wwwnicholas_comcanhnuoctuongvn
New Member
Download Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT miễn phí
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Giới hạn nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Lịch sử nghiên cứu 5
7 Những đóng góp của luận văn 6
8 Cấu trúc luận văn 6
NỘI DUNG 7
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của v iệc tích hợp kiến 7
thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT
1.1. Kiến th ức địa lý địa ph ương trong ch ương trình địa lý trường 7 phổ thông các nước trên thế giới
1.1.1. Vai trò của kiến thức địa lý địa phương trong dạy học địa lý 7
1.1.2. Một số kiểu cấu tạo chương trình địa lý trường phổ thông ở các 8
nước trên thế giới
1.2. Kiến th ức địa lý địa ph ương trong ch ương trình địa lý trường 9 phổ thông ở nước ta
1.2.1. Vị trí của kiến th ức địa lý địa ph ương trong phân phối chương 9 trình địa lý trường phổ thông
1.2.2. Thực trạng kiến thức địa lý địa phương của giáo viên và học sinh 13 phổ thông hiện nay, lấy thí dụ ở tỉnh Thái Nguyên
1.3. Vai trò của kiến thức địa lý địa phương đối với việc dạy học địa 17 lý lớp 10 THPT
1.4. Tình hình sử dụng các kiến thức địa lý địa phương vào dạy học 21
địa lý lớp 10 ở tỉnh Thái Nguyên
Chương 2: Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học 29
Địa lý lớp 10 THPT. Lấy ví dụ ở tỉnh Thái Nguyên
2.1. Hệ thống kiến thức Địa lý lớp 10 29
2.2. Hình thành khái niệm địa lý chung cho học sinh lớp 10 THPT 33
2.2.1. Khái niệm và vai trò của khái niệm đối với quá trình nhận thức 33 của học sinh
2.2.2. Con đường hình thành khái niệm chung Địa lý lớp 10 35
2.3. Tích hợp kiến th ức địa lý địa phương vào dạy học Địa lý lớp 10 39
THPT
2.3.1. Khái quát về tích hợp và tích hợp kiến thức địa lý địa phương 39 vào dạy học Địa lý lớp 10
2.3.2. Các nguồn tài liệu thu thập kiến th ức địa lý địa ph ương để tích 43 hợp vào dạy học địa lý 10
2.3.3. Định hướng một số nguyên tắc chung để tích hợp kiến thức địa 45
lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10
2.3.4. Các phương pháp dạy học cụ thể để tích hợp kiến thức địa lý địa 51
phương vào dạy học Địa lý lớp 10
2.4. Kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên và vệic tích hợp 60 vào dạy học địa lý lớp 10 trong tỉnh
2.4.1. Kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên: nội dung và 60 nguồn tài liệu thu thập
2.4.2. Định hướng một số nội dung và phương pháp dạy học để tích 73 hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10
2.4.3. Thí dụ về tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên vào dạy 84 học địa lý lớp 10
2.4.4. Giới thiệu một số giáo án tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Thái 87
Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10 trong tỉnh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 88
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc của thực nghiệm sư phạm 88
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 88
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 88
3.1.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 89
3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 89
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 89
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 91
3.3. Căn cứ và tiêu chí để đánh giá, xếp loại kết quả thực nghiệm 91
3.3.1 Căn cứ đánh giá, xếp loại kết quả thực nghiệm 91
3.3.2 Tiêu chí đánh giá, xếp loại kết quả thực nghiệm 91
3.3.3 Cách xử lý kết quả thực nghiệm 92
3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 93
3.5. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 105
KẾT LUẬN 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
PHỤ LỤC
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
tự nhất định nhằm tìm kiếm câu trả lời cho một vấn đề đã được thừa nhận và có thật. Câu trả lời không phải được lấy từ một cuốn sách có sẵn, mà do chính học sinh rút ra được d ựa trên k ết q uả tìm tòi của b ản thân nh ư: sưu tầm các n guồn thông tin, phân tích các tài ệliu, số liệu, biểu, bảng… để đ ưa ra k ết luận và qu yết định phương án giải quyết hợp lý nhất; còn giáo viên giữ vai trò hướng dẫn và tạo điều kiện. Trong quá trình ấy, học sinh hình thành được kỹ năng học tập, óc phê phán được phát triển.Phương pháp điều tra, sưu tầm là phương pháp dùng khá phổ biến ở các lớp bậc THPT vì học sinh đã có trình độ kiến thức, kỹ năng nhất định và nhất là đã nắm vững các biện pháp hoạt động nhận thức. Để phục vụ cho các bài học địa lý lớp 10 cũn g như để tích hợp kiến thức địa lý địa phương , giáo viên có thể yêu cầu học sinh điều tra, sưu tầm các hiện tượng tự nhiên, kinh tế
- xã hội ở địa phương, song chỉ nên cho các em thực hiện các bài tập đơn giản như: Sưu tầm các h iện tượn g, sự vật tương tự v ới các ví dụ trong sách giáo khoa có ở địa phương. Thí dụ: khi dạy bài 17 “Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng”, giáo viên yêu cầu học sinh lấy mẫu các loại đất có ở địa phương và tìm hiểu đặc điểm của các loại đất đó (hình thành từ loại đá mẹ nào, tính chất ra sao, phân bố ở đâu). Hầu hết các tỉnh trung du miền núi phía bắc, loại đất chủ yếu là đất feralit được hình thành trên đá phiến, đá macma, đá vôi, với tính chất điển hình là có màu đỏ vàng (hay vàng đỏ) do chứa nhiều Fe và Al, đất chua, tỷ lệ mùn thấp, phân tầng rõ rệt, hay bị ong hoá. Đối với các tỉnh Tây Nguyên, đất bazan hình thành trên đá macma là đặc điểm thổ nhưỡng của vùng này. Các đồng bằng (Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long… ), đ ất phù sa trên n ền đá trầm tích là loại đất chính ở đây… Ngoài các loại đất chính đặc trưng cho từng vùng, thì mỗi địa phương
(tỉnh, huyện, xã) lại có thêm những loại đất khác. Đây là một cách để giáo viên khắc sâu kiến thức bài giảng cho học sinh qua thực tế địa phương. hay là, yêu cầu học sinh giải thích các sự vật, hiện tượng của địa phương trên cơ sở kiến thức bài học. Thí dụ: khi dạy bài 13 “Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa”, giáo viên có thể yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng trong một tỉnh, một huyện, thậm chí ở một xã lại có nơi mưa nhềi u, có nơi mưa ít. Học sinh phải dựa vào các nhân tố gây mưa để tìm ra lời giải đáp vấn đề này. Ở Thái Nguyên, sự phân hoá mưa trên lãnh thổ khá rõ rệt: phía tây của tỉnh mưa nhiều hơn phía đông, bởi phía tây mưa nhiều là do ảnh hưởng lớn của dãy Tam Đảo. Dãy này cao dốc ngăn gió mùa đông bắc và frông lạnh, gây mưa lớn vào đầu và cuối mùa mưa. Nên học sinh phải tìm ra được 3 nguyên nhân quan trọng của sự khác biệt về lượng mưa trong tỉnh đó là địa hình, gió và frông. Còn ở Quảng Ninh, học sinh cần nắm được: nơi mưa nhiều là sườn nam, đông nam của cánh cung Đông Triều và vùng duyên hải do ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam thổi từ biển vào gặp địa hình núi cao nên gây mưa lớn, mưa ít là sườn bắc của cánh cung Đông Triều, Ba Chẽ.
Khi sử dụng phương p háp này, điều quan trọng là giáo viên phải nắ m vững kiến thức, kỹ năng, nhất là kiến thức địa lý địa phương, phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch hướng dẫn học sinh trong từng bước của quá trình điều tra, sưu tầm, phải dành cho học sinh một khoảng thời gian nhất định để các em có thể tìm kiếm, thu thập các tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê và tiến hành điều tra, quan sát thực tế… Ngoài các phương pháp nêu trên, giáo viên có thể tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 bằng các phương pháp khác như thảo luận, nêu vấn đề, quan sát ngoài thực địa… Tuy nhiên, những phương pháp này ít được dùng trong bài tích hợp bởi chú ng đòi hỏi nhiều thời gian và giải quyết những nội dung kiến thức có tính chất chuyên sâu. Do mục đích chính của đề tài này là dựa vào kiến thức địa lý địa phương để giải thích, minh hoạ cho kiến thức bài học, trên cơ sở đó thì bổ sung, làm giàu kiến thức địa lý địa phương (quê hương) cho học sinh.
2.4. Kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên và việc tích
hợp vào dạy học địa lý lớp 10 trong tỉnh.
Như phần mở đầu đã trình bày, do những hạn chế về thời gian, kinh phí… tác giả không thể tiến hành thực nghiệm đề tài trong phạm vi rộng nên chỉ có thể tiến hành thực nghiệm ở tỉnh Thái Nguyên. Nhưng do đặc điểm của tỉnh, kết quả thực nghiệm là đáng tin cậy.
2.4.1. Kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên: nội dung và
nguồn tài liệu thu thập
*Kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên phong phú và đa dạng
Qua các công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, người ta thấy rằng kiến thức địa lý tỉnh Thái Nguyên hết sức phong phú và đa dạng nên rất thuận tiện cho giáo viên tích hợp vào các bài giảng địa lý ở trường phổ thông.
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
Thái Nguyên là một tỉnh trung du - miền núi, nằm ở trung tâm vùng Đông Bắc, có giới hạn từ 20 020’B đến 22 003’B và 105028’Đ đến 106 014’Đ. Phía Bắc giáp Bắc Kạn, phía Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, phía Tây giáp Tuyên Quang và Vĩnh Phúc. Với diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3532,6 km2, dân số 1127,1 nghìn người.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
*Địa hình: có nhiều dạng địa hình song địa hình chủ yếu là đồi núi thấp (chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh) chạy theo hướng Bắc - Nam, với mức độ thấp dần từ Bắc xuống Nam. Núi không cao lắm, đều là phần nam của cánh cung Đông Bắc như Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn. Tuy nhiên, chúng đều là các dãy núi hình cánh cung nên khi gió mùaềvkết hợp với địa hình đón gió gây ra mưa lớn. Vùng đồi thấp ở phía Nam và Tây Nam (độ cao <100m), xen kẽ với đồng bằng phù sa của sông Cầu và sông Công, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghệip và xây dựng các công trình công nghiệp. Địa hình Thái Nguyên được cấu tạo bằng nhiều loại nham thạch , chúng có lịch sử hình thành khác nhau: vùng đồi thấp cấu tạo bằng s a phiến thạch, địa hình đ ược cấu tạo bằng các đá mắc ma ở dãy Tam Đảo, Núi Chúa, Núi Pháo…, địa hình được cấu tạo bằng đá vôi ở huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, địa hình cấu tạo bởi phù sa cổ và đệ tứ ở khu vực ven sông Cầu, sông Công.
Hình 2.8. Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên
*Khoáng sản: Thái Nguyên rất giàu khoáng sản, có thể liệt kê một số
nhóm khoáng sản chính sau đây:
- Than đá: tập trung nhiều ở Đại Từ, Phú Lương và thành phố Thái Nguyên. Đặc biệt có các mỏ than mỡ chất lượng tốt, chuyên dùng để luyện gang thép, đó là các mỏ Làng Cẩm, Phấn Mễ, Âm Hồn.
- Khoáng sản kim loại: Kim loại đen tiêu biểu có quặng sắt, gồm 41 mỏ và điểm quặng, lớn nhất là mỏ sắt Trại Cau. Ngoài ra, còn có titan (Phú Lương), mangan (Định Hoá). Kim loại màu có: thiếc, vonf ram (Đại T ừ); chì, k