phuongnam_land
New Member
[Free] Luận văn Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong sách giáo khoa địa lí 8 THCS
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu . 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài . 3
5. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề . 3
6. Phương pháp nghiên cứu . 4
7. Đóng góp của luận văn . 6
8. Cấu trúc của luận văn . 6
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài . 7
1.1 Cơ sở lí luận . 7
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản trong lí luận dạy học địa lí . 7
1.1.1.1. Quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông . 7
1.1.1.2. Phương pháp dạy học địa lí . 9
1.1.1.3. Phương tiện thiết bị dạy học địa lí . 14
1.1.1.4. Quan niệm mới về đổi mới thiết kế bài giảng . 20
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt
Nam nói riêng theo hướng tích cực. 23
1.1.2.1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực . 23
1.1.2.2. Những phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở trường
phổ thông . 26
1.1.3. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 8 THCS . 30
1.1.3.1. Đặc điểm học tập của học sinh THCS . 31
1.1.3.2. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THCS . 31
1.2. Cở sở thực tiễn của đề tài . 32
1.2.1. CNTT với việc đổi mới phương pháp dạy học địa lí . 32
1.2.1.1. Quan niệm dạy và học theo CNTT. 32
1.2.1.2. Các phương pháp và công nghệ dạy học mới . 34
1.2.1.3. Hiệu quả giáo dục của ứng dụng CNTT vào dạy học . 35
1.2.2 Chương trình và nội dung môn địa lí THCS . 38
1.2.2.1. Cấu trúc và nội dung chương trình địa lí THCS . 38
1.2.2.2. Chương trình địa lí lớp 8 THCS . 38
1.2.3. Tình hình dạy học địa lí lớp 8 THCS tỉnh Cao Bằng . 40
Chương 2: Thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên lớp 8 THCS có ứng dụng CNTT . 51
2.1. Một số phần mềm có thể sử dụng để khai thác và thiết kế một bài giảng địa lí . 51
2.1.1. Bộ Microsoft Office . 51
2.1.2. Power Point . 51
2.1.3. Hệ thống thông tin địa lí . 52
2.1.4. Chương trình Map Info . 53
2.1.5. Phần mềm Violet . 53
2.1.6. Các phần mềm tra cứu . 54
2.2. Phần mềm Power Point trong thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS . 56
2.3. Thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 có sử dụng CNTT .67
2.3.1. Một số nguyên tắc khi thiết kế bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT . 67
2.3.2. Tính hệ thống trong bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT. 69
2.3.3. Qui trình thiết kế một bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT . 71
2.3.4. Sử dụng CNTT để thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS . 73
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . 83
3.1. Mục đích thực nghiệm . 83
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm . 84
3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm. 84
3.4. Tổ chức thực nghiệm . 85
3.4.1. Chọn trường thực nghiệm . 85
3.4.2. Chuẩn bị thực nghiệm . 85
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm . 86
3.5. Nhận xét kết quả thực nghiệm . 88
Kết luận . 91
Tài liệu tham khảo . 95
Phụ lục
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
chƣa nhiều.
- Về phía giáo viên:
Đội ngũ giáo viên dạy môn địa lí hiện nay ở bậc trung học cơ sở trong
tỉnh hầu hết đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành (chỉ còn một số ít giáo viên là
không đƣợc đào tạo đúng chuyên môn Địa lí, nhƣng do thiếu giáo viên nên
vẫn đƣợc phân công giảng dạy). Hầu hết giáo viên đã đƣợc tập huấn, bồi
dƣỡng về chƣơng trình sách giáo khoa mới và đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng tích cực. Nhiều giáo viên có năng lực sƣ phạm tốt, nhiều năm liền
là giáo viên dạy giỏi. Tuy nhiên phần lớn lực lƣợng này ở các trƣờng thị xã,
thị trấn, còn ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện khó khăn, thì đội ngũ giáo viên có
phần hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ. Qua điều tra, khảo sát tại một số
trƣờng THCS của tỉnh, nhận thấy: Một số giáo viên kiến thức chƣa vững,
chƣa sâu, chƣa hiểu và chƣa biết cách áp dụng các phƣơng pháp dạy học
nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập (nhiều khi áp
dụng máy móc không đạt hiệu quả, ví dụ nhƣ: Phƣơng pháp hƣớng dẫn học
sinh thảo luận nhóm). Trong bài soạn, bài giảng chƣa có sự đầu tƣ, nhiều giáo
viên còn lặp lại ý nguyên văn trong sách giáo khoa, phụ thuộc vào sách giáo
khoa quá nhiều dẫn đến việc học sinh chủ quan, lƣời suy nghĩ, chƣa phát huy
đƣợc tính sáng tạo của học sinh. Những hạn chế trên, ngoài nguyên nhân chủ
quan là giáo viên chƣa tích cực trau dồi kiến thức, tự học, tự bồi dƣỡng, còn
có nguyên nhân khách quan dễ thấy ở tỉnh miền núi nhƣ Cao Bằng đó là:
Trƣờng học phân tán theo địa bàn dân cƣ nên số lớp của một trƣờng không
nhiều, đa phần là dƣới 10 lớp, nhiều trƣờng chỉ có mỗi khối 1 lớp (tổng số 4
lớp). Số giáo viên dạy địa lí ở một trƣờng THCS thƣờng rất ít, chỉ có từ 1 đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46
2 ngƣời, đa số là 1 ngƣời do vậy việc dự giờ đồng nghiệp, học hỏi, trao đổi
chuyên môn, nghiệp vụ rất hạn chế. Đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó
khăn thì việc này càng không thể, điều này dễ dẫn đến tình trạng giáo viên
cùng kiệt nàn cả về kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ sƣ phạm.
Hiện nay, với điều kiện thuận lợi hơn về công nghệ thông tin, nhiều
giáo viên có thể tự học hỏi để nâng cao trình độ của mình qua nhiều phƣơng
tiện thông tin, truyền thông khác nhau, phổ biến nhất là trên mạng Internet.
Tuy nhiên, cần có sự đầu tƣ hơn nữa về cơ sở vật chất cho các trƣờng. Bên
cạnh đó cần có những lớp tập huấn cho giáo viên để nâng cao trình độ tin học,
kĩ năng khai thác thông tin để phục vụ cho việc giảng dạy.
Việc dạy học địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 nói
riêng phần lớn vẫn theo kiểu truyền thống (trên 80%) chủ yếu là thuyết trình,
giảng giải, đàm thoại. Nhìn chung các giáo viên thiết kế bài giảng dựa theo
cấu trúc, nội dung trình bày sẵn trong SGK. Giáo viên chỉ chú ý tới việc dễ
truyền đạt hết kiến thức trong SGK với các phƣơng pháp đã định sẵn, ít có các
tình huống sƣ phạm và cách sử lý các tình huống đó. Bởi vậy, việc dạy học
chủ yếu nặng về truyền thụ kiến thức, việc tổ chức cho học sinh tự khai thác,
lĩnh hội tri thức còn ít đƣợc chú trọng. Đã có một số giáo viên thiết kế bài
giảng theo phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó có ứng dụng CNTT vào
thiết kế bài giảng và giảng dạy, song mới dừng lại ở các cuộc thi giáo viên
dạy giỏi (cấp trƣờng, huyện, tỉnh), hay ở những trƣờng có trang bị khá đầy
đủ về cơ sở vật chất (khoảng 30% số trƣờng THCS), với những giáo viên có
điều kiện (có máy tính) và hiểu biết ít nhiều về tin học, nhƣng số này rất ít.
Hiện nay, một số trƣờng có phòng máy thì chủ yếu dành cho việc dạy tin học
và dạy nghề phổ thông, còn phòng học cho các môn khác vẫn là phòng học
bình thƣờng chỉ có thêm một máy tính cho giáo viên và một máy chiếu
nhƣng cũng chỉ ở một vài trƣờng chuẩn quốc gia. Còn một số trƣờng (các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47
trƣờng nội trú các huyện) đƣợc trang bị phòng máy và cả máy chiếu
(Projecter) nhƣng phòng máy cũng chỉ sử dụng trong một số tiết tin học, dạy
nghề. Ngoài ra, việc thiết kế bài giảng của giáo viên còn thiếu sự hƣớng dẫn
của lý thuyết nghiệp vụ, do đó thiếu sự sáng tạo, thậm chí sa vào tình trạng
rập khuôn, máy móc.
Sau khi phỏng vấn trao đổi với giáo viên và học sinh có thể rút ra một
số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên nhƣ sau:
- Quan niệm của nhiều học sinh về chức năng vị trí của môn địa lí trong
nhà trƣờng phổ thông là “môn học phụ”, dẫn đến học sinh chƣa tích cực chủ
động trong học tập, giáo viên chƣa mạnh dạn đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng tích cực.
- Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học, nhất là ứng dụng CNTT vào dạy học còn thiếu ở hầu hết các trƣờng.
Thực tế hiện nay ở các trƣờng THCS của tỉnh đã đƣợc cung cấp đầy đủ các
phƣơng tiện, thiết bị dạy học tối thiểu cho bộ môn Địa lí của các khối lớp theo
yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhƣ : Hệ thống bản đồ, tranh ảnh, mô
hình, mẫu vật… Các phƣơng tiện này đủ để phục vụ cho dạy học bộ môn theo
tinh thần đổi mới, tuy nhiên khó khăn hiện nay mà nhiều trƣờng còn gặp phải
đó là thiếu lớp học, phòng học bộ môn (điều này vẫn còn phổ biến ở ngay cả
thị xã Cao Bằng). Bộ GD&ĐT cũng phát động năm học “Tin học hóa nhà
trƣờng”, nhƣng thực tế ngay tại các trƣờng trung tâm thị xã vẫn chƣa đƣợc
đầu tƣ đầy đủ hệ thống máy tính phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và
học sinh, do chƣa có đủ lớp học, phòng học bộ môn. Đây là những tồn tại
của hệ thống giáo dục THCS toàn tỉnh, điều này phần nào ảnh hƣởng đến
chất lƣợng học tập môn Địa lí nói riêng và các môn học khác nói chung ở
Cao Bằng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48
Việc tiếp cận với máy tính của giáo viên và học sinh còn khá mới mẻ,
thậm chí không ít giáo viên chƣa bao giờ sử dụng máy tính. Trình độ tin học
của giáo viên còn hạn chế, việc đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu đồng bộ
và không đều giữa các trƣờng. Các phần mềm dạy học phù hợp với nội dung
và chƣơng trình có rất ít, nên việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy địa lí nói
chung và địa lí tự nhiên THCS nói riêng ở tỉnh Cao Bằng còn rất hạn chế.
Mặc dù trong năm học này sở GD – ĐT Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực để đƣa
CNTT vào dạy học nhƣ: Đầu tƣ trang thiết bị, khuyến khích giáo viên tham
gia kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh PHTH năm học 2008 – 2009 sử dụng
giáo án điện tử... song hiệu quả còn thấp.
- Các thông tin cần thiết cho việc đổi mới các phƣơng pháp dạy học về
mặt lí luận, những quy trình cụ thể cho việc áp dụng các phƣơng pháp dạy
học mới cũng nhƣ việc thiết kế bài giảng cho giáo viên còn thiếu.
- Đối với một số trƣờng có cơ sở vật chất và giáo viên biết sử d...
Download Luận văn Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong sách giáo khoa địa lí 8 THCS miễn phí
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu . 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài . 3
5. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề . 3
6. Phương pháp nghiên cứu . 4
7. Đóng góp của luận văn . 6
8. Cấu trúc của luận văn . 6
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài . 7
1.1 Cơ sở lí luận . 7
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản trong lí luận dạy học địa lí . 7
1.1.1.1. Quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông . 7
1.1.1.2. Phương pháp dạy học địa lí . 9
1.1.1.3. Phương tiện thiết bị dạy học địa lí . 14
1.1.1.4. Quan niệm mới về đổi mới thiết kế bài giảng . 20
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt
Nam nói riêng theo hướng tích cực. 23
1.1.2.1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực . 23
1.1.2.2. Những phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở trường
phổ thông . 26
1.1.3. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 8 THCS . 30
1.1.3.1. Đặc điểm học tập của học sinh THCS . 31
1.1.3.2. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THCS . 31
1.2. Cở sở thực tiễn của đề tài . 32
1.2.1. CNTT với việc đổi mới phương pháp dạy học địa lí . 32
1.2.1.1. Quan niệm dạy và học theo CNTT. 32
1.2.1.2. Các phương pháp và công nghệ dạy học mới . 34
1.2.1.3. Hiệu quả giáo dục của ứng dụng CNTT vào dạy học . 35
1.2.2 Chương trình và nội dung môn địa lí THCS . 38
1.2.2.1. Cấu trúc và nội dung chương trình địa lí THCS . 38
1.2.2.2. Chương trình địa lí lớp 8 THCS . 38
1.2.3. Tình hình dạy học địa lí lớp 8 THCS tỉnh Cao Bằng . 40
Chương 2: Thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên lớp 8 THCS có ứng dụng CNTT . 51
2.1. Một số phần mềm có thể sử dụng để khai thác và thiết kế một bài giảng địa lí . 51
2.1.1. Bộ Microsoft Office . 51
2.1.2. Power Point . 51
2.1.3. Hệ thống thông tin địa lí . 52
2.1.4. Chương trình Map Info . 53
2.1.5. Phần mềm Violet . 53
2.1.6. Các phần mềm tra cứu . 54
2.2. Phần mềm Power Point trong thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS . 56
2.3. Thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 có sử dụng CNTT .67
2.3.1. Một số nguyên tắc khi thiết kế bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT . 67
2.3.2. Tính hệ thống trong bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT. 69
2.3.3. Qui trình thiết kế một bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT . 71
2.3.4. Sử dụng CNTT để thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS . 73
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . 83
3.1. Mục đích thực nghiệm . 83
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm . 84
3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm. 84
3.4. Tổ chức thực nghiệm . 85
3.4.1. Chọn trường thực nghiệm . 85
3.4.2. Chuẩn bị thực nghiệm . 85
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm . 86
3.5. Nhận xét kết quả thực nghiệm . 88
Kết luận . 91
Tài liệu tham khảo . 95
Phụ lục
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
khá giỏi bộ mônchƣa nhiều.
- Về phía giáo viên:
Đội ngũ giáo viên dạy môn địa lí hiện nay ở bậc trung học cơ sở trong
tỉnh hầu hết đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành (chỉ còn một số ít giáo viên là
không đƣợc đào tạo đúng chuyên môn Địa lí, nhƣng do thiếu giáo viên nên
vẫn đƣợc phân công giảng dạy). Hầu hết giáo viên đã đƣợc tập huấn, bồi
dƣỡng về chƣơng trình sách giáo khoa mới và đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng tích cực. Nhiều giáo viên có năng lực sƣ phạm tốt, nhiều năm liền
là giáo viên dạy giỏi. Tuy nhiên phần lớn lực lƣợng này ở các trƣờng thị xã,
thị trấn, còn ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện khó khăn, thì đội ngũ giáo viên có
phần hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ. Qua điều tra, khảo sát tại một số
trƣờng THCS của tỉnh, nhận thấy: Một số giáo viên kiến thức chƣa vững,
chƣa sâu, chƣa hiểu và chƣa biết cách áp dụng các phƣơng pháp dạy học
nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập (nhiều khi áp
dụng máy móc không đạt hiệu quả, ví dụ nhƣ: Phƣơng pháp hƣớng dẫn học
sinh thảo luận nhóm). Trong bài soạn, bài giảng chƣa có sự đầu tƣ, nhiều giáo
viên còn lặp lại ý nguyên văn trong sách giáo khoa, phụ thuộc vào sách giáo
khoa quá nhiều dẫn đến việc học sinh chủ quan, lƣời suy nghĩ, chƣa phát huy
đƣợc tính sáng tạo của học sinh. Những hạn chế trên, ngoài nguyên nhân chủ
quan là giáo viên chƣa tích cực trau dồi kiến thức, tự học, tự bồi dƣỡng, còn
có nguyên nhân khách quan dễ thấy ở tỉnh miền núi nhƣ Cao Bằng đó là:
Trƣờng học phân tán theo địa bàn dân cƣ nên số lớp của một trƣờng không
nhiều, đa phần là dƣới 10 lớp, nhiều trƣờng chỉ có mỗi khối 1 lớp (tổng số 4
lớp). Số giáo viên dạy địa lí ở một trƣờng THCS thƣờng rất ít, chỉ có từ 1 đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46
2 ngƣời, đa số là 1 ngƣời do vậy việc dự giờ đồng nghiệp, học hỏi, trao đổi
chuyên môn, nghiệp vụ rất hạn chế. Đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó
khăn thì việc này càng không thể, điều này dễ dẫn đến tình trạng giáo viên
cùng kiệt nàn cả về kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ sƣ phạm.
Hiện nay, với điều kiện thuận lợi hơn về công nghệ thông tin, nhiều
giáo viên có thể tự học hỏi để nâng cao trình độ của mình qua nhiều phƣơng
tiện thông tin, truyền thông khác nhau, phổ biến nhất là trên mạng Internet.
Tuy nhiên, cần có sự đầu tƣ hơn nữa về cơ sở vật chất cho các trƣờng. Bên
cạnh đó cần có những lớp tập huấn cho giáo viên để nâng cao trình độ tin học,
kĩ năng khai thác thông tin để phục vụ cho việc giảng dạy.
Việc dạy học địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 nói
riêng phần lớn vẫn theo kiểu truyền thống (trên 80%) chủ yếu là thuyết trình,
giảng giải, đàm thoại. Nhìn chung các giáo viên thiết kế bài giảng dựa theo
cấu trúc, nội dung trình bày sẵn trong SGK. Giáo viên chỉ chú ý tới việc dễ
truyền đạt hết kiến thức trong SGK với các phƣơng pháp đã định sẵn, ít có các
tình huống sƣ phạm và cách sử lý các tình huống đó. Bởi vậy, việc dạy học
chủ yếu nặng về truyền thụ kiến thức, việc tổ chức cho học sinh tự khai thác,
lĩnh hội tri thức còn ít đƣợc chú trọng. Đã có một số giáo viên thiết kế bài
giảng theo phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó có ứng dụng CNTT vào
thiết kế bài giảng và giảng dạy, song mới dừng lại ở các cuộc thi giáo viên
dạy giỏi (cấp trƣờng, huyện, tỉnh), hay ở những trƣờng có trang bị khá đầy
đủ về cơ sở vật chất (khoảng 30% số trƣờng THCS), với những giáo viên có
điều kiện (có máy tính) và hiểu biết ít nhiều về tin học, nhƣng số này rất ít.
Hiện nay, một số trƣờng có phòng máy thì chủ yếu dành cho việc dạy tin học
và dạy nghề phổ thông, còn phòng học cho các môn khác vẫn là phòng học
bình thƣờng chỉ có thêm một máy tính cho giáo viên và một máy chiếu
nhƣng cũng chỉ ở một vài trƣờng chuẩn quốc gia. Còn một số trƣờng (các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47
trƣờng nội trú các huyện) đƣợc trang bị phòng máy và cả máy chiếu
(Projecter) nhƣng phòng máy cũng chỉ sử dụng trong một số tiết tin học, dạy
nghề. Ngoài ra, việc thiết kế bài giảng của giáo viên còn thiếu sự hƣớng dẫn
của lý thuyết nghiệp vụ, do đó thiếu sự sáng tạo, thậm chí sa vào tình trạng
rập khuôn, máy móc.
Sau khi phỏng vấn trao đổi với giáo viên và học sinh có thể rút ra một
số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên nhƣ sau:
- Quan niệm của nhiều học sinh về chức năng vị trí của môn địa lí trong
nhà trƣờng phổ thông là “môn học phụ”, dẫn đến học sinh chƣa tích cực chủ
động trong học tập, giáo viên chƣa mạnh dạn đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng tích cực.
- Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học, nhất là ứng dụng CNTT vào dạy học còn thiếu ở hầu hết các trƣờng.
Thực tế hiện nay ở các trƣờng THCS của tỉnh đã đƣợc cung cấp đầy đủ các
phƣơng tiện, thiết bị dạy học tối thiểu cho bộ môn Địa lí của các khối lớp theo
yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhƣ : Hệ thống bản đồ, tranh ảnh, mô
hình, mẫu vật… Các phƣơng tiện này đủ để phục vụ cho dạy học bộ môn theo
tinh thần đổi mới, tuy nhiên khó khăn hiện nay mà nhiều trƣờng còn gặp phải
đó là thiếu lớp học, phòng học bộ môn (điều này vẫn còn phổ biến ở ngay cả
thị xã Cao Bằng). Bộ GD&ĐT cũng phát động năm học “Tin học hóa nhà
trƣờng”, nhƣng thực tế ngay tại các trƣờng trung tâm thị xã vẫn chƣa đƣợc
đầu tƣ đầy đủ hệ thống máy tính phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và
học sinh, do chƣa có đủ lớp học, phòng học bộ môn. Đây là những tồn tại
của hệ thống giáo dục THCS toàn tỉnh, điều này phần nào ảnh hƣởng đến
chất lƣợng học tập môn Địa lí nói riêng và các môn học khác nói chung ở
Cao Bằng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48
Việc tiếp cận với máy tính của giáo viên và học sinh còn khá mới mẻ,
thậm chí không ít giáo viên chƣa bao giờ sử dụng máy tính. Trình độ tin học
của giáo viên còn hạn chế, việc đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu đồng bộ
và không đều giữa các trƣờng. Các phần mềm dạy học phù hợp với nội dung
và chƣơng trình có rất ít, nên việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy địa lí nói
chung và địa lí tự nhiên THCS nói riêng ở tỉnh Cao Bằng còn rất hạn chế.
Mặc dù trong năm học này sở GD – ĐT Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực để đƣa
CNTT vào dạy học nhƣ: Đầu tƣ trang thiết bị, khuyến khích giáo viên tham
gia kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh PHTH năm học 2008 – 2009 sử dụng
giáo án điện tử... song hiệu quả còn thấp.
- Các thông tin cần thiết cho việc đổi mới các phƣơng pháp dạy học về
mặt lí luận, những quy trình cụ thể cho việc áp dụng các phƣơng pháp dạy
học mới cũng nhƣ việc thiết kế bài giảng cho giáo viên còn thiếu.
- Đối với một số trƣờng có cơ sở vật chất và giáo viên biết sử d...