phuonglinh1411
New Member
[Free] Luận văn Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10)
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . .2
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC HưỚNG NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản . 6
1.2. Tổng quan về giáo dục hướng nghiệp . 9
1.3. Tình hình giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học (SH 10) ở tr ường
phổ thông . 16
Chương 2. TÍCH HỢP GIÁO DỤC HưỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC
VI SINH VẬT HỌC (SH 10) Ở TRưỜNG THPT
2.1. Những quan điểm chỉ đạo việc xác định phương pháp giáo dục hướng nghiệp
qua dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10) . 22
2.2. Các hình thức hướng nghiệp ở trường phổ thông . 30
2.3. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học . 40
2.4.Các nguyên tắc đưa kiến thức giáo dục hướng nghiệp vào nội dung môn học 47
2.5. Lôgic tổ chức bài giảng Vi sinh vật học tích hợp giáo dục hướng nghiệp . 48
2.6. Một số ví dụ tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học . 52
Chương 3. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
3.1. Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . 59
3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm . 59
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm . 62
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
A. Kết luận . 70
B. Đề nghị . 70
Tài liệu tham khảo . 72
Phụ lục . 75
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
lao động. Khi giới thiệu một nghề cụ thể nào đó giáo viên cần lưu ý cung cấp cho
học sinh đầy đủ các thông tin sau đây về nghề đó: Tên nghề, đặc điểm hoạt động
của nghề (bao gồm: đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, điều
kiện lao động), các yêu cầu của nghề đối với người lao động, những chống chỉ định
y học, nơi đào tạo nghề và triển vọng phát triển của nghề.
2. Tư vấn nghề (thực chất là căn cứ vào những biện pháp chuyên môn cho
học sinh những lời khuyên về chọn nghề sát hợp và có cơ sở khoa học, giúp họ chọn
được cho mình một nghề yêu thích, thực sự phù hợp với mình, để cống hiến tài
năng và trí tuệ của mình, để có được tiến bộ nghề nghiệp và trụ vững trong cuộc
đời…)
3. Hướng dẫn tổ chức ngoại khoá tham quan theo kế hoạch giảng dạy đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ bộ môn, trong đó có GDHN.
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
4. Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn HN cung cấp tư
liệu sinh học có liên quan tới các nghề trong xã hội để góp phần xây dựng tốt phòng
HN cho nhà trường. Trong đó, trách nhiệm của từng loại GV được thể hiện ở sơ đồ
hình 2.2 :
Hình 2.2. Nhiệm vụ tổng quát của GV phổ thông trong công tác HN [1]
Trong giảng dạy chuyên nghiệp, việc đưa định hướng tích hợp vào sẽ dễ
dàng hơn vì về nguyên tắc tất cả các môn học đều phải đóng góp vào việc giải quyết
những tình huống nghề nghiệp nhất định. Khi đó dễ dàng sử dụng những năng lực
nghề nghiệp để làm điểm liên kết các môn học cần tích hợp hay để làm điểm xuất
phát những hoạt động tích hợp (Gerard và Roegiers, 1993) [29].
2.3. Tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học
2.3.1. Mục đích giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học ở trƣờng
THPT
Giúp học sinh hiểu khái quát về hướng nghiệp, tiếp xúc các dạng thông tin
nghề nghiệp. Cụ thể là sau khi kết thúc môn học, học sinh có thể:
1. Phân tích được khái niệm hướng nghiệp và giúp học sinh THPT hình thành được
những cơ sở xác đáng về kiến thức, về kỹ năng và đặc biệt là sự trưởng thành đáng
Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn Giáo viên HN
Cho HS làm quen với
thế giới nghề nghiệp
theo chương trình HN
tổng quát
Cho HS làm quen với thế
giới nghề nghiệp theo ngành
có liên quan với môn học
Cho HS làm quen
với các nghề cơ bản tại
các cơ sở sản
xuất kinh doanh
Minh họa những nguyên tắc chung trên cơ sở những nghề cụ thể
Liên hệ với thay mặt các DN và các trường chuyên nghiệp cho HS tham quan
Nghiên cứu nhân cách HS và tiến hành tư vấn nghề cho HS
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
kể trong nhận thức đối với ý nghĩa cuộc sống, vị trí của bản thân, có được thử thách
trong lao động nghề nghiệp, góp phần vào đời sống gia đình tạo ra những tiền đề
cho quá trình thích ứng nghề nghiệp sau này.
2. Tạo ra những điều kiện hiện thực để đưa các em vào hoạt động trong thế giới
nghề nghiệp, tạo ra sự thích ứng ở mức độ nhất định với nghề hay lĩnh vực lao
động mà họ ưa thích.
3. Nêu và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hướng nghiệp của học
sinh. Từ đó mỗi học sinh luôn phải đặt ra và trả lời những câu hỏi:
- tui thích làm nghề gì? (tức là tui hứng thú với nghề nào?)
- tui làm được nghề gì? (tức là tui có năng lực làm được nghề nào?)
- tui cần làm nghề gì? (tức là nghề nào đang có triển vọng để tui có thể
chọn).
Trả lời được 3 câu hỏi này thì việc chọn nghề được coi là có cơ sở lý giải
một cách khoa học. Từ đó học sinh xác định được miền chọn nghề tối ưu qua sơ đồ
hình 2.3 [6], [7]:
Hình 2.3. Điều kiện chọn nghề tối ưu
Từ sơ đồ trên chúng ta có nhận xét sau đây:
- Giao diện giữa vòng tròn A với vòng tròn B nói lên những nghề mà em HS đó vừa
yêu thích vừa có năng lực tham gia.
- Giao diện giữa vòng tròn A với vòng tròn C gồm những tay nghề mà em HS yêu
thích, đồng thời cũng là những nghề mà xã hội cần phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
- Giao diện giữa vòng tròn B với vòng tròn C gồm những nghề đang cần phát triển
mà lại phù hợp với năng lực của em đó.
- Giao diện giữa 3 vòng tròn A, B, C là những nghề phù hợp nhất với em HS đó. Ta
gọi giao diện đó là miền chọn nghề tối ưu.
2.3.2. Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật ở trƣờng THPT
Nội dung Vi sinh vật học ở chương trình sinh học 10 gồm 3 chương trong đó
có các nhóm kiến thức: khái niệm, cấu tạo và hình thái, quá trình (phân giải, tổng
hợp), các yếu tố ảnh hưởng, ứng dụng và thực hành có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Dựa vào mối quan hệ trên ta có thể xác định nội dung giáo dục hướng nghiệp
xuất phát từ chính nội dung Vi sinh vật đối với một số nghề: kỹ sư môi trường, nhân
viên bảo vệ thực vật, chuyên gia hoá chất, kỹ thuật viên xử lí chất thải, kỹ thuật viên
về môi trường và an toàn sức khoẻ cộng đồng, thanh tra nông nghiệp - bảo nông,
ngành công nghiệp lên men, công nghệ thực phẩm và dược phẩm…Mặc dù những
nghề này có thu nhập thấp hơn các nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin hay
phân tích chứng khoán…nhưng lại vô cùng quan trọng với cuộc sống con người.
Bảng 2.2: Tiềm năng tích hợp GDHN trong dạy học Vi sinh vật học (SH 10):
STT Bài Tên bài Nội dung GDHN
1
22
Dinh dưỡng, chuyển
hoá vật chất và năng
lượng ở VSV.
- Giới thiệu vai trò và tác hại của VSV.
- Giới thiệu các ngành nghề liên quan đến
QT lên men: êtilic, lactic, butyric,
propionic; hô hấp hiếu khí và kị khí.
- Giới thiệu tình hình phát triển kinh tế địa
phương có liên quan đến các ngành nghề trên.
2
23
Quá trình tổng hợp và
phân giải các chất ở
VSV.
- Giới thiệu tóm tắt sơ đồ về QT tổng hợp các
axit amin, axit Nuclêic, protêin, lipit ở VSV.
- Giới thiệu các ngành nghề liên quan đến
QT tổng hợp ở VSV.
- Nêu ứng dụng của QT phân giải và giới
thiệu các ngành nghề liên quan đến nó.
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
- Giới thiệu một số tài liệu tham khảo và
địa chỉ mạng internet để tìm hiểu thêm về
các ngành nghề trên.
- Sơ lược tình hình phát triển kinh tế về
các nghề có liên quan trên tại địa phương
và của tỉnh.
3
24
Thực hành: Lên men
êtilic và lactic
- Giới thiệu các kỹ năng cơ bản của QT
lên men êtilic, lactic (làm sữa chua, muối
chua rau quả), từ đó HS thực hành để nắm
được các kỹ năng đó.
- Giới thiệu thêm các ngành nghề liên
quan đến QT lên men lactic và êtilic.
- Yêu cầu HS về thực hành ở nhà thường
xuyên để nâng cao chất lượng sản phẩm
mà bản thân làm ra.
4
25
Sinh trưởng của VSV.
- Kiến thức này phù hợp với các nhà
nghiên cứu, nhà khoa học để tiến hành thí
nghiệm.
- Giới thiệu một số nhà khoa học nổi tiếng
trong nghiên cứu lĩnh vực VSV.
5
26
Sinh sản của VSV.
- Giới thiệu vai trò và tác hại về sinh s...
Download Luận văn Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10) miễn phí
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . .2
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC HưỚNG NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản . 6
1.2. Tổng quan về giáo dục hướng nghiệp . 9
1.3. Tình hình giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học (SH 10) ở tr ường
phổ thông . 16
Chương 2. TÍCH HỢP GIÁO DỤC HưỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC
VI SINH VẬT HỌC (SH 10) Ở TRưỜNG THPT
2.1. Những quan điểm chỉ đạo việc xác định phương pháp giáo dục hướng nghiệp
qua dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10) . 22
2.2. Các hình thức hướng nghiệp ở trường phổ thông . 30
2.3. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học . 40
2.4.Các nguyên tắc đưa kiến thức giáo dục hướng nghiệp vào nội dung môn học 47
2.5. Lôgic tổ chức bài giảng Vi sinh vật học tích hợp giáo dục hướng nghiệp . 48
2.6. Một số ví dụ tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học . 52
Chương 3. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
3.1. Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . 59
3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm . 59
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm . 62
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
A. Kết luận . 70
B. Đề nghị . 70
Tài liệu tham khảo . 72
Phụ lục . 75
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
.v…), qua đó giáo dục lòng yêu lao động và con ngườilao động. Khi giới thiệu một nghề cụ thể nào đó giáo viên cần lưu ý cung cấp cho
học sinh đầy đủ các thông tin sau đây về nghề đó: Tên nghề, đặc điểm hoạt động
của nghề (bao gồm: đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, điều
kiện lao động), các yêu cầu của nghề đối với người lao động, những chống chỉ định
y học, nơi đào tạo nghề và triển vọng phát triển của nghề.
2. Tư vấn nghề (thực chất là căn cứ vào những biện pháp chuyên môn cho
học sinh những lời khuyên về chọn nghề sát hợp và có cơ sở khoa học, giúp họ chọn
được cho mình một nghề yêu thích, thực sự phù hợp với mình, để cống hiến tài
năng và trí tuệ của mình, để có được tiến bộ nghề nghiệp và trụ vững trong cuộc
đời…)
3. Hướng dẫn tổ chức ngoại khoá tham quan theo kế hoạch giảng dạy đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ bộ môn, trong đó có GDHN.
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
4. Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn HN cung cấp tư
liệu sinh học có liên quan tới các nghề trong xã hội để góp phần xây dựng tốt phòng
HN cho nhà trường. Trong đó, trách nhiệm của từng loại GV được thể hiện ở sơ đồ
hình 2.2 :
Hình 2.2. Nhiệm vụ tổng quát của GV phổ thông trong công tác HN [1]
Trong giảng dạy chuyên nghiệp, việc đưa định hướng tích hợp vào sẽ dễ
dàng hơn vì về nguyên tắc tất cả các môn học đều phải đóng góp vào việc giải quyết
những tình huống nghề nghiệp nhất định. Khi đó dễ dàng sử dụng những năng lực
nghề nghiệp để làm điểm liên kết các môn học cần tích hợp hay để làm điểm xuất
phát những hoạt động tích hợp (Gerard và Roegiers, 1993) [29].
2.3. Tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học
2.3.1. Mục đích giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học ở trƣờng
THPT
Giúp học sinh hiểu khái quát về hướng nghiệp, tiếp xúc các dạng thông tin
nghề nghiệp. Cụ thể là sau khi kết thúc môn học, học sinh có thể:
1. Phân tích được khái niệm hướng nghiệp và giúp học sinh THPT hình thành được
những cơ sở xác đáng về kiến thức, về kỹ năng và đặc biệt là sự trưởng thành đáng
Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn Giáo viên HN
Cho HS làm quen với
thế giới nghề nghiệp
theo chương trình HN
tổng quát
Cho HS làm quen với thế
giới nghề nghiệp theo ngành
có liên quan với môn học
Cho HS làm quen
với các nghề cơ bản tại
các cơ sở sản
xuất kinh doanh
Minh họa những nguyên tắc chung trên cơ sở những nghề cụ thể
Liên hệ với thay mặt các DN và các trường chuyên nghiệp cho HS tham quan
Nghiên cứu nhân cách HS và tiến hành tư vấn nghề cho HS
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
kể trong nhận thức đối với ý nghĩa cuộc sống, vị trí của bản thân, có được thử thách
trong lao động nghề nghiệp, góp phần vào đời sống gia đình tạo ra những tiền đề
cho quá trình thích ứng nghề nghiệp sau này.
2. Tạo ra những điều kiện hiện thực để đưa các em vào hoạt động trong thế giới
nghề nghiệp, tạo ra sự thích ứng ở mức độ nhất định với nghề hay lĩnh vực lao
động mà họ ưa thích.
3. Nêu và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hướng nghiệp của học
sinh. Từ đó mỗi học sinh luôn phải đặt ra và trả lời những câu hỏi:
- tui thích làm nghề gì? (tức là tui hứng thú với nghề nào?)
- tui làm được nghề gì? (tức là tui có năng lực làm được nghề nào?)
- tui cần làm nghề gì? (tức là nghề nào đang có triển vọng để tui có thể
chọn).
Trả lời được 3 câu hỏi này thì việc chọn nghề được coi là có cơ sở lý giải
một cách khoa học. Từ đó học sinh xác định được miền chọn nghề tối ưu qua sơ đồ
hình 2.3 [6], [7]:
Hình 2.3. Điều kiện chọn nghề tối ưu
Từ sơ đồ trên chúng ta có nhận xét sau đây:
- Giao diện giữa vòng tròn A với vòng tròn B nói lên những nghề mà em HS đó vừa
yêu thích vừa có năng lực tham gia.
- Giao diện giữa vòng tròn A với vòng tròn C gồm những tay nghề mà em HS yêu
thích, đồng thời cũng là những nghề mà xã hội cần phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
- Giao diện giữa vòng tròn B với vòng tròn C gồm những nghề đang cần phát triển
mà lại phù hợp với năng lực của em đó.
- Giao diện giữa 3 vòng tròn A, B, C là những nghề phù hợp nhất với em HS đó. Ta
gọi giao diện đó là miền chọn nghề tối ưu.
2.3.2. Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật ở trƣờng THPT
Nội dung Vi sinh vật học ở chương trình sinh học 10 gồm 3 chương trong đó
có các nhóm kiến thức: khái niệm, cấu tạo và hình thái, quá trình (phân giải, tổng
hợp), các yếu tố ảnh hưởng, ứng dụng và thực hành có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Dựa vào mối quan hệ trên ta có thể xác định nội dung giáo dục hướng nghiệp
xuất phát từ chính nội dung Vi sinh vật đối với một số nghề: kỹ sư môi trường, nhân
viên bảo vệ thực vật, chuyên gia hoá chất, kỹ thuật viên xử lí chất thải, kỹ thuật viên
về môi trường và an toàn sức khoẻ cộng đồng, thanh tra nông nghiệp - bảo nông,
ngành công nghiệp lên men, công nghệ thực phẩm và dược phẩm…Mặc dù những
nghề này có thu nhập thấp hơn các nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin hay
phân tích chứng khoán…nhưng lại vô cùng quan trọng với cuộc sống con người.
Bảng 2.2: Tiềm năng tích hợp GDHN trong dạy học Vi sinh vật học (SH 10):
STT Bài Tên bài Nội dung GDHN
1
22
Dinh dưỡng, chuyển
hoá vật chất và năng
lượng ở VSV.
- Giới thiệu vai trò và tác hại của VSV.
- Giới thiệu các ngành nghề liên quan đến
QT lên men: êtilic, lactic, butyric,
propionic; hô hấp hiếu khí và kị khí.
- Giới thiệu tình hình phát triển kinh tế địa
phương có liên quan đến các ngành nghề trên.
2
23
Quá trình tổng hợp và
phân giải các chất ở
VSV.
- Giới thiệu tóm tắt sơ đồ về QT tổng hợp các
axit amin, axit Nuclêic, protêin, lipit ở VSV.
- Giới thiệu các ngành nghề liên quan đến
QT tổng hợp ở VSV.
- Nêu ứng dụng của QT phân giải và giới
thiệu các ngành nghề liên quan đến nó.
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
- Giới thiệu một số tài liệu tham khảo và
địa chỉ mạng internet để tìm hiểu thêm về
các ngành nghề trên.
- Sơ lược tình hình phát triển kinh tế về
các nghề có liên quan trên tại địa phương
và của tỉnh.
3
24
Thực hành: Lên men
êtilic và lactic
- Giới thiệu các kỹ năng cơ bản của QT
lên men êtilic, lactic (làm sữa chua, muối
chua rau quả), từ đó HS thực hành để nắm
được các kỹ năng đó.
- Giới thiệu thêm các ngành nghề liên
quan đến QT lên men lactic và êtilic.
- Yêu cầu HS về thực hành ở nhà thường
xuyên để nâng cao chất lượng sản phẩm
mà bản thân làm ra.
4
25
Sinh trưởng của VSV.
- Kiến thức này phù hợp với các nhà
nghiên cứu, nhà khoa học để tiến hành thí
nghiệm.
- Giới thiệu một số nhà khoa học nổi tiếng
trong nghiên cứu lĩnh vực VSV.
5
26
Sinh sản của VSV.
- Giới thiệu vai trò và tác hại về sinh s...