 1980:31,7%0; Năm 1992là 29,7%0.
Thạch Thành là một huyện miền núi song nó cũng tuân theo quy luật tự nhiên của nó. Mức sinh thô của huyện cao nhưng sau đó giảm dần.Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá mức sinh. Trong thực tế chỉ tiêu mà người ta thường sử dụng đó là tỷ suất sinh thô CBR.
Bảng 8: Biến động mức sinh thô CBR qua các năm.
Chỉ tiêu
Đ.vị tính
1985
1989
1995
1999
D. số trung bình
Người
95.281
114.090
132.536
135.592
Số trẻ em mới sinh
Người
3.097
3.737
3.698
1.722
CBR
%
32,5
32,75
27,9
12,69
Nguồn: Phòng Dân số- Kế hoạch hoá gia đình huyện Thạch Thành
Mức CBR đã giảm đáng kể, qua 15 năm từ 1985 đến 1999. Trung bình mỗi năm giảm 1,32%0, đạt và vượt chỉ tiêu trung ương và tỉnh giao ( 0,6 - 0,7%0). Tính từ thời điểm 0 giờ ngày 1/4/1999 dân số huyện Thạch Thành sau 10 năm tăng 21.498 người tương đương với dân số của 3 xã lớn hiện nay như Thạch bình. Bình quân mỗi năm tăng 2.149 người, như vậy mỗi 1 năm dân số huyện Thạch Thành tăng lên tương đương với 1 xã Thạch lâm hiện nay.
Nhưng một nghịch lý xảy ra ở huyện Thạch Thành là ở các xã vùng cao, vùng dân tộc thiểu số sinh sống thì CBR tăng nhanh và còn rất cao. Theo kết quả điều tra năm 1999 dân tộc Hm