Jelani

New Member

Download Tiểu luận Quy định của pháp luật về lãi xuất miễn phí





Dự thảo Luật Các TCTD sửa đổi gồm 10 chương, 164 điều. Nhận được nhiều ý kiến đồng tình khi trao quyền cho TCTD và khách hàng thỏa thuận mức lãi suất trong các hoạt động ngân hàng, không phụ thuộc vào quy định của Bộ luật Dân sự vì bản chất hoạt động kinh doanh ngân hàng của TCTD khác về bản chất với hoạt động cho vay trong quan hệ dân sự thông thường. Đặc biệt, việc áp dụng trần lãi suất có thể làm cho lãi suất trên thị trường liên ngân hàng không phản ánh đúng và đầy đủ tình trạng thanh toán của các ngân hàng, qua đó đã vô hiệu hóa một tín hiệu quan trọng nhất để điều hành chính sách tiền tệ



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ần lãi suất cho vay. Hệ quả là: từ thời gian này cho đến trước khi BLDS năm 2005 có hiệu lực, rõ ràng đã tồn tại một khoảng trống pháp lý khi có sự bất tương đồng giữa Điều 473 BLDS năm 1995 với Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 và Quyết định số 241/2000/QĐ-NHNN1 về tiêu chí so sánh (lãi suất trần và lãi suất cơ bản), Toà án không có cơ sở để dẫn chiếu khi giải quyết các tranh chấp về lãi suất phát sinh trong thời gian ấy. Thay thế cho BLDS năm 1995 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, về nội dung này, BLDS năm 2005 quy định: “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng”([5]). Đây là sự pháp điển hoá Luật Ngân hàng Nhà nước, Quyết định sè 241/2000/QĐ-NHNN1 vào trong BLDS mới một cách hợp lý và tất yếu.
Như vậy, nếu như cơ sở tồn tại của tiêu chí so sánh đã được BLDS năm 2005 giải quyết hợp lý, thì trong lời văn của điều luật lại phát sinh một vấn đề khác, đó là sự khác nhau về mức lãi suất thoả thuận tối đa được phép (bị khống chế) giữa 2 quy định tương ứng trong hai Bộ luật dân sự. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là cần thống nhất cách hiểu và cách tính toán mức lãi suất cho vay tối đa này của BLDS năm 2005 như thế nào để không phạm luật? Hay nói cách khác, với quy định trên ta cần quan niệm giá trị 150% là của phần vượt quá so với lãi suất cơ bản hay là tỷ lệ so sánh thuần tuý giữa chúng với nhau – lãi suất thoả thuận với lãi suất cơ bản?
Theo LuËt s Trương Thanh Đức([6]), «ng đã mặc nhiên xác định theo cách: so sánh tỷ lệ thuần tuý giữa mức lãi suất thoả thuận với lãi suất cơ bản trong giới hạn luật định là 150% (mức lãi suất thoả thuận tối đa được phép = lãi suất cơ bản x 150%), ví dụ: nếu lãi suất cơ bản là 1% thì lãi suất cho vay tối đa không vượt quá 150% là mức 1,5% (= 1% x 150%).
Với cách thể hiện lời văn điều luật của BLDS thì luôn có thể đưa đến cho người đọc quan niệm giống như Luật sư Trương Thanh Đức. Nhưng từ những băn khoăn cã s¬ së, LuËt s §ç Hång Th¸i lại cã cách hiểu khác về tinh thần cũng như nội dung đích thực của điều luật này([7]):
· Theo quy định của BLDS năm 1995 (Khoản 1, Điều 473) thì mức lãi suất thoả thuận tối đa không vượt quá 50% (của lãi suất trần do NHNN quy định đối với loại cho vay tương ứng). Trong thực tiễn áp dụng pháp luật suốt thời gian qua thì cái ngưỡng 50% này luôn được hiểu và vận dụng nhất quán: lãi suất thoả thuận không được vượt giới hạn nhiều hơn gấp rưỡi, nghĩa là phần vượt quá phải ít hơn hay bằng 50% (và được xác định theo công thức: mức lãi suất thoả thuận tối đa được phép = lãi suất trần + lãi suất trần x 50%). Hiển nhiên sẽ là phi lý nếu xem ngưỡng 50% ấy chỉ là phân nửa (của lãi suất trần do NHNN quy định) bởi không lẽ pháp luật lại buộc các thoả thuận dân sự trong xã hội (bao gồm cả hoạt động cho vay của ngân hàng) chỉ được thoả thuận mức lãi suất vay tối đa bằng nửa mức lãi suất trần do NHNN quy định (= lãi suất trần x 50%), thực tiễn giao lưu dân sự và việc giải quyết các tranh chấp dân sự của Toà án cũng không bao giờ diễn dịch theo ý tứ này. Có lẽ ở nội dung này, chúng ta cần mặc nhiên thừa nhận bởi sự lý giải rõ ràng của chính thực tiễn áp dụng và thực thi BLDS năm 1995. Tuy nhiên, dường như vẫn có điều gì đó bất ổn, phải chăng thực tiễn áp dụng luật có thể là đúng với ý đồ nhà làm luật nhưng cách diễn đạt của điều luật số 473 lại hàm chứa thiếu sót là chưa phản ánh đúng tinh thần ấy?
· Đến BLDS năm 2005, tại khoản 1, Điều 476, ngưỡng tối đa được phép của lãi suất vay thoả thuận nêu trên đã có sự chỉnh lý – thay giá trị 50% bằng giá trị 150% và:
- Với cùng lập luận như cách hiểu về tinh thần và thực tiễn thi hành BLDS năm 1995 thì nên chăng ta cần nhất quán cách xác định ngưỡng này là tiếp tục căn cứ vào giá trị của phần vượt quá, nếu mức lãi suất cơ bản là 1% thì mức lãi suất tối đa được phép thoả thuận sẽ là 2,5% (= 1% + 1% x 150%), trong đó phần vượt quá là 1,5%, tức bằng 150% của mức lãi suất cơ bản 1% (nghĩa là tiếp tục xác lập theo công thức: mức lãi suất thoả thuận tối đa được phép = lãi suất cơ bản + lãi suất cơ bản x 150%). Hay nói cách khác, BLDS năm 2005 đã nâng giá trị tỷ lệ xác định mức tối đa của lãi suất thoả thuận được phép, so với BLDS năm 1995 (đồng thời thay đổi đối tượng so sánh lãi suất trần bằng lãi suất cơ bản). Nh vËy LuËt s §ç Hång Th¸i ®· kh«ng ®ång t×nh víi c¸ch tÝnh cña LuËt s Tr¬ng Thanh §øc.
- Nhưng còn có một khả năng khác: phải chăng lời văn khoản 1, Điều 473, BLDS năm 1995 đã không chuyển tải đúng ý đồ nhà làm luật (thay vì phải xác định giá trị của tỷ lệ cần so sánh trực tiếp giữa 2 mức lãi suất là đối tượng cần quan tâm với nhau chứ không thể bóc tách phần vượt quá để so sánh – nghĩa là phải lấy giá trị 150% chứ không phải là 50%), và để giải quyết bất cập ấy mà BLDS năm 2005 về câu chữ “tưởng như” đã nâng số giá trị % của mức ngưỡng tối đa, song nội dung thực tế là không tăng mà chỉ đơn giản là trả lại tỷ lệ % cần so sánh về đúng với sự hợp lý của ý tứ lời văn điều luật, theo đó: “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản…”([8]) sẽ được hiểu và tính toán bởi công thức: mức lãi suất thoả thuận tối đa = lãi suất cơ bản x 150%. Như vậy, Đ476 BLDS năm 2005 còn ẩn chứa điều gì chưa rõ rµng vµ cần có sự giải thích kịp thời của Quốc hội, trước hết là sự hướng dẫn áp dụng pháp luật của liên ngành các cơ quan tư pháp trung ương về vấn đề nêu trên.
Đối với Luật sư Luu Trường Hận([9]), ông đưa ra cách hiểu tương tự Luật sư Đỗ Hồng Thái: theo BLDS năm 1995. Gọi A: lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định, thì mức lãi suất cho vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 50% của A (nghĩa là ngoµi mức lãi suất cơ bản là A thì Ngân hàng có thể được phép cho vay vượt mức lãi suất cơ bản nhưng không được vượt quá 50% của lãi suất cơ bản, tức là lãi suất cho vay tối đa mà các Ngân hàng có thể áp dụng = A + A x 50%). Ta có: A + A x 50% = A (1+50%) = A(100%+50%) = A x 150% = A x 1,5 lần (để chuyển các số ra cùng một đơn vị, ta đổi: 1 = 100%).
Tại thông tư số 01 – TT/LT ngày 19/6/1997 của Liên tịch Tòa án nhân dân Tối cao – Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao – Bộ Tư Pháp – Bộ tài Chính: Hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản cũng hướng dẫn theo cách tính trên, như sau: Nếu mức lãi suất do các bên thoả thuận vượt quá 50% của lãi suất cao nhất do Ngân hàng Nhà nước quy định đối với loại vay tương ứng tại thời điểm vay, thì toà án áp dụng khoản 1 Điều 473 Bộ luật dân sự buộc bên vay phải trả lãi bằng 150% mức lãi suất cao nhất do Ngân hàng Nhà nước quy định đối với loại vay tương ứng([10]). Ví dụ: C vay của D 10.000.000 đồng vào ngày 30/12/1995 với thời hạn vay là 6 tháng và với lãi suất là 4%/tháng. Hàng tháng C đã phải trả lãi cho D. Tháng 7/1996 C ngừng trả lãi cho D. Do đòi nhiều lần không được, nên tháng 11/1996 D khở...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top