yellow_moon1607
New Member
Download miễn phí Đề tài Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ 3
1. KháI niệm về hội nhập kinh tế quốc tế 3
2. Những đặc trưng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 9
CHƯƠNG II. TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 15
1. Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam 15
2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay 19
3. Những khó khăn của nước ta trong tiến trình hội nhập hiện nay 25
4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay 28
CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ 31
1. Xác định quan điểm chủ động quốc tế 31
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay 34
KẾT LUẬN 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Sáu là, cùng với quá trình sắp xếp tổ chức lại, mỗi DNNN cần có sự nỗ lực vươn lên, nâng cao ý thức tự chủ, đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoá doanh nghiệp, khả năng dự báo, xây dựng chiến lược sản phẩm tiếp cận thị trường.
- Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thể kinh tế.
Hội nhapạ kinh tế quốc tế tác động tới mọi lĩnh vực trong xã hội, và ngược lại, hoạt động của các lĩnh vực có ảnh hưởng tới hiệu quả hội nhập quốc tế. Vì vậy mọi ngành, cấp cần quan tâm sâu sắc, thiết lập kế hoạch sẵn sàng gia nhập kinh tế toàn cầu như ngành thuế, ngành tài chính, thương mại.
Lấy thương mại làm ví dụ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cần thực hiện đồng thời các giải pháp: nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, thực hiện chuyển biến mạnh trong thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, xây dựng hệ thống chính sách thương mại thích ứng cơ chế hoạt động thương mại quốc tế.
Đồng thời các cấp ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ tạo sự đồng bộ tách chồng chéo bằng sức mạnh hội nhập quốc tế.
Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Hiện nay trong việc thu hút Đầu tư nước ngoài của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Tình trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp còn tuỳ tiện, chồng chéo, ít sức thuyết phục.
Vì vậy Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư, nhất là các thủ tục hành chính, tạo dựng lòng tin đối với các nhà đầu tư, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư của các nước như Trung Quốc.
* Tập trung phát triển nhân lực.
Một là, nâng cao chất lượng cán bộ hoạt động trong dự báo, tiếp thị, nắm bắt thông tin một cách chính xác, có bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, nhanh chóng trong thị trường nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Hai là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đối với từng ngành, lĩnh vực; nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng đối với cán bộ có chính sách khuyến khích nâng cao trách nhiệm của họ; đồng thời nghiêm minh với những biểu hiện tiêu cực ỷ lại.
Ba là tiếp tục đào tạo công nhân lành nghề. Đầu tư nhiều hơn cho các trường dạy nghề nhằm nâng cao uy tín, tạo lòng tin đối với người lao động và các cán bộ quản lý cần tuyển lao động.
Tiếp tục xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Phải có một hệ thống quản lý và bảo vệ quyền lợi của người dân Việt Nam lao động ở nước ngoài và người lao động Việt Nam làm việc cho người nước ngoài một cách đầy đủ, sâu sắc.
* Tiếp tục điều chỉnh chính sách thương mại.
Trong quá trình hội nhập chính sách thương mại của Việt Nam đã từng bước có những cải cách theo hướng tự do hoá hơn phù hợp với những thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy thương mại phát triển.
Một là, Điều chỉnh chính sách mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu.
Về sản phẩm xuất khẩu cần đa dạng hoá hàng xuất khẩu, tăng dần trình độ chế biến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm vào các sản phẩm không truyền thống.
Về chính sách nhập khẩu cần trang bị máy móc thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại, nhập khẩu phải bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu.
Hai là, cải cách chính sách thuế và thuế quan.
Ba là hoàn thiện các quy chế thương mại phi thuế quan, theo hướng:
Sắp xếp lại danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép.
Nhật mới hoàn thành quá trình tự do hóa thị trường vốn, và cũng mới gần đây Nhật mới mở cửa thị trường gạo. Vào những nửa năm 1974 tỷ lệ nhập khẩu hàng chế tạo so với GDP của Nhật là 2%. So với mức 15% của các nước TB phát triển khác.
Sự tách rời giữa tự do hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc điểm của giai đoạn quốc tế hóa trước đây. Trong giai đoạn mới việc hội nhập kinh tế gắn liền với việc tự do hóa kinh tế các thể chế, thị trường kinh tế... Không thể hội nhập kinh tế quốc tế nếu không tự do hóa kinh tế. Đây là đặc điểm mới của xu thế quốc tế hóa hiện nay.
Đương nhiên hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức độ nó gắn liền với mức độ của tự do hóa. Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa hội nhập kinh tế càng sâu thì tự do hóa càng mạnh. Cơ sở của sự gắn bó chặt chẽ giữa hội nhập và tự do hóa chính là do sự phát triển sâu sắc của phân công lao động quốc tế. Với cơ chế thị trường thống nhất các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế làm cho các nền kinh tế có sự gắn kết với nhau. Mỗi nền kinh tế là một bộ phận của chính thể toàn cầu. Chỉ có hội nhập mới là cách thức để phát huy những thế mạnh những lợithês so sánh trong phân công lao động quốc tế. Bổ sung những điểm yếu của các nền kinh tế có thể.
Như vậy vấn đề còn lại chỉ là ở chỗ xác định mức độ tiến trình hội nhập và tự do hóa như thế nào cho phù hợp với trình độ nền kinh tế. Đây là điều cần tính toán, cần nhắc với mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
3. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan nhưng đang chịu tác động lớn từ Mỹ. Và một số nước TB phát triển. Hiển nhiên là quá trình toàn cầu hóa gắn liền với sự phát triển của CNTB. CNTB lợi dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật tạo ra sự phát triển sản xuất mạnh mẽ. Và chínhtrong sự phát triển sản xuất với mục tiêu lợi nhuận các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau gay gắt. Kết quả là hình thành những liên manh độc quyền không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi quốc tế. Chúng cấu kết với nhau chi phối các quan hệ kinh tế quốc tế. Như vậy khó có thể thay thế ngay thời kỳ đầu quá trình quốc tế hóa đã chịu sự chi phối của CNTB.
Chương II. tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Tiến trình hội nhập trong thời gian vừa qua của Việt Nam
Nghiên cứu vấn đề này ta mới nhận thấy rằng: chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nước không phải là một điều hoàn toàn mới mẻ đối với Đảng và Nhà nước ta. Nó chính là sự kế thừa, phát triển và vận động sáng tạo và từng hoàn cảnh, từng giai đoạn của đất nước những luận điểm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời. Trong bài trả lời phỏng vấn của các nhà báo ngày 23 tháng 10 nă, 1945, Người đã nói: "Chúng ta hoan nghênh những người Pháp muốn đem tư bản xứ ta khai thác những nguồn nguyên liệu chưa có ai khai thác.... Chúng ta sẽ mời những nàh chuyên môn Pháp, cũng như Mỹ, Nga hay Tàu đến đây giúp việc cho chúng ta trong việc kiến thiết quốc gia..." cuối năm 1946 trong "Lời kêu gọi Liên hiệp quốc" Người lại viết "Trong chính sách đối ngoại của mình, nhân dân Việt Nam sẽ tuân thủ những nguyên tắc dưới đây":
1) Đối với Lào và Miên (Campuchia), nước Việt Nam luôn tôn trọng nền độc lập của hai nước đó và bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nước có chủ quyền.
2) Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực:
Một là nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình.
Hai là, nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường xá giao thông cho việc buôn bán quá cảnh quốc tế.
Ba là, nước Việt Nam tham gia một tổ chức hợp tác quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hiệp quốc.
Tuy nhiên trong thời gian đó, do hoàn cảnh lịch sử, quan hệ quốc tế của nước ta chỉ giới hạn trong Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) khối liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa. Có nghĩa là Việt Nam chỉ có quan hệ kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa, mà chủ yếu là nước ta dựa vào sự giúp đỡ của họ, đặc biệt là Liên Bang Xô Viết.
Tiếp theo đó là hai cuộc kháng chiến trường kỳ thần thánh chống Pháp và chống Mỹ của dân ta. Mọi nguồn lực, sức người, sức của đểu được tập trung tối đa cho chiến tranh, các vấn đề khác tạm thời gác lại.
Đến khi đất nước hoàn toàn giải phóng, nước ta lại tập trung khôi phục nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung có sự giúp đỡ to lớn của xã hội chủ nghĩa trong Hợp đồng tương trợ kinh tế (SEV)?
Đồng thời nhận thấy xu thế toàn cầu hoá đang ngày càng tăng lên, các quốc gia ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ từng trường hợp vào nhau, do đó nếu nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu thế của thời đại mà mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển. Đại hội VI của Đảng (12 - 1986), trong khi quyết định chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì cũng đồng thời chủ trương: Việt Nam phải tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
Tuy nhiên trong tình hình cuộc chiến tranh lạnh lúc đó tiếp diễn, Mỹ vẫn ngoan cố kéo dàu việc bao vây, cấm vận chống lại nước ta thì việc thực hiện chính sách mở cửa và hội nhậ kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm tiếp theo đó chủ yếu nghiêng về một phía - Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội trong Hội đồng tương trợ kinh tế (SEU).
Phải trải qua gần 5 năm đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta bắt đầu vận hành có kết quả, đồng thời đứng trước thực tế của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã sụp đổ, Liên Xô cũng đang trượt dài tới bờ vực của sự tan rã, đại hội VII của Đảng (6 - 1991) mới đề ra các luận điểm có ý nghĩa phương châm chỉ đạo, tổng quát cho việc thị trường chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế rộng rãi ở nước ta. "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển"; "Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi".
Đại hội Đảng lần thứ VIII ( 6- 1996) tiếp tục cụ thể hoá các luận điểm trên và quyết định "đẩy nhanh quá trình hội nhậ kinh tế khu vực và thế giới" Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ IV khoá VIII (12 - 1997) cũng đã đưa ra nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
Một là, trên vấn đề phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút nguồn lực bên ngoài.
Hai là, tiến hành khẩn trương, vững chắc ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ 3
1. KháI niệm về hội nhập kinh tế quốc tế 3
2. Những đặc trưng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 9
CHƯƠNG II. TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 15
1. Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam 15
2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay 19
3. Những khó khăn của nước ta trong tiến trình hội nhập hiện nay 25
4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay 28
CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ 31
1. Xác định quan điểm chủ động quốc tế 31
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay 34
KẾT LUẬN 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Sáu là, cùng với quá trình sắp xếp tổ chức lại, mỗi DNNN cần có sự nỗ lực vươn lên, nâng cao ý thức tự chủ, đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoá doanh nghiệp, khả năng dự báo, xây dựng chiến lược sản phẩm tiếp cận thị trường.
- Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thể kinh tế.
Hội nhapạ kinh tế quốc tế tác động tới mọi lĩnh vực trong xã hội, và ngược lại, hoạt động của các lĩnh vực có ảnh hưởng tới hiệu quả hội nhập quốc tế. Vì vậy mọi ngành, cấp cần quan tâm sâu sắc, thiết lập kế hoạch sẵn sàng gia nhập kinh tế toàn cầu như ngành thuế, ngành tài chính, thương mại.
Lấy thương mại làm ví dụ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cần thực hiện đồng thời các giải pháp: nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, thực hiện chuyển biến mạnh trong thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, xây dựng hệ thống chính sách thương mại thích ứng cơ chế hoạt động thương mại quốc tế.
Đồng thời các cấp ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ tạo sự đồng bộ tách chồng chéo bằng sức mạnh hội nhập quốc tế.
Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Hiện nay trong việc thu hút Đầu tư nước ngoài của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Tình trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp còn tuỳ tiện, chồng chéo, ít sức thuyết phục.
Vì vậy Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư, nhất là các thủ tục hành chính, tạo dựng lòng tin đối với các nhà đầu tư, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư của các nước như Trung Quốc.
* Tập trung phát triển nhân lực.
Một là, nâng cao chất lượng cán bộ hoạt động trong dự báo, tiếp thị, nắm bắt thông tin một cách chính xác, có bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, nhanh chóng trong thị trường nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Hai là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đối với từng ngành, lĩnh vực; nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng đối với cán bộ có chính sách khuyến khích nâng cao trách nhiệm của họ; đồng thời nghiêm minh với những biểu hiện tiêu cực ỷ lại.
Ba là tiếp tục đào tạo công nhân lành nghề. Đầu tư nhiều hơn cho các trường dạy nghề nhằm nâng cao uy tín, tạo lòng tin đối với người lao động và các cán bộ quản lý cần tuyển lao động.
Tiếp tục xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Phải có một hệ thống quản lý và bảo vệ quyền lợi của người dân Việt Nam lao động ở nước ngoài và người lao động Việt Nam làm việc cho người nước ngoài một cách đầy đủ, sâu sắc.
* Tiếp tục điều chỉnh chính sách thương mại.
Trong quá trình hội nhập chính sách thương mại của Việt Nam đã từng bước có những cải cách theo hướng tự do hoá hơn phù hợp với những thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy thương mại phát triển.
Một là, Điều chỉnh chính sách mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu.
Về sản phẩm xuất khẩu cần đa dạng hoá hàng xuất khẩu, tăng dần trình độ chế biến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm vào các sản phẩm không truyền thống.
Về chính sách nhập khẩu cần trang bị máy móc thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại, nhập khẩu phải bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu.
Hai là, cải cách chính sách thuế và thuế quan.
Ba là hoàn thiện các quy chế thương mại phi thuế quan, theo hướng:
Sắp xếp lại danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép.
Nhật mới hoàn thành quá trình tự do hóa thị trường vốn, và cũng mới gần đây Nhật mới mở cửa thị trường gạo. Vào những nửa năm 1974 tỷ lệ nhập khẩu hàng chế tạo so với GDP của Nhật là 2%. So với mức 15% của các nước TB phát triển khác.
Sự tách rời giữa tự do hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc điểm của giai đoạn quốc tế hóa trước đây. Trong giai đoạn mới việc hội nhập kinh tế gắn liền với việc tự do hóa kinh tế các thể chế, thị trường kinh tế... Không thể hội nhập kinh tế quốc tế nếu không tự do hóa kinh tế. Đây là đặc điểm mới của xu thế quốc tế hóa hiện nay.
Đương nhiên hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức độ nó gắn liền với mức độ của tự do hóa. Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa hội nhập kinh tế càng sâu thì tự do hóa càng mạnh. Cơ sở của sự gắn bó chặt chẽ giữa hội nhập và tự do hóa chính là do sự phát triển sâu sắc của phân công lao động quốc tế. Với cơ chế thị trường thống nhất các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế làm cho các nền kinh tế có sự gắn kết với nhau. Mỗi nền kinh tế là một bộ phận của chính thể toàn cầu. Chỉ có hội nhập mới là cách thức để phát huy những thế mạnh những lợithês so sánh trong phân công lao động quốc tế. Bổ sung những điểm yếu của các nền kinh tế có thể.
Như vậy vấn đề còn lại chỉ là ở chỗ xác định mức độ tiến trình hội nhập và tự do hóa như thế nào cho phù hợp với trình độ nền kinh tế. Đây là điều cần tính toán, cần nhắc với mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
3. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan nhưng đang chịu tác động lớn từ Mỹ. Và một số nước TB phát triển. Hiển nhiên là quá trình toàn cầu hóa gắn liền với sự phát triển của CNTB. CNTB lợi dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật tạo ra sự phát triển sản xuất mạnh mẽ. Và chínhtrong sự phát triển sản xuất với mục tiêu lợi nhuận các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau gay gắt. Kết quả là hình thành những liên manh độc quyền không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi quốc tế. Chúng cấu kết với nhau chi phối các quan hệ kinh tế quốc tế. Như vậy khó có thể thay thế ngay thời kỳ đầu quá trình quốc tế hóa đã chịu sự chi phối của CNTB.
Chương II. tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Tiến trình hội nhập trong thời gian vừa qua của Việt Nam
Nghiên cứu vấn đề này ta mới nhận thấy rằng: chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nước không phải là một điều hoàn toàn mới mẻ đối với Đảng và Nhà nước ta. Nó chính là sự kế thừa, phát triển và vận động sáng tạo và từng hoàn cảnh, từng giai đoạn của đất nước những luận điểm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời. Trong bài trả lời phỏng vấn của các nhà báo ngày 23 tháng 10 nă, 1945, Người đã nói: "Chúng ta hoan nghênh những người Pháp muốn đem tư bản xứ ta khai thác những nguồn nguyên liệu chưa có ai khai thác.... Chúng ta sẽ mời những nàh chuyên môn Pháp, cũng như Mỹ, Nga hay Tàu đến đây giúp việc cho chúng ta trong việc kiến thiết quốc gia..." cuối năm 1946 trong "Lời kêu gọi Liên hiệp quốc" Người lại viết "Trong chính sách đối ngoại của mình, nhân dân Việt Nam sẽ tuân thủ những nguyên tắc dưới đây":
1) Đối với Lào và Miên (Campuchia), nước Việt Nam luôn tôn trọng nền độc lập của hai nước đó và bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nước có chủ quyền.
2) Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực:
Một là nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình.
Hai là, nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường xá giao thông cho việc buôn bán quá cảnh quốc tế.
Ba là, nước Việt Nam tham gia một tổ chức hợp tác quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hiệp quốc.
Tuy nhiên trong thời gian đó, do hoàn cảnh lịch sử, quan hệ quốc tế của nước ta chỉ giới hạn trong Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) khối liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa. Có nghĩa là Việt Nam chỉ có quan hệ kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa, mà chủ yếu là nước ta dựa vào sự giúp đỡ của họ, đặc biệt là Liên Bang Xô Viết.
Tiếp theo đó là hai cuộc kháng chiến trường kỳ thần thánh chống Pháp và chống Mỹ của dân ta. Mọi nguồn lực, sức người, sức của đểu được tập trung tối đa cho chiến tranh, các vấn đề khác tạm thời gác lại.
Đến khi đất nước hoàn toàn giải phóng, nước ta lại tập trung khôi phục nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung có sự giúp đỡ to lớn của xã hội chủ nghĩa trong Hợp đồng tương trợ kinh tế (SEV)?
Đồng thời nhận thấy xu thế toàn cầu hoá đang ngày càng tăng lên, các quốc gia ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ từng trường hợp vào nhau, do đó nếu nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu thế của thời đại mà mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển. Đại hội VI của Đảng (12 - 1986), trong khi quyết định chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì cũng đồng thời chủ trương: Việt Nam phải tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
Tuy nhiên trong tình hình cuộc chiến tranh lạnh lúc đó tiếp diễn, Mỹ vẫn ngoan cố kéo dàu việc bao vây, cấm vận chống lại nước ta thì việc thực hiện chính sách mở cửa và hội nhậ kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm tiếp theo đó chủ yếu nghiêng về một phía - Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội trong Hội đồng tương trợ kinh tế (SEU).
Phải trải qua gần 5 năm đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta bắt đầu vận hành có kết quả, đồng thời đứng trước thực tế của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã sụp đổ, Liên Xô cũng đang trượt dài tới bờ vực của sự tan rã, đại hội VII của Đảng (6 - 1991) mới đề ra các luận điểm có ý nghĩa phương châm chỉ đạo, tổng quát cho việc thị trường chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế rộng rãi ở nước ta. "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển"; "Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi".
Đại hội Đảng lần thứ VIII ( 6- 1996) tiếp tục cụ thể hoá các luận điểm trên và quyết định "đẩy nhanh quá trình hội nhậ kinh tế khu vực và thế giới" Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ IV khoá VIII (12 - 1997) cũng đã đưa ra nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
Một là, trên vấn đề phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút nguồn lực bên ngoài.
Hai là, tiến hành khẩn trương, vững chắc ...

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: