Download Luận văn Những giải pháp chủ yếu tái cấu trúc vốn trong quá trình chuyển đổi tổng công ty cao su Việt Nam thành tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. . 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. . 3
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. . 3
5. Giới thiệu bố cục của luận văn. . 3
CHưƠNG I
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước. . 4
1.1.1. Khái niệm về vốn. . 4
1.1.2. Phân loại vốn. . 4
1.1.2.1. Căn cứ vào đặc điểm vận động của vốn thì vốn của doanh nghiệp gồm
có vốn cố định và vốn lưu động . 4
1.1.2.2. Theo nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp được chia thành nguồn
vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. . 6
1.1.2.3. Theo yêu cầu đầu tư và sử dụng, vốn được chia thành vốn trong
doanh nghiệp và vốn doanh nghiệp đầu tư ra bên ngoài. . 6
1.1.3. Vốn trong doanh nghiệp Nhà nước. . 7
1.1.4. Tạo lập vốn của doanh nghiệp nhà nước. . 7
1.2. Cấu trúc vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. . 10
1.2.1. Khái niệm về cấu trúc vốn. . 10
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến . cấu trúc vốn tối ưu . 10
1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. . 11
1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định. . 11
1.3.1.1. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định. . 11
1.3.1.2. Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định. . 12
1.3.1.3. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. . 12
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. . 12
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. . 13
1.4. Kinh nghiệm thực tế về quản lý vốn doanh nghiệp Nhà nước của một số
nước trên thế giới và đối với nước ta hiện nay . 13
1.4.1. Kinh nghiệm thực tế về quản lý vốn của doanh nghiệp nhà nước tại một số
nước trên thế giới và bài học đối với VN. . 13
1.4.1.1. Cấp vốn hoạt động. . 14
1.4.1.2. Sở hữu vốn và trách nhiệm hoàn vốn. . 14
1.4.2. Kinh nghiệm về xử lý nợ tồn động. . 15
1.4.3. Về quản lý vốn DNNN của nước ta hiện nay. 16
1.5. Cổ phần hóa DNNN ở nước ta hiện nay tác động trực tiếp đến quá trình
tái cấu trúc vốn trong DNNN . 18
Kết luận chương I. 19
CHưƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA
TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cao su
Việt Nam. . 20
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty cao su Việt Nam . 20
2.1.1.1. Giai đoạn khôi phục sản xuất (từ năm 1976 đến 1980). . 21
2.1.1.2. Giai đoạn phát triển (từ 1981ư1994). . 21
2.1.1.3. Giai đoạn kinh doanh (từ năm 1995 đến nay). . 22
2.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cao su Việt Nam
giai đoạn 1995 ư 2005 . 22
2.1.2.1. Về sản xuất kinh doanh cao su . 22
2.1.2.2. Các ngành sản xuất khác. . 25
2.2. Thực trạng về cấu trúc vốn và quản lý vốn sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty cao su Việt Nam. . 27
2.2.1. Về cấu trúc vốn của Tổng công ty. . 27
2.2.1.1. Phân theo lĩnh vực đầu tư . 27
2.2.1.2. Phân theo cơ cấu vốn . 28
2.2.1.3.Cổ phần hóa một số các công ty thành viên của Tổng công ty . 28
2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty . 29
2.2.3. Tình hình công nợ của Tổng công ty. 31
2.2.4. Tình hình cổ phần hóa và vốn cổ phần của Tổng công ty . 32
2.3. Thực trạng sử dụng vốn cố định của Tổng công ty . 33
2.3.1. Tổng quan về tình hình sử dụng vốn cố định của Tổng công ty . 33
2.3.2. Thực trạng khấu hao tài sản cố định của Tổng công ty cao su. . 34
2.3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định . 36
2.4. Thực trạng sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty. . 37
2.5. Thực trạng về quản lý vốn đầu tư trong Tổng công ty cao su Việt Nam. . 39
2.5.1. Tình hình đầu tư bên trong Tổng công ty cao su. . 40
2.5.2. Tình hình đầu tư của Tổng công ty ra bên ngoài. . 40
2.6. Những hạn chế trong quá trình quản lý vốn, cấu trúc vốn hiện nay của
Tổng công ty cần hoàn thiện khi chuyển sang Tập đoàn công nghiệp
cao su Việt Nam . 42
Kết luận chương II . 43
CHưƠNG III
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TÁI CẤU TRÚC VỐN
CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM
3.1. Định hướng cơ bản về tăng nguồn vốn của Tổng công ty cao su Việt Nam khi
chuyển sang Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam . . 44
3.2. Các giải pháp nhằm tăng vốn chủ sở hữu của Tổng công ty cao su Việt Nam . 45
3.2.1. Cổ phần hóa các đơn vị thương mại, dịch vụ thành lập các Công ty cổ phần mới . . 45
3.2.2. Phát triển kênh tạo vốn thông qua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán . . . 51
3.2.3. Xây dựng mô hình quản lý phù hợp khi chuyển từ Tổng công ty cao su
Việt Nam sang Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. 52
3.3. Các giải pháp tái cấu trúc vốn của Tổng công ty cao su Việt Nam. . 57
3.4. Hoàn thiện cơ chế quản lý của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. 60
3.4.1. Hoàn thiện cơ chế tài chính của Tập đoàn CN cao su Việt Nam . 60
3.4.2. Thành lập Công ty đầu tư tài chính của Tập đoàn CN cao su Việt Nam . 61
3.4.3. Giải pháp về xử lý vốn và tài sản của Tổng công ty cao su khi chuyển sang
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam . 62
3.4.4. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn trong Tổng công ty cao su Việt nam . 65
3.4.4.1. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn cố định và vốn lưu động . 65
3.4.4.2. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư . 66
3.5. Các giải pháp về nguồn nhân lực . 68
Kết luận chương III. 69
KẾT LUẬN . 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_nhung_giai_phap_chu_yeu_tai_cau_truc_von.Kvls89TDKy.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41961/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Bảng 2.5. Hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty cao su Viêt Nam
(2001 - 2005)
Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
BQ
(%)
1. Vốn nhà nước tỷ đồng 4289,00 4639,00 5300,00 6164,00 6500,00 110,95
2. Doanh thu tỷ đồng 2240,40 3609,60 5572,20 7297,60 8468,00 139,43
2.1. Doanh thu cao su tỷ đồng 1731,40 2921,50 4198,10 5661,80 7338,60 144,21
2.2. Doanh thu khác tỷ đồng 509,00 688,10 1374,10 1635,80 1129,40 130,73
3. Tổng lợi nhuận tỷ đồng 166,80 784,30 1576,50 2385,10 3034,00 237,42
3.1. Lợi nhuận cao su tỷ đồng 188,16 745,30 1430,20 2116,60 2860,00 217,78
3.2. Lợi nhuận khác tỷ đồng -21,36 39,00 146,30 268,50 174,00 -
4. Tổng LN/Vốn NN % 3,89 16,91 29,75 38,69 46,68 208,70
5. Tổng LN/Tổng DT % 7,45 21,73 28,29 32,68 35,83 161,74
6. LN cao su/DT cao su % 10,87 25,51 34,07 37,38 38,97 145,54
7. LN cao su/vốn NN % 4,39 16,07 26,98 34,34 44,00 197,33
(Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam)
Với bảng số liệu trên ta thấy, doanh thu của Tổng công ty có xu hướng tăng qua
các năm, bình quân 5 năm tăng 39,43%, đặc biệt là doanh thu cao su tăng bình quân
44,21%/năm. Tổng lợi nhuận của Tổng công ty cũng tăng lên khá nhanh, bình quân
tăng 137,42%/năm, do các vườn cây cao su của Tổng công ty đang ở giai đoạn cho
năng suất khá cao thêm vào đó là việc mở thêm các lĩnh vực hoạt động như công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ cũng góp phần làm tăng lợi nhuận của Tổng công ty cao
su Việt Nam.
Theo số liệu thống kê của Tổng công ty cao su Việt Nam, tỷ suất sinh lời trên
vốn nhà nước năm 2005 là 46,68% và có xu hướng tăng dần qua các năm trong giai
đoạn 2001-2005. Trong đó, tỷ suất sinh lời từ cao su trên vốn nhà nước năm 2001 là
4,39% và đến năm 2005 đạt là 44,00%, tốc độ tăng bình quân hàng năm là
97,33%/năm. Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng tỷ trọng doanh thu và lợi
nhuận của các ngành nghề khác như xây dựng, công nghiệp và dịch vụ còn rất thấp
làm mất cân đối giữa ngành cao su và các ngành khác. Đây là một vấn đề khó khăn
mà Tổng công ty cao su Việt Nam đang phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi từ
Tổng công ty cao su sang Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam hoạt động theo mô
hình Công ty mẹ - công ty con.
35
Biểu đồ 2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty cao su
Việt nam
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
2001 2002 2003 2004 2005
Năm
tỷ
đ
ồn
g
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45 (%)
Tổng lợi nhuận Lợi nhuận cao su
LN cao su/DT cao su Tỷ suất LN/DT
(Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam)
2.2.3. Tình hình công nợ của Tổng công ty cao su.
Qua bảng 2.6 cho thấy nợ phải trả của Tổng công ty cao su khá cao năm 2002 là
2.453 tỷ đồng và có xu hướng tăng qua các năm, bình quân tăng 15,98%/năm. Tỷ lệ nợ
phải trả so với vốn Nhà nước của Tổng công ty cao su tương đối cao, điều này nói lên
khả năng thanh toán kém an toàn. Nguồn hình thành những khoản nợ trên bao gồm: Nợ
ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác, khoản phải trả cho người bán và thanh toán cho CBCNV
... Các khoản nợ cũng là một lực cản rất lớn trong quá trình huy động vốn từ các nguồn
khác nhau để mở rộng sản xuất nhất là trên thị trường chứng khoán.
Bảng 2.6. Thực trạng về tình hình nợ của
Tổng công ty cao su Việt Nam (2002-2005)
Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 2005
BQ
(%)
Vốn nhà nƣớc 4639 5300 6164 6500 111,90
1. Tổng nợ phải trả tỷ đồng 2453 3228 3717 3827 115,98
2. Số phải thu tỷ đồng 844 1118 1191 1268 114,53
Trong đó: phải thu khó đòi tỷ đồng 0,79 3,38 4,04 4,90 183,50
3. Tỷ lệ nợ phải trả/ vốn NN % 52,88 60,91 60,30 58,88 103,65
4. Tỷ lệ nợ khó đòi/nợ phải thu % 0,09 0,30 0,34 0,39 160,22
(Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam)
36
Trong tổng nợ thì số nợ phải thu của Tổng công ty cao su Việt nam tính đến
31/12/2005 là 1.268 tỷ đồng, trong đó phải thu khó đòi là 4,9 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ khó
đòi/số phải thu của Tổng công ty cao su có xu hướng tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ
này tương đối thấp dưới 0,4%. Qua phân tích chúng ta thấy Tổng công ty cao su bị
chiếm dụng vốn không quá lớn nên tình trạng nợ khó đòi thấp. Sở dĩ có được kết quả
như vậy là do Tổng công ty cao su trong thời gian qua đã tiến hành cổ phần hoá một
số Công ty thành viên thành các Công ty cổ phần nên việc quản lý và sử dụng vốn
cũng hiệu qủa hơn. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty
cao su thì việc hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các Công ty là hết
sức cần thiết.
( Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam)
2.2.4. Tình hình cổ phần hóa và vốn cổ phần của Tổng công ty cao su.
Thực hiện quyết định 240/QĐ-TTg ngày 04-03-2003 của Thủ tướng chính phủ
về phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp đổ mới doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
Tổng công ty cao su đến năm 2005. Từ 2005 Tổng công ty cao su đã hoàn thành việc
cổ phần hóa 4 doanh nghiệp độc lập hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ
với tổng giá trị tài sản: 311.247.364.054 đồng, trong đó vốn nhà nước là
62.568.140.274 đồng bao gồm: Công ty Xây dựng và Tư vấn đầu tư (Vốn điều lệ là 9
tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 49%); Công ty Kỹ thuật xây dựng cơ bản
(Vốn điều lệ 10 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước 51%); Công ty Công nghiệp và Xuất
0
10
20
30
40
50
60
70
0
1000
2000
3000
4000
5000
2002 2003 2004 2005
%
T
ỷ
đ
ồ
n
g
Năm
Biểu đồ 2.3. Thực trạng về nợ trong Tổng công ty cao su Việt
Nam
(2002-2005)
Nợ phải trả Số phải thu
Tỷ lệ nợ phải trả/vốn NN Tỷ lệ nợ khó đòi/nợ phải thu
37
nhập khẩu cao su (Vốn điều lệ 50 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 58%); Công
ty Đầu tư và phát triển khu công nghiệp Hố Nai (Vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, trong đó
vốn nhà nước chiếm 51%). Cả 4 công ty đã hoàn thành việc tổ chức bán 287.400 cổ
phần trong nội bộ, bán đấu giá 262.500 cổ phần ra bên ngoài làm tăng thu vốn cho
nhà nước 6,63 tỷ đồng. Các Công ty cổ phần đã chính thức đi vào hoạt động trong
tháng 6 và tháng 7 năm 2005. Hiện nay, bốn công ty đã thực hiện quyết toán tài
chính và xác định lại giá trị doanh nghiệp, giá trị vốn nhà nước tại thời điểm chuyển
đổi để làm căn cứ cho việc tổ chức bàn giao giữa doanh nghiệp nhà nước và Công ty
cổ phần.
Tổng công ty cao su Việt Nam đã thành lập tổ thẩm tra xử lý những vấn đề phát
sinh về tài chính từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp cho đến thời điểm doanh
nghiệp chính thức chuyển thành Công ty cổ phần. Đến nay đã thẩm tra xử lý xong ở
Công ty xây dựng và Tư vấn đầu tư, đang thực hiện thẩm tra xử lý đối với Công ty kỹ
thuật xây dựng cơ bản. Tổng công ty đã thực hiện xong việc chuyển đổi sở hữu Công ty
sản xuất kinh doanh công cụ thể thao với giá trị tài sản 25.237.460.455 đồng, trong đó
vốn nhà nước 11.157.194.652 đồng. Ngày 09/11/2004 Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn đã có Quyết định số 4443/QĐ-BNN-TCCB chuyển Công ty sản xuất kinh
doanh công cụ thể thao thành Công ty cổ phần.
Qua phân tích ở trên ta thấy quá trình cổ phần hóa các đơn vị thành viên của
Tổng công ty cao su Việt Nam có chiều hướng tích cực đã góp phần đa dạng hóa chủ
sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty...
Download miễn phí Luận văn Những giải pháp chủ yếu tái cấu trúc vốn trong quá trình chuyển đổi tổng công ty cao su Việt Nam thành tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. . 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. . 3
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. . 3
5. Giới thiệu bố cục của luận văn. . 3
CHưƠNG I
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước. . 4
1.1.1. Khái niệm về vốn. . 4
1.1.2. Phân loại vốn. . 4
1.1.2.1. Căn cứ vào đặc điểm vận động của vốn thì vốn của doanh nghiệp gồm
có vốn cố định và vốn lưu động . 4
1.1.2.2. Theo nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp được chia thành nguồn
vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. . 6
1.1.2.3. Theo yêu cầu đầu tư và sử dụng, vốn được chia thành vốn trong
doanh nghiệp và vốn doanh nghiệp đầu tư ra bên ngoài. . 6
1.1.3. Vốn trong doanh nghiệp Nhà nước. . 7
1.1.4. Tạo lập vốn của doanh nghiệp nhà nước. . 7
1.2. Cấu trúc vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. . 10
1.2.1. Khái niệm về cấu trúc vốn. . 10
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến . cấu trúc vốn tối ưu . 10
1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. . 11
1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định. . 11
1.3.1.1. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định. . 11
1.3.1.2. Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định. . 12
1.3.1.3. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. . 12
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. . 12
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. . 13
1.4. Kinh nghiệm thực tế về quản lý vốn doanh nghiệp Nhà nước của một số
nước trên thế giới và đối với nước ta hiện nay . 13
1.4.1. Kinh nghiệm thực tế về quản lý vốn của doanh nghiệp nhà nước tại một số
nước trên thế giới và bài học đối với VN. . 13
1.4.1.1. Cấp vốn hoạt động. . 14
1.4.1.2. Sở hữu vốn và trách nhiệm hoàn vốn. . 14
1.4.2. Kinh nghiệm về xử lý nợ tồn động. . 15
1.4.3. Về quản lý vốn DNNN của nước ta hiện nay. 16
1.5. Cổ phần hóa DNNN ở nước ta hiện nay tác động trực tiếp đến quá trình
tái cấu trúc vốn trong DNNN . 18
Kết luận chương I. 19
CHưƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA
TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cao su
Việt Nam. . 20
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty cao su Việt Nam . 20
2.1.1.1. Giai đoạn khôi phục sản xuất (từ năm 1976 đến 1980). . 21
2.1.1.2. Giai đoạn phát triển (từ 1981ư1994). . 21
2.1.1.3. Giai đoạn kinh doanh (từ năm 1995 đến nay). . 22
2.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cao su Việt Nam
giai đoạn 1995 ư 2005 . 22
2.1.2.1. Về sản xuất kinh doanh cao su . 22
2.1.2.2. Các ngành sản xuất khác. . 25
2.2. Thực trạng về cấu trúc vốn và quản lý vốn sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty cao su Việt Nam. . 27
2.2.1. Về cấu trúc vốn của Tổng công ty. . 27
2.2.1.1. Phân theo lĩnh vực đầu tư . 27
2.2.1.2. Phân theo cơ cấu vốn . 28
2.2.1.3.Cổ phần hóa một số các công ty thành viên của Tổng công ty . 28
2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty . 29
2.2.3. Tình hình công nợ của Tổng công ty. 31
2.2.4. Tình hình cổ phần hóa và vốn cổ phần của Tổng công ty . 32
2.3. Thực trạng sử dụng vốn cố định của Tổng công ty . 33
2.3.1. Tổng quan về tình hình sử dụng vốn cố định của Tổng công ty . 33
2.3.2. Thực trạng khấu hao tài sản cố định của Tổng công ty cao su. . 34
2.3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định . 36
2.4. Thực trạng sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty. . 37
2.5. Thực trạng về quản lý vốn đầu tư trong Tổng công ty cao su Việt Nam. . 39
2.5.1. Tình hình đầu tư bên trong Tổng công ty cao su. . 40
2.5.2. Tình hình đầu tư của Tổng công ty ra bên ngoài. . 40
2.6. Những hạn chế trong quá trình quản lý vốn, cấu trúc vốn hiện nay của
Tổng công ty cần hoàn thiện khi chuyển sang Tập đoàn công nghiệp
cao su Việt Nam . 42
Kết luận chương II . 43
CHưƠNG III
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TÁI CẤU TRÚC VỐN
CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM
3.1. Định hướng cơ bản về tăng nguồn vốn của Tổng công ty cao su Việt Nam khi
chuyển sang Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam . . 44
3.2. Các giải pháp nhằm tăng vốn chủ sở hữu của Tổng công ty cao su Việt Nam . 45
3.2.1. Cổ phần hóa các đơn vị thương mại, dịch vụ thành lập các Công ty cổ phần mới . . 45
3.2.2. Phát triển kênh tạo vốn thông qua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán . . . 51
3.2.3. Xây dựng mô hình quản lý phù hợp khi chuyển từ Tổng công ty cao su
Việt Nam sang Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. 52
3.3. Các giải pháp tái cấu trúc vốn của Tổng công ty cao su Việt Nam. . 57
3.4. Hoàn thiện cơ chế quản lý của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. 60
3.4.1. Hoàn thiện cơ chế tài chính của Tập đoàn CN cao su Việt Nam . 60
3.4.2. Thành lập Công ty đầu tư tài chính của Tập đoàn CN cao su Việt Nam . 61
3.4.3. Giải pháp về xử lý vốn và tài sản của Tổng công ty cao su khi chuyển sang
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam . 62
3.4.4. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn trong Tổng công ty cao su Việt nam . 65
3.4.4.1. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn cố định và vốn lưu động . 65
3.4.4.2. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư . 66
3.5. Các giải pháp về nguồn nhân lực . 68
Kết luận chương III. 69
KẾT LUẬN . 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_nhung_giai_phap_chu_yeu_tai_cau_truc_von.Kvls89TDKy.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41961/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
Tổng công ty được thể hiện cụ thể qua bảng 2.5 sau:Bảng 2.5. Hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty cao su Viêt Nam
(2001 - 2005)
Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
BQ
(%)
1. Vốn nhà nước tỷ đồng 4289,00 4639,00 5300,00 6164,00 6500,00 110,95
2. Doanh thu tỷ đồng 2240,40 3609,60 5572,20 7297,60 8468,00 139,43
2.1. Doanh thu cao su tỷ đồng 1731,40 2921,50 4198,10 5661,80 7338,60 144,21
2.2. Doanh thu khác tỷ đồng 509,00 688,10 1374,10 1635,80 1129,40 130,73
3. Tổng lợi nhuận tỷ đồng 166,80 784,30 1576,50 2385,10 3034,00 237,42
3.1. Lợi nhuận cao su tỷ đồng 188,16 745,30 1430,20 2116,60 2860,00 217,78
3.2. Lợi nhuận khác tỷ đồng -21,36 39,00 146,30 268,50 174,00 -
4. Tổng LN/Vốn NN % 3,89 16,91 29,75 38,69 46,68 208,70
5. Tổng LN/Tổng DT % 7,45 21,73 28,29 32,68 35,83 161,74
6. LN cao su/DT cao su % 10,87 25,51 34,07 37,38 38,97 145,54
7. LN cao su/vốn NN % 4,39 16,07 26,98 34,34 44,00 197,33
(Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam)
Với bảng số liệu trên ta thấy, doanh thu của Tổng công ty có xu hướng tăng qua
các năm, bình quân 5 năm tăng 39,43%, đặc biệt là doanh thu cao su tăng bình quân
44,21%/năm. Tổng lợi nhuận của Tổng công ty cũng tăng lên khá nhanh, bình quân
tăng 137,42%/năm, do các vườn cây cao su của Tổng công ty đang ở giai đoạn cho
năng suất khá cao thêm vào đó là việc mở thêm các lĩnh vực hoạt động như công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ cũng góp phần làm tăng lợi nhuận của Tổng công ty cao
su Việt Nam.
Theo số liệu thống kê của Tổng công ty cao su Việt Nam, tỷ suất sinh lời trên
vốn nhà nước năm 2005 là 46,68% và có xu hướng tăng dần qua các năm trong giai
đoạn 2001-2005. Trong đó, tỷ suất sinh lời từ cao su trên vốn nhà nước năm 2001 là
4,39% và đến năm 2005 đạt là 44,00%, tốc độ tăng bình quân hàng năm là
97,33%/năm. Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng tỷ trọng doanh thu và lợi
nhuận của các ngành nghề khác như xây dựng, công nghiệp và dịch vụ còn rất thấp
làm mất cân đối giữa ngành cao su và các ngành khác. Đây là một vấn đề khó khăn
mà Tổng công ty cao su Việt Nam đang phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi từ
Tổng công ty cao su sang Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam hoạt động theo mô
hình Công ty mẹ - công ty con.
35
Biểu đồ 2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty cao su
Việt nam
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
2001 2002 2003 2004 2005
Năm
tỷ
đ
ồn
g
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45 (%)
Tổng lợi nhuận Lợi nhuận cao su
LN cao su/DT cao su Tỷ suất LN/DT
(Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam)
2.2.3. Tình hình công nợ của Tổng công ty cao su.
Qua bảng 2.6 cho thấy nợ phải trả của Tổng công ty cao su khá cao năm 2002 là
2.453 tỷ đồng và có xu hướng tăng qua các năm, bình quân tăng 15,98%/năm. Tỷ lệ nợ
phải trả so với vốn Nhà nước của Tổng công ty cao su tương đối cao, điều này nói lên
khả năng thanh toán kém an toàn. Nguồn hình thành những khoản nợ trên bao gồm: Nợ
ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác, khoản phải trả cho người bán và thanh toán cho CBCNV
... Các khoản nợ cũng là một lực cản rất lớn trong quá trình huy động vốn từ các nguồn
khác nhau để mở rộng sản xuất nhất là trên thị trường chứng khoán.
Bảng 2.6. Thực trạng về tình hình nợ của
Tổng công ty cao su Việt Nam (2002-2005)
Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 2005
BQ
(%)
Vốn nhà nƣớc 4639 5300 6164 6500 111,90
1. Tổng nợ phải trả tỷ đồng 2453 3228 3717 3827 115,98
2. Số phải thu tỷ đồng 844 1118 1191 1268 114,53
Trong đó: phải thu khó đòi tỷ đồng 0,79 3,38 4,04 4,90 183,50
3. Tỷ lệ nợ phải trả/ vốn NN % 52,88 60,91 60,30 58,88 103,65
4. Tỷ lệ nợ khó đòi/nợ phải thu % 0,09 0,30 0,34 0,39 160,22
(Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam)
36
Trong tổng nợ thì số nợ phải thu của Tổng công ty cao su Việt nam tính đến
31/12/2005 là 1.268 tỷ đồng, trong đó phải thu khó đòi là 4,9 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ khó
đòi/số phải thu của Tổng công ty cao su có xu hướng tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ
này tương đối thấp dưới 0,4%. Qua phân tích chúng ta thấy Tổng công ty cao su bị
chiếm dụng vốn không quá lớn nên tình trạng nợ khó đòi thấp. Sở dĩ có được kết quả
như vậy là do Tổng công ty cao su trong thời gian qua đã tiến hành cổ phần hoá một
số Công ty thành viên thành các Công ty cổ phần nên việc quản lý và sử dụng vốn
cũng hiệu qủa hơn. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty
cao su thì việc hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các Công ty là hết
sức cần thiết.
( Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam)
2.2.4. Tình hình cổ phần hóa và vốn cổ phần của Tổng công ty cao su.
Thực hiện quyết định 240/QĐ-TTg ngày 04-03-2003 của Thủ tướng chính phủ
về phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp đổ mới doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
Tổng công ty cao su đến năm 2005. Từ 2005 Tổng công ty cao su đã hoàn thành việc
cổ phần hóa 4 doanh nghiệp độc lập hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ
với tổng giá trị tài sản: 311.247.364.054 đồng, trong đó vốn nhà nước là
62.568.140.274 đồng bao gồm: Công ty Xây dựng và Tư vấn đầu tư (Vốn điều lệ là 9
tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 49%); Công ty Kỹ thuật xây dựng cơ bản
(Vốn điều lệ 10 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước 51%); Công ty Công nghiệp và Xuất
0
10
20
30
40
50
60
70
0
1000
2000
3000
4000
5000
2002 2003 2004 2005
%
T
ỷ
đ
ồ
n
g
Năm
Biểu đồ 2.3. Thực trạng về nợ trong Tổng công ty cao su Việt
Nam
(2002-2005)
Nợ phải trả Số phải thu
Tỷ lệ nợ phải trả/vốn NN Tỷ lệ nợ khó đòi/nợ phải thu
37
nhập khẩu cao su (Vốn điều lệ 50 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 58%); Công
ty Đầu tư và phát triển khu công nghiệp Hố Nai (Vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, trong đó
vốn nhà nước chiếm 51%). Cả 4 công ty đã hoàn thành việc tổ chức bán 287.400 cổ
phần trong nội bộ, bán đấu giá 262.500 cổ phần ra bên ngoài làm tăng thu vốn cho
nhà nước 6,63 tỷ đồng. Các Công ty cổ phần đã chính thức đi vào hoạt động trong
tháng 6 và tháng 7 năm 2005. Hiện nay, bốn công ty đã thực hiện quyết toán tài
chính và xác định lại giá trị doanh nghiệp, giá trị vốn nhà nước tại thời điểm chuyển
đổi để làm căn cứ cho việc tổ chức bàn giao giữa doanh nghiệp nhà nước và Công ty
cổ phần.
Tổng công ty cao su Việt Nam đã thành lập tổ thẩm tra xử lý những vấn đề phát
sinh về tài chính từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp cho đến thời điểm doanh
nghiệp chính thức chuyển thành Công ty cổ phần. Đến nay đã thẩm tra xử lý xong ở
Công ty xây dựng và Tư vấn đầu tư, đang thực hiện thẩm tra xử lý đối với Công ty kỹ
thuật xây dựng cơ bản. Tổng công ty đã thực hiện xong việc chuyển đổi sở hữu Công ty
sản xuất kinh doanh công cụ thể thao với giá trị tài sản 25.237.460.455 đồng, trong đó
vốn nhà nước 11.157.194.652 đồng. Ngày 09/11/2004 Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn đã có Quyết định số 4443/QĐ-BNN-TCCB chuyển Công ty sản xuất kinh
doanh công cụ thể thao thành Công ty cổ phần.
Qua phân tích ở trên ta thấy quá trình cổ phần hóa các đơn vị thành viên của
Tổng công ty cao su Việt Nam có chiều hướng tích cực đã góp phần đa dạng hóa chủ
sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty...