phuhung2350

New Member
[Free] Luận văn Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam

Download Luận văn Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam miễn phí





Những vụ việc khiếu nại (hay khiếu tố) đông người xảy ra hay những
điểm nóng về khiếu nại thì thanh tra địa phương trởthành cơ quan chủ yếu để
giúp thủ trưởng cùng cấp trong việc xem xét, xử lý.Những vụ việc phức tạp,
ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị, an toàn xã hội như ở Thái Bình, Nam
Định, Hà Tây, Tây Nguyên v.v Thanh tra nhà nước ở cấp Trung ương dưới
sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, của Chính phủ đã cử nhiều đoàn cán bộ ở cấp độ
khác nhau, có sự tham gia tích của các Bộ, ngành phối hợp với cấp ủy, chính
quyền cơ sở xem xét, tháo gỡ cho địa phương. Không chỉ dừng lại ở cấp tỉnh
mà nhiều đoàn công tác của Thanh tra nhà nước phải xuống tận huyện, xã
cùng với cán bộ, chính quyền cơ sở nắm bắt tình hình khiếu nại, tìm hiểu tâm
tư nguyện vọng, nắm được những bức xúc của người dân, giải thích để quần
chúng hiểu được chính sách, pháp luật từ đó tự nguyện chấp hành không gây
sức ép với cán bộ và chính quyền cơ sở.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

bộ; giữ
nguyên, sửa đổi hay hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính,
hành vi hành chính bị khiếu nại; giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội dung
khiếu nại; việc bồi th−ờng thiệt hại (nếu có).
54
Để thực hiện nhiệm vụ này, hàng năm các cơ quan thanh tra nhà n−ớc
tiến hành nhiều hoạt động nh− cử cán bộ hay thành lập các đoàn để tiến hành
thu thập, thẩm tra, xác minh chứng cứ, kết luận về việc khiếu nại, có kiến nghị
để thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc cùng cấp giải quyết khách quan, kịp
thời. Có những vụ việc nhỏ lẻ chỉ cần cử một hay một số cán bộ tiến hành
trong thời gian ngắn. Nh−ng cũng có những vụ việc phức tạp phải bố trí nhiều
cán bộ, tiến hành trong thời gian dài để xem xét, giải quyết. Hầu hết các vụ
việc giải quyết của thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc đ−ợc thực hiện trên
cơ sở kiến nghị, tham m−u của cơ quan thanh tra.
Đối với những vụ việc phức tạp, liên quan đến nhiều địa ph−ơng, nhiều
lĩnh vực quản lý, thanh tra đ−ợc xác định là cơ quan chủ trì, phối hợp với các
cơ quan có liên quan để tiến hành việc thu thập, thẩm tra xác minh, kết luận từ
đó đ−a ra kiến nghị xác đáng cho thủ tr−ởng quyết định.
Những vụ việc khiếu nại (hay khiếu tố) đông ng−ời xảy ra hay những
điểm nóng về khiếu nại thì thanh tra địa ph−ơng trở thành cơ quan chủ yếu để
giúp thủ tr−ởng cùng cấp trong việc xem xét, xử lý. Những vụ việc phức tạp,
ảnh h−ởng lớn đến tình hình chính trị, an toàn xã hội nh− ở Thái Bình, Nam
Định, Hà Tây, Tây Nguyên v.v… Thanh tra nhà n−ớc ở cấp Trung −ơng d−ới
sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, của Chính phủ đã cử nhiều đoàn cán bộ ở cấp độ
khác nhau, có sự tham gia tích của các Bộ, ngành phối hợp với cấp ủy, chính
quyền cơ sở xem xét, tháo gỡ cho địa ph−ơng. Không chỉ dừng lại ở cấp tỉnh
mà nhiều đoàn công tác của Thanh tra nhà n−ớc phải xuống tận huyện, xã
cùng với cán bộ, chính quyền cơ sở nắm bắt tình hình khiếu nại, tìm hiểu tâm
t− nguyện vọng, nắm đ−ợc những bức xúc của ng−ời dân, giải thích để quần
chúng hiểu đ−ợc chính sách, pháp luật từ đó tự nguyện chấp hành không gây
sức ép với cán bộ và chính quyền cơ sở.
Do tổ chức đ−ợc nhiều hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với thực
tiễn để tham m−u cho cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc tháo gỡ những
55
khó khăn, v−ớng mắc và giải quyết những khiếu nại cụ thể mà vai trò của các
cơ quan thanh tra ngày càng đ−ợc nâng cao.
Qua theo dõi thực tiễn cho thấy, số các vụ việc khiếu nại mà các cơ
quan hành chính đã giải quyết, thanh tra các cấp đảm nhiệm việc tham m−u
chiếm tỷ lệ lớn, khoảng trên d−ới 80%… ở một số tỉnh, thành phố lớn nh− Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nghệ An… Thanh tra tham m−u
chiếm khoảng 85% vụ việc, còn ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ chiếm khoảng
80%, ở các tỉnh phía Nam chiếm khoảng d−ới 80% vì ở đó khiếu nại chủ yếu
liên quan đến vấn đề đất đai [24, tr. 5]. Vì vậy, ngoài các cơ quan thanh tra
nhà n−ớc còn có cơ quan quản lý nhà đất và cơ quan, tổ chức hữu quan cùng
phối hợp tham m−u cho cơ quan hành chính trong việc xem xét, giải quyết.
Nhận xét: Luật khiếu nại, tố cáo đã giao cho các cơ quan thanh tra làm
nhiệm vụ tham m−u cho cơ quan hành chính nhà n−ớc trong việc giải quyết khiếu
nại và trong thực tiễn thanh tra đã làm tốt nhiệm vụ này. Tuy nhiên để phát huy
tốt hơn nữa vai trò của thanh tra, cần quy định cụ thể hơn: trách nhiệm của các cơ
quan hữu quan trong việc phối hợp cùng thanh tra thực hiện, nhất là các cơ quan
địa chính, nhà đất, lao động th−ơng binh và xã hội, thuế… cần phân cấp, phân
việc trong tham m−u của thanh tra với các cơ quan khác. Tránh tình trạng thanh tra
làm thay cho các cơ quan hành chính đã ra quyết định hành chính bị khiếu nại.
2.2.2. Giải quyết khiếu nại theo ủy quyền của thủ tr−ởng cơ quan
quản lý nhà n−ớc cùng cấp
Quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại theo ủy quyền.
ủy quyền giải quyết khiếu nại là chế định mới trong pháp luật về giải
quyết khiếu nại mà nhiều văn bản về quản lý ch−a đề cập đến. Nh−ng căn cứ
vào yêu cầu thực tiễn nên Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 đã có quy định về
vấn đề này nhằm tăng c−ờng vai trò của các cơ quan thanh tra, đồng thời giảm
nhẹ áp lực đối với các cơ quan quản lý trong việc giải quyết các khiếu nại.
Theo đó ủy quyền giải quyết khiếu nại là việc Thủ t−ớng Chính phủ, Chủ tịch
56
ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện giao cho Tổng Thanh tra nhà n−ớc,
Chánh thanh tra cấp tỉnh, cấp huyện ra quyết định giải quyết khiếu nại thuộc
thẩm quyền của thủ tr−ởng cùng cấp. Điều 26, 27 Luật khiếu nại, tố cáo quy
định: "Tổng Thanh tra nhà n−ớc có thẩm quyền giải quyết khiếu nại do Thủ
t−ớng Chính phủ ủy quyền và theo quy định của Chính phủ"; "Chánh thanh tra
cấp tỉnh, Chánh thanh tra cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại do
Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp ủy quyền theo quy định của Chính phủ".
Để phù hợp với vị trí vai trò của thanh tra, trên cơ sở của Luật khiếu
nại, tố cáo, Nghị định 67/1999/NĐ-CP ngày 7/8/1998 đã quy định rõ hơn về việc
ủy quyền cho thanh tra. ở địa ph−ơng, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp
huyện có trách nhiệm ra quyết định giải quyết hay ủy quyền cho Chánh thanh
tra cùng cấp ra quyết định giải quyết đối với khiếu nại mà Chủ tịch ủy ban
nhân dân cấp d−ới đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại, trừ những vụ việc
khiếu nại phức tạp, tồn đọng, kéo dài (Điều 20 Nghị định 67/1999/NĐ-CP).
Nh− vậy, đối với những loại việc này thì trách nhiệm chính trong việc giải
quyết vẫn thuộc cơ quan quản lý cùng cấp, khi cần thiết có thể ủy quyền cho
Chánh thanh tra giải quyết. Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
không đ−ợc ủy quyền cho thanh tra giải quyết trong những tr−ờng hợp sau:
- Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của chính mình;
- Khiếu nại mà thủ tr−ởng cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân
dân (nh− của Giám đốc sở, Tr−ởng các phòng ban chuyên môn của ủy ban
nhân dân huyện) đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại;
- Những vụ việc khiếu nại phức tạp, đông ng−ời, tồn đọng kéo dài.
Chánh thanh tra tỉnh theo ủy quyền của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp
tỉnh giải quyết khiếu nại mà Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện đã giải quyết
nh−ng còn có khiếu nại. Quyết định này là quyết định giải quyết cuối cùng.
Tổng Thanh tra nhà n−ớc giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền
của Thủ t−ớng Chính phủ, bao gồm: khiếu nại mà Bộ tr−ởng, Thủ tr−ởng cơ
57
quan ngang bộ đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại, trừ khiếu nại đã có quyết
định giải quyết khiếu nại cuối cùng và khiếu nại đặc biệt phức tạp liên quan
đến nhiều địa ph−ơng, nhiều lĩnh vực quản lý nhà n−ớc.
Để bảo đảm hiệu lực trong việc ra quyết định giải quyết ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top