xuan_phong

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới đang phát triển như vũ bão, nh�
nước ta phải có sự đầu tư đúng đắn vào các ngành công nghiệp thế mạnh và tiềm năng.
Một trong số đó là ngành công nghệ thông tin (CNTT), với hướng đi chính là gia công
xuất khẩu phần mềm (GCPM). Đánh giá được đây một ngành công nghiệp mới mẻ
nhưng đầy tiềm năng, xen lẫn những khó khăn thử thách, nhóm chúng tui sẽ đưa ra
những cái nhìn từ tổng quan tới chi tiết nhất để người đọc có thể hình dung được bức
tranh toàn cảnh về ngành công nghiệp đầy tiềm năng và thách thức này.

Trước tiên, chúng ta khái niệm chung nhất về Gia công phần mềm (Outsourcing) l�
một từ tiếng Anh gồm hai phần- out: bên ngoài và source: nguồn- ngụ ý sự thu hút nguồn
nhân lực bên ngoài, khi điều này có lợi cho doanh nghiệp, nhằm mục đích thực hiện những
công việc, sự vụ theo hợp đồng. Việc chuyển sang sử dụng nguồn nhân lực bên ngoài giúp
doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí quản lý, điều hành nhân sự, trong khi chất lượng, hiệu
quả công việc vẫn được đảm bảo. tuỳ từng trường hợp vào hình thức cũng như lĩnh vực sử dụng nhân
lực bên ngoài mà khoản ngân sách tiết kiệm được cho doanh nghiệp có thể nằm trong
khoảng từ 10- 40%.

Dựa trên sự nghiên cứu của nhóm, chúng tui xem xét vấn đề ở 4 khía cạnh bao
quát nhất tương ứng với những phần sau đây:

Phần I: Góc nhìn kinh tế và văn hóa trong gia công phần mềm ở Việt Nam
Phần II: Vấn đề pháp luật .
Phần III: Quy mô đầu tư và chảy máu chất xám
Phần IV: Ảnh hưởng của giáo dục với chất lượng nguồn nhân lực
------------------------------
------------------------------
------------------------------


MỤC LỤC
Phần I: Góc nhìn kinh tế và văn hóa trong gia công phần mềm ở Việt Nam Trang 1
Phần II: Vấn đề pháp luật .Trang 6
Phần III: Quy mô đầu tư và chảy máu chất xám Trang 8
Phần IV: Ảnh hưởng của giáo dục với chất lượng nguồn nhân lực Trang 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO .Trang 14

1
GIA CÔNG PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM,
TẠI SAO CHỈ DỪNG LẠI Ở TIỀM NĂNG?
Trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới đang phát triển như vũ bão, nhà
nước ta phải có sự đầu tư đúng đắn vào các ngành công nghiệp thế mạnh và tiềm năng.
Một trong số đó là ngành công nghệ thông tin (CNTT), với hướng đi chính là gia công
xuất khẩu phần mềm (GCPM). Đánh giá được đây một ngành công nghiệp mới mẻ
nhưng đầy tiềm năng, xen lẫn những khó khăn thử thách, nhóm chúng tui sẽ đưa ra
những cái nhìn từ tổng quan tới chi tiết nhất để người đọc có thể hình dung được bức
tranh toàn cảnh về ngành công nghiệp đầy tiềm năng và thách thức này.
Trước tiên, chúng ta khái niệm chung nhất về Gia công phần mềm (Outsourcing) là
một từ tiếng Anh gồm hai phần- out: bên ngoài và source: nguồn- ngụ ý sự thu hút nguồn
nhân lực bên ngoài, khi điều này có lợi cho doanh nghiệp, nhằm mục đích thực hiện những
công việc, sự vụ theo hợp đồng. Việc chuyển sang sử dụng nguồn nhân lực bên ngoài giúp
doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí quản lý, điều hành nhân sự, trong khi chất lượng, hiệu
quả công việc vẫn được đảm bảo. tuỳ từng trường hợp vào hình thức cũng như lĩnh vực sử dụng nhân
lực bên ngoài mà khoản ngân sách tiết kiệm được cho doanh nghiệp có thể nằm trong
khoảng từ 10- 40%.
Dựa trên sự nghiên cứu của nhóm, chúng tui xem xét vấn đề ở 4 khía cạnh bao
quát nhất tương ứng với những phần sau đây:
Phần I: Góc nhìn kinh tế và văn hóa trong gia công phần mềm ở Việt Nam......Trang 1
Phần II: Vấn đề pháp luật.........................................................................Trang 6
Phần III: Quy mô đầu tư và chảy máu chất xám..........................................Trang 8
Phần IV: Ảnh hưởng của giáo dục với chất lượng nguồn nhân lực....................Trang 10
PHẦN I:
Góc nhìn kinh tế và văn hóa trong
gia công phần mềm ở Việt Nam?
I.Kinh tế:
Sau một thời gian nỗ lực xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, các doanh
nghiệp gia công phần mềm Việt Nam đang có những bước thăng tiến quan trọng với
doanh số xuất khẩu phần mềm tăng trưởng khả quan thì cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu đã khiến họ lại rơi vào cảnh lao đao khi các thị trường mới đóng cửa, còn các thị
trường đang lâm vào cảnh "thắt lưng buộc bụng" tạm quay lưng với các đơn đặt hàng
nước ngoài. Vốn được đánh giá là một trong những nước có tiềm năng lớn trong hoạt
động GCPhần mềm nói riêng và ngành CNTT nói chung, tuy nhiên để có thể bức phá ra khỏi hai
chữ “tiềm năng” đồng thời đưa ngành công nghiệp không khói này lên ngang tầm với các
khu vực khác thì sẽ còn nhiều vấn đề phải bàn tới, đặc biệt là những thách thức trong
thời kỳ khủng hoảng kinh tế hiên nay.
1.Thị trường màu mỡ tiềm năng lớn:
Theo ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp phần mềm Việt
Nam (Vinasa), đồng thời là Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT, ngành phần mềm Việt Nam
năm nay sẽ chỉ tăng khoảng 10% so với mức tăng trưởng 20% của năm 2008. Nguyên
nhân chủ yếu là do tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, các khách hàng chọn cách giữ
lại các dự án gia công để tạo việc làm cho nhân viên.
Phù hợp với đoán của ông Bình, các con số mới được công bố cho thấy,
trong nửa đầu năm 2009, tăng trưởng doanh thu về gia công phần mềm của Việt Nam
đã giảm nhiều, thậm chí đã có doanh nghiệp tăng trưởng âm. Điển hình, con chim đầu
đàn của ngành là Fsoft (Công ty Phần mềm FPT) cũng chỉ có mức tăng trưởng so với
cùng kỳ năm ngoái là 12,5%, tuy nhiên, mới chỉ đạt 92,3% so với kế hoạch đề ra.
Tương tự, theo công bố mới đây của NEC Solutions Việt Nam - công ty con
thuộc tập đoàn phần mềm Nhật NEC Soft được thành lập năm 2006, có doanh thu
khoảng 3 triệu USD năm 2008, thì có mức tăng trưởng âm tới 30% so với cùng kỳ năm
ngoái, doanh thu trong 6 tháng đầu năm sụt giảm nghiêm trọng.
Hiện theo các doanh nghiệp gia công phần mềm, các thị trường truyền
thống của phần mềm gia công đều trong tình trạng sụt giảm. Nổi bật là thị trường Mỹ và
Nhật. Theo Fsoft, Nhật là khách hàng chung thủy, nên hầu hết các hợp đồng không bị
cắt giảm, nhưng, "họ không tăng thêm đã là tăng trưởng âm rồi".
Trước tình cảnh này, các doanh nghiệp gia công phần mềm cũng đã đưa ra
các đoán "bắt đáy" thời khủng hoảng của ngành này. Theo ông Nguyễn Thành Nam,
nguyên Tổng giám đốc của Fsoft, nay giữ chức Tổng giám đốc FPT, thì đây là thời kỳ đi
ngang của ngành gia công phần mềm và những dấu hiệu phục hồi đầu tiên có thể trở lại
vào cuối năm 2009. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến không được lạc quan như vậy và
cho rằng thị trường của phần mềm gia công Việt Nam sẽ còn eo hẹp đến hết 2010.
Theo họ, dù nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục hồi trở lại nhưng
ngành công nghiệp phần mềm nói chung và gia công phần mềm nói riêng sẽ phục hồi
chậm hơn so với nền kinh tế chung khoảng nửa năm. Riêng với thị trường Nhật, được dự
đoán là sẽ phục hồi muộn hơn vào khoảng đầu 2011. Như vậy, để các doanh nghiệp
đang có thị trường này lấy lại đà tăng trưởng ở đây cũng sẽ chậm hơn các thị trường
khác.
b.Tiềm năng nằm ở đâu?
Theo số liệu chính thức cung cấp tại Diễn đàn WITFOR 2009, năm 2008
doanh thu ngành CNTT-TT Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD.
Ngành gia công xuất khẩu phần mềm trong ba năm qua vẫn duy trì được
tốc độ tăng trưởng trên 50% mỗi năm.
Năm 2004,tập đoàn tư vấn quốc tế Kearrney đã xếp nước ta vào thứ hạng
20/25 quốc gia có khả năng thu hút gia công dịch vụ tốt nhất.
Đây thực sự là những con số ấn tượng bởi nước ta cũng chỉ mới phát triển
ngành CNTT trong vòng 10 năm trở lại đây, nhất là ngành GCPM.
Bên cạnh đó có thể xét tới giá nhân công rẻ là nhân tố cạnh tranh lớn nhất
của thị trường gia công phần mềm Việt Nam so với các thị trường truyền thống
khác,chẳng hạn như Ấn Độ ,Trung Quốc và Philippines. Tình trạng suy thoái kinh tế suy
thoái thiếu hụt nhân công một cách trầm trọng ở các nước ở khu vực Tây Âu,Nhật và Mỹ
đã tác động vào việc các nước chuyển hướng tìm kiếm sang thị trường Việt Nam.Bênh
cạnh đó,mối lien hệ lịch sử và sự tương đồng về văn hóa cũng là yếu tố giúp Việt Nam
được chú ý trên bản đồ các quốc gia gia công xuất khẩu phần mềm.Những năm gần
đây,Việt Nam có thị trường mới đầy tiềm năng ,và lại khá “chung thủy” đó là Nhật.
Ngành CNTT là ngành cần rất nhiều lao động trẻ, mà đối với Việt Nam đây
là một lợi thế. Hơn nữa nhu cầu việc làm trong ngành GCPhần mềm hay rộng hơn là CNTT lại rất
lớn. Điều này sẽ giúp các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn đến thị trường nước ta. Có thể
thấy được qua mức đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam đang tăng
rất mạnh (chỉ trong 11 tháng đầu năm2008, theo Cục Đầu tư nước ngoài, đầu tư trực
tiếp nước ngoài đạt trên 60 tỉ đô la Mỹ, gấp ba lần so với cả năm 2007)
Tuy gặp nhiều khó khăn,gia công xuất khẩu phần mềm vẫn là cơ hội lớn để
Việt Nam phát triển nền kinh tế. Chúng ta đang có rất nhiều lợi thế. Ở thời điểm hiện tại,
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

huyen0

New Member
Re: [Free] Tiểu luận Gia công phần mềm ở Việt Nam, tại sao chỉ dừng lại ở tiềm năng

:D
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế máy ép đáy bình dạng chỏm cầu bằng thủy lực và ứng dụng phần mềm gia công bộ chày cối Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch tích hợp thụ động và tích cực siêu cao tần sử dụng phần mềm thiết kế mạch siêu cao tần và công nghệ gia công mạch dải Khoa học kỹ thuật 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
C Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần Phú Gia Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu theo hình thức gia công xuất khẩu tại Công ty cổ phần may Nam Hà Luận văn Kinh tế 4
J Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu tại công ty cổ phần vật tư và giầy dép xuất khẩu Hải Hưng Luận văn Kinh tế 2
H Mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Cổ phần May 10 Luận văn Kinh tế 0
L Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương Luận văn Kinh tế 2
T Cơ hội và thách thức của công ty tài chính cổ phần handico (hafic) khi Việt Nam gia nhập WTO Luận văn Kinh tế 0
M Tình hình tham gia công tác đấu thầu của Công ty Cổ phần Xây dựng và Lắp máy Điện nước số 3 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top