Parkins

New Member

Download miễn phí Đề tài Văn hoá trong kinh doanh và kinh doanh có văn hoá





MỤC LỤC

 Trang

Lời mở đầu 1

A. Giới thiệu đề tài 1

B. Nôi dung nghiên cứu 1

I. lý luận chung về văn hoá trong kinh doanh và kinh doanh có văn hoá trong cơ chế thị trường. 1

 1. Cơ sở lý luận 1

 2. Cơ sở thực tiễn 4

II. Một số quan điểm và giải pháp về xây dựng, phát triển văn hoá trong kinh doanh 10

 1. Cần nhận thức đúng đắn vai trò vị trí của văn hoá trong phát triển hiện tại 13

 2. Tôn vinh và tạo mọi thuận lợi phát triển các doanh nghiệp chân trính 14

 3. Văn hoá phải góp phần định hướng cho phát triển kinh tế 15

 4. xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bản lĩnh văn hoá 15

 5. xây dựng văn hoá doanh nghiệp tạo sự phát triển bền vững 16

 6. xây dựng phát triển văn hoá kinh doanh phải gắn liền với xây dựng phát triển chiến lược về thông tin 17

C. kết luận 17

Tài liệu tham khảo 18

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng bao quát quá khứ, hiện tại ,mà còn trải qua trong tương lai. Văn hoá quá khứ trong những tấm gương tốt đẹp, những tham gia và sống với hiện tại, con người sống và sáng tạo hôm nay là lại truyền thụ tư tưởng của mình, kết quả lao động của mình cho những thế hệ thay thế mình theo dòng lịch sử.
Văn hoá là thước tính bản chất , đọc loài của người với chức năng, giáo dục nhận thức, định hướng, đánh giá, xác định, chuẩn mực của hành vi, điều chỉnh các quan hệ ứng sử, giao tiếp. Sang cốt lỏi trong các chức năng của những giá trị văn hoá đem lại là chủ nghĩa nhân đạo, tính đạo đức. Không có tính đạo đức thì tất cả những dạng giá trị ( giá trị vật chất và giá trị tinh thần ) sẽ mất đi mọi ý nghĩa. Ngày nay nền văn hoá nhân loại với tất cả tầm vóc của nó gợi cho con người nhưng điều tự hào cao cả và tinh thần trách nhiêm bên cạnh đó, con người không thể không no nắng và thậm chí cả sợ hãi trước vô số vần đề của thế giới hiện đại.
* Tính giai cấp của văn hoá.
Trong xã hội có giai cấp, văn hoá tinh thân mang tính giai cấp nó phục vụ lợi ích giai cấp nhất định. Tính giai cấp đó biểu hiện ở chỗ văn hoá do ai sáng tạo ra, phản ánh và phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào, cơ sở vật chất của văn hoá do ai sáng tạo ra, phản ánh và phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào, cơ sở vật chất của văn hoá ( các phương tiện thông tin, tuyên truyền các rạp hát, thư viện, trườn học, viện bảo tàng…v v) do ai làm chủ và có trách nhiệm.Tính giai cấp của văn hoá còn thể hiện chức năng của văn hoá, nó giáo dục, xây dựng con người theo một lý tưởng chính trị, xã hội, đạo đức, thẩm mỹ của một giai cấp nhất định các chức năng khac của văn hoá cũng chứa đựng một giai cấp nhất định.
Vì thế trong xã hội có đối kháng giai cấp, bên cạnh nền văn hoá của giai cấp áp bức bóc lột, còn nền văn hoá của quần chúng bị áp bức bóc lột không thể tách rời cuộc đấu tranh chống lại sự thống trị về văn hoá của cấp thống trị giải phóng quần chúng bị áp bức, bị bóc lột khỏi ảnh hưởng của nền văn hoáđó.
Trong xã hội có đối kháng, giai cấp nào thay mặt cho lực lượng sản xuất mới tiên tiến thì giai cấp đó có khả năng phản ánh được lợi ích, nguyện vọng nhất định của nhân dân, và do đó nền văn hoá có ý nghĩa tiến bộ, góp phần thúc đẩy sự phát triển văn hoá của nhân loại.
Văn hóa có tính giai cấp đồng thời có tính dân tộc, mỗi dân tộc có lịch sử phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên, có phong tục tập quán, những thói quen tâm lý riêng. Điều đó quy định đặc điểm riêng của văn hoá dân tộc. Điều kiện sinh hoạt vật chất của từng dân tộc không ngừng biến đổi cho nên đặc điểm văn hoá dân tộc cũng không ngừng biến đổi vể nội dung về hình thức..
2. Cơ sở thực tiễn:
a. Môi trường văn hoá trong kinh doanh và kinh doanh có văn hoá:
Văn hoá và kinh doanh hiểu theo nghĩa là mối quan hệ tác động qua lại
Lẫn nhau giữa hai lĩnh vực dường như tách bạch ấy và có nội dung rất phong phú và phức tạp.
Mỗi cá nhân sống trong một môi trường xã hội, đêu chịu ảnh hưởng một nền văn hoá nhất định. Nếu môi trường tư nhiên và môi trường xã hội là điều kiện sự hình thành và phát triển của mọi trường văn hoá thì ngược lại môi trường văn hoá là một khi đã xuất hiện lại góp phần rất lớn vào việc phát triển kinh tế nên không ngừng cải thiện môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Cũng từ môi trường tư nhiên và môi trường xã hội thì cũng tạo ra thế ứng sử của con người đẻ thúc đẩy kinh doanh. Mọi người thể hiện văn hoá của kinh doanh. Yếu tố văn hoá trong kinh doanh là hoạt động đem cái đẹp, cải tiện nghi đến mọi nhà không thoả mãn với những gì có hôm nay. Các nhà thiết kế mỹ thuật, nhà sản xuất, nhà kinh doanh đã không ngừng cải tiến mẫu mã ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ vào quá trình chế tác sản phẩm và đội ngũ của các nhà thương nghiệp đã không quản ngại đường sá xa xôi đưa sản phẩm đó đến lơi tiêu thụ, từng bươc hình thành mạng lưới xuyên quốc gia, xuyên lục địa cũng nhờ các phương tiện truyền thông tức thời. Nhờ Internet một sáng tác ra đời tức thời lan truyền đến khắp mọi lơi trên thế giới. Giao lưu văn hoá hết sức thuận lợi, tạo điều kiện cho các nền văn hoá của mình và cũng từ hoạt động này thúc đẩy xã hội tiến lên theo hướng văn minh hiện đại.
Yếu tố văn hoá trong kinh doanh còn thể hiện sự giao lưu văn hoá giữa các vùng miền của mỗi nước, giữa các liên quốc gia và có tính toàn cầu nghĩa là quá trình lực lượng sản xuất và những quan hệ kinh tế đã vượt ra khỏi các quốc gia, khu vực trở thành một mạng lưới.
Văn hoá kinh doanh còn thể hiện mối quan hệ giưã người bán và người mua, người mua có tiền nếu có tiền để chọn sản phẩm mà mình có nhu cầu với những chi tiêu về chất lượng và số lượng như là muốn mua một sản phẩm tốt có giá thành hợp lý và cùng mẫu mã tốt. Mặc dù bên cạnh đó cũng có một số mặt hàng như thế. Người bán cố bày tỏ lòng kính trọng với người mua, có những cử chỉ, lời lẽ Maketing hết sức nhẹ nhàng và thuyết phục. Họ không hề tỏ ra vô phép và bất nhã mỗi khi khách hàng có nhu cầu muốn hiểu biết về một số sản phẩm bởi họ hiểu rằng chính khách hàng là ân nhân của họ, là “ thượng đế” trên thương trường còn nhà sản xuất coi thành đạt trong kinh doanh là nguyên nhân
“ vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” chính đưa đến sự phát triển sản xuất nên họ rất tôn trọng.
Chính việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh có thể làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội bởi nó thúc đẩy quá trình tiến hoá của xã hội. Chính lợi nhuận do kinh doanh đem lại đã tạo nên tiền bạc kinh tế, khoa học, kỹ thuật cho mỗi đơn vị cá nhân tham gia kinh doanh, cũng có nghĩa là nếu dân giàu thì nước mạnh và từ đó “phú quý sinh lễ nghĩa” tức là một quan hệ văn hoá.
Đươc duy trì trên cơ sở mọi người đều lao động và tham gia chuyển hóa thành quả lao động dưới hình thức kinh doanh từ đó mọi người thông cảm và hiểu biết nhau hơn, có điều kiện sống “ có văn hoá hơn “ trong sự điều tiết khách quan của “cơ chế thị thị trường năng động “ cái văn hoá trong kinh doanh là cơ sở điều tiết mọi mối quan hệ trong kinh doanh. Tuy nhiên phải nhìn nhận yếu tố văn hoá trong kinh doanh là như nhau, kiếm lời mọi hoạt động kinh doanh là như nhau, nếu thua nỗ thì không thể tồn tại do đó xuất hiện các nghệ thuật kinh doanh “thủ đoạn kinh doanh “ qua đó cũng thể hiện về ý thức đạo đức là toàn bộ những quan hệ thiện ác, tốt, xấu, lương tâm trách nhiệm, công bằng về những ứng sử cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội, phản ánh tồn tại xã hội dưới dạng các quy tắc điều chỉnh hành vi của con người thông qua dư luận xã hội. Với ý thức đó, ý thức đạo đức là nhân tố quan trọng của tiến bộ xã hội, của sự nhân đạo hoá xã hội và cũng do đó các quan niệm về thiện ác, hạnh phúc, công bằng, lương tâm, danh dự lòng tự trọng đời sống văn hoá tinh thần của mỗi quốc gia độc lập, cộng đồng. Do đó yếu tố văn và hoá phản ánh văn hoá...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top