[Free] Luận văn Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng Địa lí lớp 11 Trung học phổ thông
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình( Sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh )
MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài . . . 1
II. Mục đích của đề tài . . . 3
III. Nhiệm vụ của đề tài. . . 3
IV. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. . . 3
V. Lịch sử nghiên cứu của đề tài. . . 3
VI. Phương pháp nghiên cứu . . . 5
VII. Đóng góp của đề tài . . . 6
VIII. Cấu trúc của luận văn . . . 7
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng Địa lí lớp 11
1.1. Cơ sở lý luận . . . 8
1.1.1.Quan niệm về thiết kế bài giảng và thiết kế bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin . 8
1.1.2.Đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của học sinh trung học phổ thông . .23
1.2.Cơ sở thực tiễn . 25
1.2.1.Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 11 . .25
1.2.2.Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học địa lí . .30
Chương 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng
Địa lí lớp 11 . .39
2.1. Cơ sở, nguyên tắc và phương hướng thiết kế bài giảng Địa lí có ứng dụng công nghệ thông tin.
2.1.1.Cơ sở thiết kế bài giảng Địa lí. . . .39
2.1.2. Nguyên tắc thiết kế bài giảng Địa lí có ứng dụng CNTT.43
2.1.3. Phương h ướng thiết kế bài giảng Địa lí có ứng dụng CNTT. .45
2.2.Giới thiệu về các phương tiện, chương trình ứng dụng CNTT
và một số phần mềm để TKBG Địa lí ở trường THPT. . 45
2.2.1. Máy vi tính và các chương trình ứng dụng cơ bản. . 45
2.2.2. Sử dụng Microsoft Power Point và các phần mềm khác để TKBG Địa lí. . 56
2.3. Quy trình ứng dụng công nghệ thông tin trong TKBG Địa lí. .84
2.4. Ứng dụng CNTT và phần mềm tin học thiết kế bài học cụ thể trong chương trình Địa lí lớp 11 . .
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . . 96
3.1. Mục đích thực nghiệm . 96
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm: . .96
3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm . .96
3.4. Quy trình thực nghiệm . 97
3.5.Tiểu kết chương . 98
KẾT LUẬN 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . .108
PHỤ LỤC . . .111
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
và TKBG (nói riêng) cho GV đang còn rất thiếu.
Qua một số vấn đề cơ bản mang tính lý luận và thực tiễn của quá trình
Dạy - Học môn Địa lí ở trường THPT trong đó có việc ứng dụng CNTT trong
TKBG mà chúng ta đã nhận thức được: Thực trạng và sự cần thiết phải đổi
mới việc TKBG trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới sẽ gặp nhiều khó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
khăn và thử thách trong hoàn cảnh chúng ta đang thiếu khá nhiều về phương
tiện dạy học cả truyền thống và hiện đại. Cần tác động trên một vài yếu tố
như: Năng lực chuyên môn của GV, trình độ nhận thức và kĩ năng học tập bộ
môn của HS, linh hoạt trong quá trình TKBG, thực hiện bài giảng tuỳ từng trường hợp
vào những điều kiện cụ thể của chương trình, nội dung, môi trường nhà
trường, chúng ta có thể đạt được những hiệu quả nhất định.
Cần tiến hành thay thế các PPDH truyền thống bằng các PPDH tích
cực, cũng như việc thay thế TKBG truyền thống bằng việc TKBG có ứng
dụng CNTT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Chƣơng 2
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT
2.1. CƠ SỞ, NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG HƢỚNG THIẾT KẾ BÀI
GIẢNG ĐỊA LÍ CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2.1.1.Cơ sở thiết kế bài giảng Địa lí
Để có thể tiến hành TKBG đạt hiệu quả, GV phải dựa vào cơ sở chủ
yếu sau:
* Dựa vào mục đích, yêu cầu của bài học( yêu cầu về giáo dục, về lý
luận dạy học và yêu cầu của bộ môn Địa lí ):
- Về giáo dục: Nội dung bài giảng phản ánh trình độ phát triển của khoa
học Địa lí hiện nay, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ tức là thông qua bài
giảng để hình thành ở HS thế giới quan khoa học, nhân sinh quan đúng đắn và
lòng yêu quê hương, đất nước.
- Về lý luận dạy học:
+ Ngoài một số điểm chung, mỗi bài giảng Địa lí đều có những cấu trúc
riêng, phụ thuộc vào nội dung, nhiệm vụ, mục đích và loại hình của nó, như:
Bài nghiên cứu kiến thức mới có những nét khác cơ bản với bài ôn tập, bài
thực hành... ở trường phổ thông hiện nay người ta thường cấu trúc các bài học
Địa lí theo các bước: Kiểm tra kiến thức cũ, trình bày kiến thức mới, khái
quát hoá, ra bài tập.
+ Bài giảng đảm bảo tính toàn diện của kế hoạch Sư phạm: Xác định rõ
ràng mục đích của bài trong sự thống nhất giữa nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo
dục và phát triển.
+ Tổ chức hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực của HS trong
quá trình học tập, nhằm củng cố các kiến thức đã tiếp thu và biết vận dụng
kiến thức vào cuộc sống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
+ Lựa chọn hợp lý các phương pháp và phương tiện dạy chủ yếu và
các phương pháp và phương tiện dạy cho từng phần (đơn vị kiến thức) của
bài.
- Về yêu cầu của bộ môn: Xác định mục đích, yêu cầu của bài xuất
phát từ kiến thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo của chính nội dung bài học và
thông qua đó phát triển cho HS năng lực nhận thức. Vì vậy, mục đích, yêu cầu
của một bài phải bao gồm cả 3 mặt: Kiến thức, kĩ năng, nhận thức, hay nói rõ
hơn là: Mức độ nắm kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy. Cho
nên khi xác định nội dung của bài phải căn cứ vào bài học trong SGK Địa lí,
GV xác định các trọng tâm của bài, phân tích những kiến thức nào là cơ bản,
những khái niệm, quy luật cần nắm.
* Trình độ chuyên môn (kiến thức khoa học) của người giáo viên
Trình độ chuyên môn của người GV có ý nghĩa quyết định để TKBG
được tốt. Vì vậy, trước hết người GV Địa lí phải có trình độ vững vàng về
mặt khoa học Địa lí. Thời gian học tập ở trường sư phạm hạn chế, các giáo
trình không thể cung cấp đầy đủ những kiến thức trong lĩnh vực khoa học Địa
lí. Hơn nữa, trong xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật (nói chung) và của
khoa học Địa lí (nói riêng) các kiến thức luôn luôn mở rộng phát triển. Nếu
người GV không tiếp tục nghiên cứu, học tập, tham khảo thêm những sách về
khoa học Địa lí, thì sẽ không thể tự bổ sung được những kiến thức mới và sẽ
trở thành lạc hậu.
Ngoài kiến thức về khoa học Địa lí, GV cũng cần có một số kiến
thức liên ngành như: Triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, chính trị
kinh tế học, chủ nghĩa xã hội khoa học, quan điểm đổi mới của Đảng trong
giai đoạn hiện nay và các lĩnh vực thuộc khoa học xã hội khác (Kinh tế học,
xã hội học, lịch sử, văn hoá... ).
* Khả năng sư phạm( tiềm năng nghề nghiệp ) của người giáo viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Nếu người GV chỉ có trình độ chuyên môn cao mà không có nghiệp vụ
sư phạm vững vàng thì việc TKBG (soạn giáo án) khó có thể tốt. Một nhà khoa
học giỏi có thể chưa phải là một GV tốt. Vì rằng, nắm vững tri thức khoa học là
một việc, việc truyền tri thức đó cho HS và tạo điều kiện cho HS lĩnh hội được
tốt (đạt được mục đích dạy học) lại là một việc khác.
Để làm được điều đó, đòi hỏi GV phải nắm được tâm sinh lí của HS,
đặc biệt là tâm sinh lí lứa tuổi. Nắm được quy luật của quá trình giảng dạy,
giáo dục thích hợp. Vì thế, muốn TKBG tốt thì người GV không chỉ cần giỏi
về khoa học Địa lí mà phải cần có khả năng (kỹ năng) sư phạm (nghiệp vụ).
Những kiến thức về lĩnh vực khoa học Sư phạm như: Tâm lý học, giáo
dục học, lý luận dạy học Địa lí và đặc biệt là xu thế phát triển của chính các
khoa học này trong giai đoạn hiện nay (những quan điểm, xu hướng dạy học
mới, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong xu thế phát triển của
xã hội: Sử dụng băng video, chương trình vi tính...) người GV cũng cần
nắm được.
Tất cả những phẩm chất trên có ảnh hưởng rất lớn đến việc TKBG, đến
đổi mới PPDH, để nâng cao chất lượng dạy - học địa lí ở trường phổ thông,
đến sự say mê, thích thú học tập bộ môn Địa lí của HS, đến việc đáp ứng
được những nhu cầu thực tiễn của xã hội đòi hỏi đối với việc đào tạo thế hệ
trẻ. Nhưng điều có tính quyết định hơn cả vẫn là việc vận dụng những kiến
thức đó vào thực tiễn giảng dạy. Ngoài ra những công việc đúc kết trong quá
trình giảng dạy Địa lí từ năm này qua năm khác cũng giúp GV sáng tỏ thêm
các vấn đề lý luận đã nắm và có điều kiện bổ sung, phát triển thêm lý luận dạy
học (nói chung) và lý luận dạy học Địa lí (nói riêng). Song trước hết những
công việc đó sẽ giúp cho GV TKBG và thực hiện bản thiết kế đó trên lớp (bài
giảng) đạt được chất lượng cao.
* Những điều kiện về phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Theo quan điểm cấu trúc hệ thống thì phương tiện dạy học là một nhân
tố quan trọng trong quá trình dạy học (nói chung) và trong TKBG (nói riêng),
nó cùng với các yếu tố khác như: Nội dung dạy học, hoạt động ...
Download Luận văn Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng Địa lí lớp 11 Trung học phổ thông miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình( Sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh )
MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài . . . 1
II. Mục đích của đề tài . . . 3
III. Nhiệm vụ của đề tài. . . 3
IV. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. . . 3
V. Lịch sử nghiên cứu của đề tài. . . 3
VI. Phương pháp nghiên cứu . . . 5
VII. Đóng góp của đề tài . . . 6
VIII. Cấu trúc của luận văn . . . 7
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng Địa lí lớp 11
1.1. Cơ sở lý luận . . . 8
1.1.1.Quan niệm về thiết kế bài giảng và thiết kế bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin . 8
1.1.2.Đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của học sinh trung học phổ thông . .23
1.2.Cơ sở thực tiễn . 25
1.2.1.Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 11 . .25
1.2.2.Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học địa lí . .30
Chương 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng
Địa lí lớp 11 . .39
2.1. Cơ sở, nguyên tắc và phương hướng thiết kế bài giảng Địa lí có ứng dụng công nghệ thông tin.
2.1.1.Cơ sở thiết kế bài giảng Địa lí. . . .39
2.1.2. Nguyên tắc thiết kế bài giảng Địa lí có ứng dụng CNTT.43
2.1.3. Phương h ướng thiết kế bài giảng Địa lí có ứng dụng CNTT. .45
2.2.Giới thiệu về các phương tiện, chương trình ứng dụng CNTT
và một số phần mềm để TKBG Địa lí ở trường THPT. . 45
2.2.1. Máy vi tính và các chương trình ứng dụng cơ bản. . 45
2.2.2. Sử dụng Microsoft Power Point và các phần mềm khác để TKBG Địa lí. . 56
2.3. Quy trình ứng dụng công nghệ thông tin trong TKBG Địa lí. .84
2.4. Ứng dụng CNTT và phần mềm tin học thiết kế bài học cụ thể trong chương trình Địa lí lớp 11 . .
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . . 96
3.1. Mục đích thực nghiệm . 96
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm: . .96
3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm . .96
3.4. Quy trình thực nghiệm . 97
3.5.Tiểu kết chương . 98
KẾT LUẬN 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . .108
PHỤ LỤC . . .111
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
cụ thể cho việc áp dụng các PPDH (nói chung)và TKBG (nói riêng) cho GV đang còn rất thiếu.
Qua một số vấn đề cơ bản mang tính lý luận và thực tiễn của quá trình
Dạy - Học môn Địa lí ở trường THPT trong đó có việc ứng dụng CNTT trong
TKBG mà chúng ta đã nhận thức được: Thực trạng và sự cần thiết phải đổi
mới việc TKBG trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới sẽ gặp nhiều khó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
khăn và thử thách trong hoàn cảnh chúng ta đang thiếu khá nhiều về phương
tiện dạy học cả truyền thống và hiện đại. Cần tác động trên một vài yếu tố
như: Năng lực chuyên môn của GV, trình độ nhận thức và kĩ năng học tập bộ
môn của HS, linh hoạt trong quá trình TKBG, thực hiện bài giảng tuỳ từng trường hợp
vào những điều kiện cụ thể của chương trình, nội dung, môi trường nhà
trường, chúng ta có thể đạt được những hiệu quả nhất định.
Cần tiến hành thay thế các PPDH truyền thống bằng các PPDH tích
cực, cũng như việc thay thế TKBG truyền thống bằng việc TKBG có ứng
dụng CNTT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Chƣơng 2
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT
2.1. CƠ SỞ, NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG HƢỚNG THIẾT KẾ BÀI
GIẢNG ĐỊA LÍ CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2.1.1.Cơ sở thiết kế bài giảng Địa lí
Để có thể tiến hành TKBG đạt hiệu quả, GV phải dựa vào cơ sở chủ
yếu sau:
* Dựa vào mục đích, yêu cầu của bài học( yêu cầu về giáo dục, về lý
luận dạy học và yêu cầu của bộ môn Địa lí ):
- Về giáo dục: Nội dung bài giảng phản ánh trình độ phát triển của khoa
học Địa lí hiện nay, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ tức là thông qua bài
giảng để hình thành ở HS thế giới quan khoa học, nhân sinh quan đúng đắn và
lòng yêu quê hương, đất nước.
- Về lý luận dạy học:
+ Ngoài một số điểm chung, mỗi bài giảng Địa lí đều có những cấu trúc
riêng, phụ thuộc vào nội dung, nhiệm vụ, mục đích và loại hình của nó, như:
Bài nghiên cứu kiến thức mới có những nét khác cơ bản với bài ôn tập, bài
thực hành... ở trường phổ thông hiện nay người ta thường cấu trúc các bài học
Địa lí theo các bước: Kiểm tra kiến thức cũ, trình bày kiến thức mới, khái
quát hoá, ra bài tập.
+ Bài giảng đảm bảo tính toàn diện của kế hoạch Sư phạm: Xác định rõ
ràng mục đích của bài trong sự thống nhất giữa nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo
dục và phát triển.
+ Tổ chức hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực của HS trong
quá trình học tập, nhằm củng cố các kiến thức đã tiếp thu và biết vận dụng
kiến thức vào cuộc sống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
+ Lựa chọn hợp lý các phương pháp và phương tiện dạy chủ yếu và
các phương pháp và phương tiện dạy cho từng phần (đơn vị kiến thức) của
bài.
- Về yêu cầu của bộ môn: Xác định mục đích, yêu cầu của bài xuất
phát từ kiến thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo của chính nội dung bài học và
thông qua đó phát triển cho HS năng lực nhận thức. Vì vậy, mục đích, yêu cầu
của một bài phải bao gồm cả 3 mặt: Kiến thức, kĩ năng, nhận thức, hay nói rõ
hơn là: Mức độ nắm kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy. Cho
nên khi xác định nội dung của bài phải căn cứ vào bài học trong SGK Địa lí,
GV xác định các trọng tâm của bài, phân tích những kiến thức nào là cơ bản,
những khái niệm, quy luật cần nắm.
* Trình độ chuyên môn (kiến thức khoa học) của người giáo viên
Trình độ chuyên môn của người GV có ý nghĩa quyết định để TKBG
được tốt. Vì vậy, trước hết người GV Địa lí phải có trình độ vững vàng về
mặt khoa học Địa lí. Thời gian học tập ở trường sư phạm hạn chế, các giáo
trình không thể cung cấp đầy đủ những kiến thức trong lĩnh vực khoa học Địa
lí. Hơn nữa, trong xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật (nói chung) và của
khoa học Địa lí (nói riêng) các kiến thức luôn luôn mở rộng phát triển. Nếu
người GV không tiếp tục nghiên cứu, học tập, tham khảo thêm những sách về
khoa học Địa lí, thì sẽ không thể tự bổ sung được những kiến thức mới và sẽ
trở thành lạc hậu.
Ngoài kiến thức về khoa học Địa lí, GV cũng cần có một số kiến
thức liên ngành như: Triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, chính trị
kinh tế học, chủ nghĩa xã hội khoa học, quan điểm đổi mới của Đảng trong
giai đoạn hiện nay và các lĩnh vực thuộc khoa học xã hội khác (Kinh tế học,
xã hội học, lịch sử, văn hoá... ).
* Khả năng sư phạm( tiềm năng nghề nghiệp ) của người giáo viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Nếu người GV chỉ có trình độ chuyên môn cao mà không có nghiệp vụ
sư phạm vững vàng thì việc TKBG (soạn giáo án) khó có thể tốt. Một nhà khoa
học giỏi có thể chưa phải là một GV tốt. Vì rằng, nắm vững tri thức khoa học là
một việc, việc truyền tri thức đó cho HS và tạo điều kiện cho HS lĩnh hội được
tốt (đạt được mục đích dạy học) lại là một việc khác.
Để làm được điều đó, đòi hỏi GV phải nắm được tâm sinh lí của HS,
đặc biệt là tâm sinh lí lứa tuổi. Nắm được quy luật của quá trình giảng dạy,
giáo dục thích hợp. Vì thế, muốn TKBG tốt thì người GV không chỉ cần giỏi
về khoa học Địa lí mà phải cần có khả năng (kỹ năng) sư phạm (nghiệp vụ).
Những kiến thức về lĩnh vực khoa học Sư phạm như: Tâm lý học, giáo
dục học, lý luận dạy học Địa lí và đặc biệt là xu thế phát triển của chính các
khoa học này trong giai đoạn hiện nay (những quan điểm, xu hướng dạy học
mới, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong xu thế phát triển của
xã hội: Sử dụng băng video, chương trình vi tính...) người GV cũng cần
nắm được.
Tất cả những phẩm chất trên có ảnh hưởng rất lớn đến việc TKBG, đến
đổi mới PPDH, để nâng cao chất lượng dạy - học địa lí ở trường phổ thông,
đến sự say mê, thích thú học tập bộ môn Địa lí của HS, đến việc đáp ứng
được những nhu cầu thực tiễn của xã hội đòi hỏi đối với việc đào tạo thế hệ
trẻ. Nhưng điều có tính quyết định hơn cả vẫn là việc vận dụng những kiến
thức đó vào thực tiễn giảng dạy. Ngoài ra những công việc đúc kết trong quá
trình giảng dạy Địa lí từ năm này qua năm khác cũng giúp GV sáng tỏ thêm
các vấn đề lý luận đã nắm và có điều kiện bổ sung, phát triển thêm lý luận dạy
học (nói chung) và lý luận dạy học Địa lí (nói riêng). Song trước hết những
công việc đó sẽ giúp cho GV TKBG và thực hiện bản thiết kế đó trên lớp (bài
giảng) đạt được chất lượng cao.
* Những điều kiện về phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Theo quan điểm cấu trúc hệ thống thì phương tiện dạy học là một nhân
tố quan trọng trong quá trình dạy học (nói chung) và trong TKBG (nói riêng),
nó cùng với các yếu tố khác như: Nội dung dạy học, hoạt động ...