Download miễn phí Tiểu luận Tìm hiểu một số ảnh hưởng của thương mại điện tử tới văn hóa Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 2
Phần nội dung 3
I. Vài nét tiếp cận khái niệm Thương mại điện tử 3
1. *Sự khác nhau giữa Thương mại truyền thống với TMĐT 3
*Định nghĩa TMĐT 4
2. Ưu, nhược điểm của TMĐT
II. Những tác động của TMĐT tới Văn hoá Việt Nam 7
1. Tác động tới kinh tế xã hội 7
2. Phát triển TMĐT song song với xây dựng văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc. 8
Phần kết luận 12
Phần cam đoan cua sinh viên 13
Tài liệu tham khảo 14
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-26-tieu_luan_tim_hieu_mot_so_anh_huong_cua_thuong_mai_dien_tu_t.qAa29ikMdZ.swf /tai-lieu/tieu-luan-tim-hieu-mot-so-anh-huong-cua-thuong-mai-dien-tu-toi-van-hoa-viet-nam-77842/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Thương mại điện tử (TMĐT) nói chung được nhìn nhận như một sự phát triển tự nhiên, tất yếu của thương mại trong nền kinh tế số (hay kinh tế mạng).
Sự phát triển TMĐT ở Việt Nam là khuynh hướng của sự vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. Bởi vì, sự nghiệp CNH-HĐH của đất nước ta diễn ra trong xu thế toàn cầu hoá mà công nghệ thông tin đóng vai trò trung tâm.
Mặt khác, không giống như nhiều nước trên thế giới. Việc ứng dụng kỹ thuật TMĐT diễn ra trong môi trường kinh tế - xã hội mà đặc biệt là công nghệ thông tin đã phát triển cao. ở Việt Nam mặt bằng kinh tế - xã hội còn thấp đồng thời những thói quen, phong tục còn có nhiều điểm chưa phù hợp với cuộc sống hiện đại. Do vậy, một mặt vừa phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật ứng dụng TMĐT mặt khác cần cải tạo và xây dựng các yếu tố văn hoá xã hội cho phù hợp với yêu cầu ứng dụng TMĐT. Đây là những thách thức lớn đối với nước ta, nhưng ngược lại đây chính là cơ sở để chúng ta đi tắt, đón đầu, nâng cao vị thế của mình với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới.
Trong nghị quyết Trung ương khoá X cũng nhận định. "Văn hoá là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các yếu tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ với mọi mặt của đời sống xã hội, biến thành nguồn nội lực quan trọng nhất để phát triển đất nước"1.
TMĐT có khả năng là đòn bẩy cho sự phát triển văn hoá của một nước. Tuy nhiên, nó cũng có thể là bãi lầy tiêu tốn rât nhiều thời gian và tiền bạc nếu không được chuẩn bị kỹ càng. Do vậy, chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm, ưu nhược điểm và tác động của TMĐT tới văn hoá Việt Nam.
1 Giáo trình Triết học Mác-Lênin
Phần nội dung
Trong quá trình xúc tiến TMĐT thì điều không thể tránh khỏi là sự biến đổi nhiều khía cạnh của đời sống văn hoá - xã hội. Đây là xu hướng vận động vì văn hoá - một phần của ý thức thường biến đổi chậm và lạc hậu so với tồn tại xã hội mà ở đây là TMĐT. TMĐT đã có nhiều ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều khía cạnh của văn hoá. Đặc biệt là về kinh tế - xã hội.
I. vàI nét tiếp cậN kháI niệm THƯƠNG MạI ĐIệN Tử
1.Khái niệm Thương Mại Điện Tử.
Thương mại điện tử tiếng anh là Electronic Commerce hay thường viết tắt là eCommerce.Thuật ngữ Thương mại điện tử chỉ mới được sử dụng khi có một số người đã thực hiện việc mua bán qua mạng Internet bằng cách trả tiền bằng một loại tiền đã được mã hoá. Khi nói đến Thương mại điện tử là người ta hay nghĩ đến việc sử dụng Internet hay hệ thống các máy nối mạng. Đúng như vậy, nhưng không phải là giao dịch nào trên Internet cũng được gọi là TMĐT.
Trên thực tế, nó có vai trò quan trọng hơn nhiều.Vậy chúng ta hiểu Thương mại điện tử như thế nào?
*Sự khác nhau giữa TMĐT và Thương mại truyền thống
_Thương mại truyền thống đầu tiên xuất hiện khi chúng ta quyết dịnh quan tâm đến các hoạt động hàng ngày của mình. Mỗi gia đình thay vì trồng cây để thu hoạch, săn bắn để lấy thịt, tạo ra các công cụ sản xuất ... để phát triển và hoàn thiện từng kỹ năng trên, rồi trao đổi sản phẩm của mình lấy các sản phẩm cần thiết khác.Dần dần việc đổi chác dẫn đến việc sử dụng tiền tệ làm cho việc giao dịch trở nên dễ dàng hơn.Tuy nhiên thương mại cơ bản giống nhau về mặt cơ học. Mỗi thành viên trong xã hội tạo ra được một số thứ mà một thành viên khác trong xã hội đó cần .
_TMĐT là hoạt động thương mại sử dụng cách truyền số liệu điện tử để thực hiện hay xử lý quá trình kinh doanh. Một số người dùng cụm từ Thương mại Internet để định nghĩa choTMĐT, nghĩa là dùng Internet hay Web như là bộ phận trung gian trong việc chuyển giao số liệu của nó. Ngay từ khi cụm từ này còn là quá mới thì đôi khi các nhà doanh nghiệp và người dân thường dùng nó theo nhiều nghĩa khác nhau.
*Định nghĩa: TMĐT chỉ việc thực hiện những giao dịch thương mại dựa trên các công cụ điện tử (điện thoại, fax, email…).Mà cụ thể là mạng Internet và WWW (WoldWideWeb_ tức những trang Web hay Website)
Ví dụ: -Tìm kiếm thông tin trên Internet cũng là một phần của TMĐT
-Trưng bày hình ảnh và thông tin các sản phẩm trên Website
2.Ưu, nhược điểm của Thương Mại Điện Tử
_Thương mại điện tử ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Vì đó là những cách giao dịch nhanh nhất, tận dụng được tối đa nguồn lực.Thương mại điện tử là kết hợp của những thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc kinh doanh.
a, Ưu điểm
TMĐT là chìa khoá để xây dựng một xã hội tiên tiến với mục tiêu đưa ứng dụng của nó vào phát triển kinh tế. Phát triển TMĐT nói chung đem lại những ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực.
_TMĐT làm tăng thêm phúc lợi xã hội: Thanh toán điện tử việc trả thuế, lương hưu…và phúc lợi xã hội thấp, an toàn, nhanh chóng.Có thể kiểm toán điều hành dễ dàng hơn các thanh toán bằng séc và chống được thất thoát gian lận.
_Quảng bá thông tin với chi phí thấp, tiếp thị toàn cầu.
VD: Quảng các trên báo cần 50$/lần.Còn quảng cáo trên Website 24h/ ngày, 7 ngày/tuần được độc giả khắp thế giới biết đến mà chi phí cước tháng chi 5$.
_ TMĐT rút ngắn khoảng cách: do được tiến hành trên mạng nên không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý, do đó dù có cách nhau nửa vòng traí đất mọi người vẫn có thể gặp gỡ, nói chuyện qua may tính nhờ tính toàn cầu của mạng.
_TMĐT đẩy mạnh tốc độ và tính chính xác để các doanh nghiệp có thể trao đổi thông tin để giảm chi phí cho cả hai bên trong các giao dịch. _TMĐT cho người kinh doanh nhiều sự lựa chọn hơn thương mại truyền thống bởi họ có thể biết đồng thời nhiều loại sản phẩm và các loại dịch vụ từ nhiều người bán khác nhau luôn sẵn sàng hàng ngày, hàng giờ.
b, Nhược điểm
TMĐT đã đem lại nhiều lợi ích nhưng đi kèm theo đó là những tác động có hại mà chúng ta cần xác định và kiên quyết loại bỏ.
Thứ nhất, khi hàng hoá tràn ngập thì người tiêu dùng dễ lâm vào tình trạng ngẫu hứng, mua sắm hàng hoá theo ý thích bất chợt chứ không phải là theo nhu cầu thực sự. Con người trở thành nô lệ của hàng hoá. Đây chính là biểu hiện của lối sống thực dụng coi đồng tiền là quan trọng hơn tất cả.
Thứ hai, đặc biệt với trẻ em và thanh thiếu niên nếu không có biện pháp quản lý tốt, hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng lệch lạc về ý thức lẫn nhân cách và lối sống. Bởi vì, đây là tầng lớp trẻ, luôn có xu hướng tiếp thu cái mới lạ nên cũng dễ thay đổi quan điểm, tư tưởng. Đây thực sự là những nguy cơ tiềm ẩn làm cho tầng lớp trẻ mất phương hướng, đánh mất bản sắc dân tộc.
Văn hoá ngoại nhập tràn lan, không kiểm soát được trên các phương tiện TMĐT sẽ có nguy cơ làm mất khả năng định hướng thông tin. Những luồn văn hoá đen - độc hại cũng theo đó thâm nhập vào làm băng hoại giá trị văn hoá chân chính.
Tư tưởng sùng ngoại trong các lĩnh vực hoạt động giao lưu văn hoá thông tin có điều kiện phát triển do các nước lớn với trình độ khoa học kĩ thuật cao, du nhập văn hoá, nghệ thuật dễ làm choáng ngợp lớp th...