xshiro_kut3x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời cảm tạ . iii
Tóm tắt . iv
Mục lục . vi
Danh sách các chữ viết tắt . ix
Danh sách các bảng . x
Danh sách các hình . xi
1. MỞ ĐẦU . 1
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Mục đích và yêu cầu đề tài . 2
1.2.1. Mục đích . 2
1.2.2. Mục tiêu . 3
1.2.3. Yêu cầu nghiên cứu . 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
2.1. Vai trò của biện pháp phòng trừ sinh học trong bảo vệ thực vật hiện nay . 4
2.2. Giới thiệu về nấm ký sinh trên côn trùng . 4
2.2.1. Giới thiệu về nấm Metarrhizium anisopliae. . 5
2.2.2. Hiệu quả phòng trừ sâu hại bằng chế phẩm nấm. . 9
2.3. Sơ lược về cách xâm nhiễm của nấm ký sinh trên côn trùng. . 10
2.4. Hoạt tính sinh học. 13
2.5. Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước về nấm Metarrhizium anisopliae và những nấm ký sinh côn trùng khác ứng dụng để phòng trừ sâu hại. . 17
2.5.1. Nghiên cứu trong nước . 17
2.5.2. Nghiên cứu ngoài nước . 17
2.6. Vai trò của protease Pr1 . 18
2.7. Phương pháp phát hiện gen Pr1 . 19
2.8. Phản ứng PCR . 20
2.8.1. Giới thiệu chung về PCR . 20
2.8.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phản ứng PCR . 21
2.8.3. Các ứng dụng của phương pháp PCR . 23
2.8.3.1. Sử dụng phương pháp PCR tổng hợp mẫu dò cho các thử nghiệm S1 nuclease . 23
2.8.3.2. Sử dụng PCR để sàng lọc . 23
2.8.3.3. Sử dụng PCR cho việc thiết kế nhanh các gen tổng hợp . 24
2.8.3.4. Sử dụng PCR trong việc kiểm nghiệm . 24
2.8.3.5. Định lượng bằng phương pháp PCR . 25
2.8.3.6. Một số ứng dụng khác của kỹ thuật PCR . 26
2.8.4. Những hạn chế của phương pháp PCR . 26
2.9. Phương pháp xác định trình tự nucleotide . 27
2.9.1. Nguyên tắc hoá học: phương pháp Maxam và Gilbert . 28
2.9.2. Phương pháp enzyme học thông qua việc sử dụng các dideoxynucleotid của Sanger. . 28
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30
3.1. Thời gian và địa điểm . 30
3.1.1. Thời gian . 30
3.1.2. Địa điểm . 30
3.2. Vật liệu và hoá chất . 30
3.2.1. Vật liệu . 30
3.2.1.1. Mẫu thí nghiệm . 30
3.2.1.2. Các primer dùng trong khuếch đại gen và giải trình tự . 31
3.2.2. Hoá chất và môi trường . 31
3.2.2.1. Các hóa chất dùng để chiết tách DNA từ khối sợi nấm . 31
3.2.2.2. Các hóa chất dùng trong điện di . 31
3.2.2.3. Hóa chất cho phản ứng PCR (do công ty Bio - Rad cung cấp) . 32
3.2.2.4. Môi trường . 32
3.2.3. Các thiết bị chính . 32
3.3. Nội dung nghiên cứu . 32
3.4. Phương pháp nghiên cứu . 33
3.4.1. Phân lập và tách chủng nấm Metarrhizium anisopliae trên một số sâu
hại cây trồng . 33
3.4.1.1. Chuẩn bị môi trường PGA . 33
3.4.1.2. Phương pháp tách bào tử . 33
3.4.2. Xác định qui trình PCR phát hiện gen Pr1 liên quan tới tính độc
của nấm Metarrhizium anisopliae . 33
3.4.2.1. Chuẩn bị môi trường lỏng nhân sinh khối sợi nấm . 33
3.4.2.2. Phương pháp ly trích DNA . 34
3.4.2.3. Phương pháp tinh sạch DNA . 34
3.4.2.4. Khuếch đại gen Pr1-PCR . 35
3.4.2.5. Điện di trên gel agarose . 36
3.4.2.6. Đọc kết quả điện di. 37
3.4.3. Sử dụng phương pháp giải trình tự để xác định và phát hiện sự sai khác
cụ thể trong đa dạng di truyền nấm Metarrhizium anisopliae . 37
3.4.3.1. Tinh sạch sản phẩm PCR . 37
3.4.3.2. Lượng DNA thích hợp cho đọc trình tự . 38
3.4.3.3. Thành phần của phản ứng đọc trình tự . 39
3.4.3.4. Quy trình nhiệt của phản ứng PCR trong đọc trình tự . 39
3.4.3.5. Tinh sạch sản phẩm PCR . 39
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 41
4.1. Phân lập, tách chủng nấm Metarrhizium anisopliae trên một số
sâu hại cây trồng . 41
4.2. Sử dụng phương pháp PCR phát hiện gen liên quan đến tính độc của
nấm Metarrhizium anisopliae, gen protease (Pr1). . 43
4.2.1. Quy trình ly trích DNA của các mẫu nấm Metarrhizium anisopliae. . 43
4.2.2. Tiến hành phản ứng PCR . 45
4.2.3. Xác định trình tự nucleotide trong đoạn gen gây độc Pr1 của nấm Metarrhizium anisopliae. . 47
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 53
5.1. Kết luận . 53
5.1.1. Phân lập, tách chủng nấm Metarrhizium anisopliae . 53
viii
5.1.2. Phương pháp ly trích DNA và kỹ thuật PCR . 53
5.1.3. Phương pháp đọc trình tự gen Pr1 . 53
5.2. Đề nghị . 53
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56
7. PHỤ LỤC . 59
Đề tài nghiên cứu: “Xác định gen gây độc Pr1 và tính đa dạng di truyền đoạn
gen Pr1của nấm Metarrhizium anisopliae trên côn trùng gây hại” đƣợc thực hiện từ
ngày 14 tháng 2 năm 2005 đến ngày 1 tháng 8 năm 2005 tại trƣờng Đại Học Nông
Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài do Huỳnh Ngọc Phƣơng thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Võ Thị
Thu Oanh và TS. Lê Đình Đôn.
Đối tƣợng nghiên cứu là nấm Metarrhizium anisopliae ký sinh trên côn trùng
gây hại. Nấm này có tác dụng tiết ra độc tố làm ngừng nhu động ruột, phá vở các hoạt
động bình thƣờng của côn trùng dẫn đến côn trùng bị chết khô. Hiện nay nấm
Metarrhizium anisopliae đã xuất hiện khắp nơi trong nƣớc và đã góp phần không nhỏ
vào việc tạo ra các chế phẩm vi sinh dùng diệt côn trùng gây hại trên cây trồng. Nấm
Metarrhizium anisopliae và nấm Beauveria bassiana đƣợc xem nhƣ những yếu tố
kiểm soát sinh học góp phần tạo nên nền nông nghiệp sạch và bền vững.
Mục đích đề tài nhằm xác định đoạn gen gây độc Pr1 của những dòng nấm
Metarrhizium anisopliae ở cấp độ phân tử giúp chọn lọc đúng những dòng nấm
Metarrhizium anisopliae có tính độc đảm bảo hoạt tính diệt côn trùng lâu dài và hiệu
quả. Ngoài ra còn cung cấp những thông tin về tính đa dạng của gen Pr1 nhằm giúp
cho việc phát hiện gen Pr1 đƣợc dễ dàng hơn.
Các nội dung nghiên cứu bao gồm:
1. Phân lập và tách chủng nấm Metarrhizium anisopliae trên một số sâu hại
ngoài đồng ruộng.
2. Dùng kỹ thuật PCR phát hiện gen protease (Pr1) liên quan đến tính độc của
nấm Metarrhizium anisopliae.
3. Giải trình tự đoạn gen Pr1 và so sánh trình tự này với các mẫu trên ngân
hàng gen thế giới (genbank).
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
1. Phân lập đƣợc 12 nguồn nấm ký sinh trên nhiều côn trùng khác nhau nhƣ: bọ
xít đen, bọ dừa, rầy nâu, sâu cuốn lá lúa, rầy bông cúc ở các tỉnh: Tiền Giang, Long
An, Bến Tre, Trà Vinh, Tây Ninh, Quận 9 thành phố Hồ Chí Minh, Quận 2 thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Sử dụng kỹ thuật PCR đã cho phép phát hiện gen Pr1có kích thƣớc 1.5 kb
với cặp mồi METPR1/METPR4. Với 12 dòng nấm phân lập đƣợc, tui đã phát hiện ra 5
dòng (BXĐTG1, BXĐTV7, BXĐLA3, RBCQ915, RBCQ92) là có gen Pr1.
3. Kết quả đọc trình tự cho thấy có một số sai khác giữa các dòng nấm
Metarrhizium anisopliae của Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên, hai mẫu nấm đƣợc giải
trình tự là BXĐTG1 và BXĐTV7 không thấy có sự khác biệt.
4. Độ tƣơng đồng của gen Pr1 của hai mẫu BXĐTG1 và BXĐTV7 so với các
mẫu trên genbank khá cao (96 – 99.8%).
Những kết quả trong nghiên cứu thể hiện tính hiện đại qua sự kết hợp của công
nghệ gen và công nghệ vi sinh – là hai công nghệ nền của công nghệ sinh học hiện đại.
Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần nhất định trong việc thúc đẩy triển khai nghiên
cứu, ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại không những phục vụ trực tiếp cho công
tác chọn giống vi sinh, mà còn phục vụ cho công tác bảo vệ thực vật trên thực tế.
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Tình hình dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu của con ngƣời sử dụng lƣơng
thực ngày càng cao cả về số lƣợng và chất lƣợng. Do đó, mục tiêu đặt ra là sản xuất
nông nghiệp phải đạt năng suất cao và ổ định. Để bảo vệ mùa màng khỏi bị các đối
tƣợng dịch hại tấn công, ngƣời ta đã đƣa ra nhiều phƣơng pháp khác nhau trong đó
phƣơng pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học vẫn còn đang chiếm ƣu thế hiện nay. Tuy
nhiên, việc sử dụng nhiều thuốc hoá học sẽ gây ra những hậu quả không mong muốn
nhƣ ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ con ngƣời, gây ô nhiễm môi trƣờng, tăng tính kháng
của dịch hại, tiêu diệt hệ thiên địch, phá vỡ mối cân bằng sinh thái trong tự nhiên, gây
ra nhiều vụ bùng nổ về số lƣợng lớn sâu hại. Quan sát thực tế thấy rằng, ngoài tác
dụng của thuốc hoá học gây chết côn trùng còn có nấm ký sinh cũng gây chết côn
trùng. Các loại nấm ký sinh côn trùng trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, có hơn
700 loài nấm gây hại cho côn trùng hầu hết thuộc bộ Moniliales (Deuteromycetes) và
bộ Entomophthorales (Phycomyces) gây bệnh cho hơn 90 loại côn trùng (Charley,
1989). Việc sử dụng vi sinh vật gây hại côn trùng để quản lý sâu hại là biện pháp sinh
học lý tƣởng. Việc dùng biện pháp sinh học sẽ đem lại hiệu quả tốt và ít ảnh hƣởng
đến môi trƣờng cũng nhƣ sức khoẻ con ngƣời. Do vậy, trong những năm gần đây, đã
có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này nhằm tạo ra một nền nông nghiệp sạch và bền
vững.
Trong các loài vi sinh vật gây hại côn trùng đáng chú ý nhất là ngành phụ nấm
bất toàn mà quan trọng là nấm Metarrhizium anisopliae - một trong các loài có tính
diệt côn trùng mạnh nhất.
Nói chung, trên thế giới nấm Metarrhizium anisopliae và một số loại nấm khác
nhƣ Baeuveria bassiana, Normurea đã đƣợc nghiên cứu, sử dụng và thƣơng mại hóa
từ lâu – nhƣ là một loại thuốc trừ sâu sinh học trong công tác phòng chống một số loại
sâu hại thuộc bộ cánh phấn (Lepidoptera), và cánh cứng (Coleoptera) trên nhiều loại
cây trồng khác nhau.
Ở nƣớc ta, những nghiên cứu về đặc tính sinh học, khả năng gây độc, xác định
sự đa dạng sinh học của nấm Metarrhizium anisopliae vẫn chƣa rộng và chỉ thực hiện
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời cảm tạ . iii
Tóm tắt . iv
Mục lục . vi
Danh sách các chữ viết tắt . ix
Danh sách các bảng . x
Danh sách các hình . xi
1. MỞ ĐẦU . 1
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Mục đích và yêu cầu đề tài . 2
1.2.1. Mục đích . 2
1.2.2. Mục tiêu . 3
1.2.3. Yêu cầu nghiên cứu . 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
2.1. Vai trò của biện pháp phòng trừ sinh học trong bảo vệ thực vật hiện nay . 4
2.2. Giới thiệu về nấm ký sinh trên côn trùng . 4
2.2.1. Giới thiệu về nấm Metarrhizium anisopliae. . 5
2.2.2. Hiệu quả phòng trừ sâu hại bằng chế phẩm nấm. . 9
2.3. Sơ lược về cách xâm nhiễm của nấm ký sinh trên côn trùng. . 10
2.4. Hoạt tính sinh học. 13
2.5. Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước về nấm Metarrhizium anisopliae và những nấm ký sinh côn trùng khác ứng dụng để phòng trừ sâu hại. . 17
2.5.1. Nghiên cứu trong nước . 17
2.5.2. Nghiên cứu ngoài nước . 17
2.6. Vai trò của protease Pr1 . 18
2.7. Phương pháp phát hiện gen Pr1 . 19
2.8. Phản ứng PCR . 20
2.8.1. Giới thiệu chung về PCR . 20
2.8.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phản ứng PCR . 21
2.8.3. Các ứng dụng của phương pháp PCR . 23
2.8.3.1. Sử dụng phương pháp PCR tổng hợp mẫu dò cho các thử nghiệm S1 nuclease . 23
2.8.3.2. Sử dụng PCR để sàng lọc . 23
2.8.3.3. Sử dụng PCR cho việc thiết kế nhanh các gen tổng hợp . 24
2.8.3.4. Sử dụng PCR trong việc kiểm nghiệm . 24
2.8.3.5. Định lượng bằng phương pháp PCR . 25
2.8.3.6. Một số ứng dụng khác của kỹ thuật PCR . 26
2.8.4. Những hạn chế của phương pháp PCR . 26
2.9. Phương pháp xác định trình tự nucleotide . 27
2.9.1. Nguyên tắc hoá học: phương pháp Maxam và Gilbert . 28
2.9.2. Phương pháp enzyme học thông qua việc sử dụng các dideoxynucleotid của Sanger. . 28
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30
3.1. Thời gian và địa điểm . 30
3.1.1. Thời gian . 30
3.1.2. Địa điểm . 30
3.2. Vật liệu và hoá chất . 30
3.2.1. Vật liệu . 30
3.2.1.1. Mẫu thí nghiệm . 30
3.2.1.2. Các primer dùng trong khuếch đại gen và giải trình tự . 31
3.2.2. Hoá chất và môi trường . 31
3.2.2.1. Các hóa chất dùng để chiết tách DNA từ khối sợi nấm . 31
3.2.2.2. Các hóa chất dùng trong điện di . 31
3.2.2.3. Hóa chất cho phản ứng PCR (do công ty Bio - Rad cung cấp) . 32
3.2.2.4. Môi trường . 32
3.2.3. Các thiết bị chính . 32
3.3. Nội dung nghiên cứu . 32
3.4. Phương pháp nghiên cứu . 33
3.4.1. Phân lập và tách chủng nấm Metarrhizium anisopliae trên một số sâu
hại cây trồng . 33
3.4.1.1. Chuẩn bị môi trường PGA . 33
3.4.1.2. Phương pháp tách bào tử . 33
3.4.2. Xác định qui trình PCR phát hiện gen Pr1 liên quan tới tính độc
của nấm Metarrhizium anisopliae . 33
3.4.2.1. Chuẩn bị môi trường lỏng nhân sinh khối sợi nấm . 33
3.4.2.2. Phương pháp ly trích DNA . 34
3.4.2.3. Phương pháp tinh sạch DNA . 34
3.4.2.4. Khuếch đại gen Pr1-PCR . 35
3.4.2.5. Điện di trên gel agarose . 36
3.4.2.6. Đọc kết quả điện di. 37
3.4.3. Sử dụng phương pháp giải trình tự để xác định và phát hiện sự sai khác
cụ thể trong đa dạng di truyền nấm Metarrhizium anisopliae . 37
3.4.3.1. Tinh sạch sản phẩm PCR . 37
3.4.3.2. Lượng DNA thích hợp cho đọc trình tự . 38
3.4.3.3. Thành phần của phản ứng đọc trình tự . 39
3.4.3.4. Quy trình nhiệt của phản ứng PCR trong đọc trình tự . 39
3.4.3.5. Tinh sạch sản phẩm PCR . 39
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 41
4.1. Phân lập, tách chủng nấm Metarrhizium anisopliae trên một số
sâu hại cây trồng . 41
4.2. Sử dụng phương pháp PCR phát hiện gen liên quan đến tính độc của
nấm Metarrhizium anisopliae, gen protease (Pr1). . 43
4.2.1. Quy trình ly trích DNA của các mẫu nấm Metarrhizium anisopliae. . 43
4.2.2. Tiến hành phản ứng PCR . 45
4.2.3. Xác định trình tự nucleotide trong đoạn gen gây độc Pr1 của nấm Metarrhizium anisopliae. . 47
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 53
5.1. Kết luận . 53
5.1.1. Phân lập, tách chủng nấm Metarrhizium anisopliae . 53
viii
5.1.2. Phương pháp ly trích DNA và kỹ thuật PCR . 53
5.1.3. Phương pháp đọc trình tự gen Pr1 . 53
5.2. Đề nghị . 53
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56
7. PHỤ LỤC . 59
Đề tài nghiên cứu: “Xác định gen gây độc Pr1 và tính đa dạng di truyền đoạn
gen Pr1của nấm Metarrhizium anisopliae trên côn trùng gây hại” đƣợc thực hiện từ
ngày 14 tháng 2 năm 2005 đến ngày 1 tháng 8 năm 2005 tại trƣờng Đại Học Nông
Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài do Huỳnh Ngọc Phƣơng thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Võ Thị
Thu Oanh và TS. Lê Đình Đôn.
Đối tƣợng nghiên cứu là nấm Metarrhizium anisopliae ký sinh trên côn trùng
gây hại. Nấm này có tác dụng tiết ra độc tố làm ngừng nhu động ruột, phá vở các hoạt
động bình thƣờng của côn trùng dẫn đến côn trùng bị chết khô. Hiện nay nấm
Metarrhizium anisopliae đã xuất hiện khắp nơi trong nƣớc và đã góp phần không nhỏ
vào việc tạo ra các chế phẩm vi sinh dùng diệt côn trùng gây hại trên cây trồng. Nấm
Metarrhizium anisopliae và nấm Beauveria bassiana đƣợc xem nhƣ những yếu tố
kiểm soát sinh học góp phần tạo nên nền nông nghiệp sạch và bền vững.
Mục đích đề tài nhằm xác định đoạn gen gây độc Pr1 của những dòng nấm
Metarrhizium anisopliae ở cấp độ phân tử giúp chọn lọc đúng những dòng nấm
Metarrhizium anisopliae có tính độc đảm bảo hoạt tính diệt côn trùng lâu dài và hiệu
quả. Ngoài ra còn cung cấp những thông tin về tính đa dạng của gen Pr1 nhằm giúp
cho việc phát hiện gen Pr1 đƣợc dễ dàng hơn.
Các nội dung nghiên cứu bao gồm:
1. Phân lập và tách chủng nấm Metarrhizium anisopliae trên một số sâu hại
ngoài đồng ruộng.
2. Dùng kỹ thuật PCR phát hiện gen protease (Pr1) liên quan đến tính độc của
nấm Metarrhizium anisopliae.
3. Giải trình tự đoạn gen Pr1 và so sánh trình tự này với các mẫu trên ngân
hàng gen thế giới (genbank).
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
1. Phân lập đƣợc 12 nguồn nấm ký sinh trên nhiều côn trùng khác nhau nhƣ: bọ
xít đen, bọ dừa, rầy nâu, sâu cuốn lá lúa, rầy bông cúc ở các tỉnh: Tiền Giang, Long
An, Bến Tre, Trà Vinh, Tây Ninh, Quận 9 thành phố Hồ Chí Minh, Quận 2 thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Sử dụng kỹ thuật PCR đã cho phép phát hiện gen Pr1có kích thƣớc 1.5 kb
với cặp mồi METPR1/METPR4. Với 12 dòng nấm phân lập đƣợc, tui đã phát hiện ra 5
dòng (BXĐTG1, BXĐTV7, BXĐLA3, RBCQ915, RBCQ92) là có gen Pr1.
3. Kết quả đọc trình tự cho thấy có một số sai khác giữa các dòng nấm
Metarrhizium anisopliae của Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên, hai mẫu nấm đƣợc giải
trình tự là BXĐTG1 và BXĐTV7 không thấy có sự khác biệt.
4. Độ tƣơng đồng của gen Pr1 của hai mẫu BXĐTG1 và BXĐTV7 so với các
mẫu trên genbank khá cao (96 – 99.8%).
Những kết quả trong nghiên cứu thể hiện tính hiện đại qua sự kết hợp của công
nghệ gen và công nghệ vi sinh – là hai công nghệ nền của công nghệ sinh học hiện đại.
Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần nhất định trong việc thúc đẩy triển khai nghiên
cứu, ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại không những phục vụ trực tiếp cho công
tác chọn giống vi sinh, mà còn phục vụ cho công tác bảo vệ thực vật trên thực tế.
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Tình hình dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu của con ngƣời sử dụng lƣơng
thực ngày càng cao cả về số lƣợng và chất lƣợng. Do đó, mục tiêu đặt ra là sản xuất
nông nghiệp phải đạt năng suất cao và ổ định. Để bảo vệ mùa màng khỏi bị các đối
tƣợng dịch hại tấn công, ngƣời ta đã đƣa ra nhiều phƣơng pháp khác nhau trong đó
phƣơng pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học vẫn còn đang chiếm ƣu thế hiện nay. Tuy
nhiên, việc sử dụng nhiều thuốc hoá học sẽ gây ra những hậu quả không mong muốn
nhƣ ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ con ngƣời, gây ô nhiễm môi trƣờng, tăng tính kháng
của dịch hại, tiêu diệt hệ thiên địch, phá vỡ mối cân bằng sinh thái trong tự nhiên, gây
ra nhiều vụ bùng nổ về số lƣợng lớn sâu hại. Quan sát thực tế thấy rằng, ngoài tác
dụng của thuốc hoá học gây chết côn trùng còn có nấm ký sinh cũng gây chết côn
trùng. Các loại nấm ký sinh côn trùng trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, có hơn
700 loài nấm gây hại cho côn trùng hầu hết thuộc bộ Moniliales (Deuteromycetes) và
bộ Entomophthorales (Phycomyces) gây bệnh cho hơn 90 loại côn trùng (Charley,
1989). Việc sử dụng vi sinh vật gây hại côn trùng để quản lý sâu hại là biện pháp sinh
học lý tƣởng. Việc dùng biện pháp sinh học sẽ đem lại hiệu quả tốt và ít ảnh hƣởng
đến môi trƣờng cũng nhƣ sức khoẻ con ngƣời. Do vậy, trong những năm gần đây, đã
có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này nhằm tạo ra một nền nông nghiệp sạch và bền
vững.
Trong các loài vi sinh vật gây hại côn trùng đáng chú ý nhất là ngành phụ nấm
bất toàn mà quan trọng là nấm Metarrhizium anisopliae - một trong các loài có tính
diệt côn trùng mạnh nhất.
Nói chung, trên thế giới nấm Metarrhizium anisopliae và một số loại nấm khác
nhƣ Baeuveria bassiana, Normurea đã đƣợc nghiên cứu, sử dụng và thƣơng mại hóa
từ lâu – nhƣ là một loại thuốc trừ sâu sinh học trong công tác phòng chống một số loại
sâu hại thuộc bộ cánh phấn (Lepidoptera), và cánh cứng (Coleoptera) trên nhiều loại
cây trồng khác nhau.
Ở nƣớc ta, những nghiên cứu về đặc tính sinh học, khả năng gây độc, xác định
sự đa dạng sinh học của nấm Metarrhizium anisopliae vẫn chƣa rộng và chỉ thực hiện
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: