Download Luận văn Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015

Download Luận văn Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 miễn phí





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA SPDL
CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG
1.1. Khái niệm vềsản phẩm du lịch. .01
1.1.1. Sản phẩm du lịch chính. 01
1.1.2. Sản phẩm du lịch hình thức. 01
1.1.3. Sản phẩm du lịch mởrộng. 02
1.2. Những đặc tính của sản phẩm du lịch. 02
1.2.1. Tính nhìn thấy được và không nhìn thấy được. 02
1.2.2. Tính đa dạng của các thành viên tham dự. 03
1.2.3. Những đặc tính đặc thù của sản phẩm du lịch. 03
1.3. Những yếu tốcơbản của sản phẩm du lịch . 04
1.3.1. Những yếu tốcấu thành cơbản. 04
1.3.2. Môi trường kếcận. 04
1.3.3. Dân cư địa phương. 04
1.3.4. Các dịch vụcông cộng phục vụdu lịch. 05
1.3.5. Cơsởlưu trú, nhà hàng và các dịch vụthương mại. 05
1.3.6. Kết cấu hạtầng giao thông. 05
1.4. Các sản phẩm du lịch chính . 05
1.4.1. Sản phẩm du lịch của một quần thể địa lý. 06
1.4.2. Sản phẩm du lịch trọn gói. 06
1.4.3. Sản phẩm du lịch dạng trung tâm. 06
1.4.4. Sản phẩm du lịch dạng biến cố. 06
1.4.5. Những sản phẩm du lịch đặc biệt. 07
1.5. Vòng đời sản phẩm du lịch . 07
1.6. Chất lượng sản phẩm du lịch. 07
1.7. Quan niệm vềlợi thếcạnh tranh . 08
1.8. Quan niệm vềthương hiệu du lịch. 08
1.9. Vai trò của du lịch đối với sựphát triển kinh tế- xã hội. 09
1.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm du lịch. 10
1.11. Kinh nghiệm đa dạng hóa sản phẩm du lịch của một sốnước . 11
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG
ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1. Vịtrí của ngành du lịch trong quá trình phát triển kinh tếLâm Đồng. 14
2.2. Thực trạng kết cấu cơsởhạtầng phục vụdu lịch. 14
2.2.1. Kết cấu cơsởhạtầng giao thông. 14
2.2.2. Hệthống cấp điện. 15
2.2.3. Hệthống cấp nước . 16
2.2.4. Hệthống thoát nước và vệsinh môi trường. 16
2.2.5. Hệthống bưu chính viễn thông. 16
2.2.6. Dịch vụy tế, chăm sóc sức khỏe. 16
2.3. Qui mô và chất lượng các sản phẩm du lịch địa phương. 17
2.3.1. Dịch vụlưu trú. 17
2.3.2. Khu, điểm tham quan, vui chơi giải trí. 18
2.3.3. Dịch vụlữhành – vận chuyển. 18
2.3.4. Loại hình du lịch sinh thái. 19
2.3.5. Loại hình du lịch nghỉdưỡng, phục hồi sức khỏe. 19
2.3.6. Loại hình du lịch hội thảo - hội nghị. 19
2.4. Hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lâm Đồng . 20
2.4.1. Khách du lịch. 20
2.4.2. Khách du lịch quốc tế. 20
2.4.3. Khách du lịch nội địa. 21
2.5. Về đầu tưphát triển du lịch. 21
2.6. Xúc tiến, quảng bá du lịch. 22
2.7. Tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng. 22
2.7.1. Tài nguyên du lịch tựnhiên. 22
2.7.2. Tài nguyên du lịch nhân văn. 25
2.7.3. Tiềm năng vềnguồn nhân lực . 27
2.8. Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và nguy cơcủa du lịch Lâm Đồng. 28
2.8.1. Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu của du lịch tỉnh Lâm Đồng. 28
2.8.2. Tóm tắt cơhội, nguy cơcủa du lịch tỉnh Lâm Đồng. 29
2.9. Khảo sát đánh giá của du khách về đa dạng hóa SPDL tỉnh Lâm Đồng. 30
2.9.1. Thiết kếbảng câu hỏi. 30
2.9.2. Phương pháp thu thập thông tin. 31
2.9.3. Phân tích dữliệu. 31
2.9.4. Kết quảthu được từnhững thông tin cá nhân. 32
2.9.5. Đánh giá của du khách vềmức độquan trọng của các yếu tốSPDL . 34
2.9.6. Đánh giá của du khách vềmức độquan trọng của các SPDL . 35
2.9.7. Đánh giá của du khách vềthực trạng các yếu tốSPDL Lâm Đồng. 36
2.9.8 . Đánh giá của du khách vềthực trạng SPDL Lâm Đồng. 37
2.9.9 . So sánh sựchênh lệch giữa giá trịtrung bình mức độquan trọng và
thực trạng các yếu tốsản phẩm du lịch. 38
2.9.10 . So sánh sựchênh lệch giữa giá trịtrung bình mức độquan trọng và
thực trạng sản phẩm du lịch . 39
2.9.11 . Đánh giá độtin cậy của thang đo . 40
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA
SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015
3.1. Quan điểm, mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng. 42
3.1.1. Quan điểm. 42
3.1.2. Mục tiêu tổng quát . 42
3.1.3. Mục tiêu cụthể . 43
3.2. Thiết lập ma trận SWOT. 44
3.3. Khái quát chiến lược phát triển các SPDL đến năm 2015. 46
3.4. Giải pháp củng cốvà đa dạng hóa SPDL đến năm 2015. 48
3.4.1. Nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch. 48
3.4.2. Giải pháp đối với các tour du lịch. 50
3.4.3. Giải pháp đối với dịch vụnhà hàng khách sạn. 51
3.4.4. Giải pháp phát triển du lịch nghỉdưỡng. 51
3.4.5. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái. 52
3.4.6. Giải pháp phát triển du lịch hội nghị. 53
3.4.7. Khí hậu, cảnh quan và môi trường là yếu tốSPDL chủyếu . 54
3.4.8. Giải pháp đối với du lịch văn hóa. 55
3.4.9. Khôi phục và phát triển hình thức du lịch miệt vườn. 56
3.4.10. Khôi phục và phát triển các ngành nghềtruyền thống. 56
3.4.11. Sản phẩm văn hóa ẩm thực đặc trưng . 57
3.5. Giải pháp thu hút và phát triển nguồn nhân lực. 57
3.6. Giải pháp đối với kết cấu hạtầng kỹthuật. 58
3.7. Đẩy mạnh liên doanh liên kết trong và ngoài nước. 59
3.8. Đẩy mạnh các hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch. 60
3.9. Giải pháp vềthu hút nguồn vốn đầu tư. 60
3.10. Một sốkiến nghị. 61
3.10.1. Kiến nghịvới chính phủ, ban ngành trung ương. 61
3.10.2. Kiến nghịvới chính quyền địa phương, nhân dân tỉnh Lâm Đồng. 62
KẾT LUẬN



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

du lịch thể thao, mạo hiểm Sp7 143 1 5 3.37 1.00
Loại hình du lịch tìm hiểu văn hóa, lịch sử Sp8 143 2 5 3.69 0.82
Loại hình du lịch miệt vườn Sp9 143 1 5 3.26 0.98
Các tour du lịch theo chủ đề Sp10 143 1 5 3.45 0.94
Loại hình du lịch mua sắm Sp11 143 1 5 3.31 1.00
46
2.9.7 Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng
Theo nghiên cứu, du khách đánh giá thực trạng các yếu tố cấu thành, tác
động của sản phẩm du lịch Lâm Đồng ở mức độ bình thường và kém. Chỉ có yếu tố
khí hậu và vấn đề an toàn được du khách đánh giá là tốt ( 4.07, 3.98), đây cũng chính là
lợi thế của du lịch Đà Lạt, cần được duy trì và phát huy. Yếu tố giá cả được du
khách đánh giá kém (2.91), đây chính là vấn đề các nhà quản lý cần lưu tâm trong
việc quản lý giá cả thị trường tại Đà Lạt, đặc biệt vào mùa đông khách. Nếu công
tác quản lý giá cả không tốt sẽ tạo nên một ấn tượng không tốt đối với du khách về
du lịch Đà Lạt. Yếu tố dịch vụ vui chơi giải trí khách đánh giá là kém nhất (2.76).
Thực tế dịch vụ vui chơi giải trí Đà Lạt quá cùng kiệt nàn, chưa có một trung tâm vui
chơi giải trí qui mô lớn để phục vụ dân địa phương và du khách.
Bảng 2.9 : Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng
Tiêu Chí Mã N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Khí hậu tn1 143 1 5 4.07 0.81
Các danh lam thắng cảnh tn2 143 2 5 3.88 0.83
Tài nguyên rừng tn3 143 1 5 3.22 0.91
Vị trí địa lý tn4 143 1 5 3.05 0.98
Các di sản văn hóa nv1 143 1 5 3.11 0.87
Phong tục tập quán của địa phương nv2 143 1 5 3.40 0.80
Sự thân thiện của dân địa phương nv3 143 1 5 3.78 0.89
Các công trình kiến trúc nv4 143 1 5 3.41 0.92
Các lễ hội truyền thống nv5 143 1 5 3.05 0.86
Các cơ sở lưu trú cs1 143 1 5 3.48 0.82
Dịch vụ vui chơi giải trí cs2 143 1 5 2.76 1.01
Các phương tiện giao thông phục vụ du lịch cs3 143 1 5 3.11 0.88
Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: giao thông,
thông tin, điện, nước, y tế,… cs4 143 1 5 3.17 0.91
Ý thức bảo vệ môi trường của dân địa phương mt1 143 1 5 3.39 0.95
Nghệ thuật ẩm thực mt2 143 1 5 3.00 0.81
Thái độ phục vụ của nhân viên mt3 143 1 5 3.50 0.74
Tính chuyên nghiệp của nhân viên (trình độ
nghiệp vụ , trình độ ngoại ngữ ) mt4 143 1 5 3.29 0.89
Giá cả nói chung liên quan đến các hoạt động
du lịch mt5 143 1 5 2.91 0.80
Mức độ an toàn khi du lịch ở địa phương mt6 143 2 5 3.98 0.91
47
Từ việc đánh giá khách quan của du khách về các yếu tố tác động sản phẩm
du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng sẽ là những thông tin hữu ích cho các nhà quản lý du
lịch đưa ra đối sách làm sao để dịch vụ vui chơi giải trí được nâng cấp một cách rõ
rệt, đa dạng và hấp dẫn. Mặt khác, chính quyền cần có biện pháp mạnh để quản lý
giá một cách hữu hiệu. Có như vậy mới mang lại nhiều lợi ích cho du khách, cho
nhà đầu tư và cho nhân dân địa phương.
2.9.8. Đánh giá của du khách về thực trạng của các SPDL Lâm Đồng
Kết quả nghiên cứu cho thấy khách đánh giá thực trạng các sản phẩm du lịch
Lâm Đồng còn kém. Các sản phẩm du lịch miệt vườn, du lịch thể thao mạo hiểm,
du lịch hội nghị hội thảo, các tour du lịch theo chuyên đề, du lịch mua sắm, du lịch
tìm hiểu văn hóa lịch sử, điểm trung bình chỉ nằm ở mức từ 2.50 - 2.97. Các sản
phẩm còn lại được du khách đánh giá ở mức bình thường.
Theo đánh giá chung của du khách, các sản phẩm du lịch Lâm Đồng chưa đa
dạng, còn đơn điệu, trùng lắp nhiều, chất lượng thấp, qui mô nhỏ. Như vậy, việc đa
dạng hóa các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng các sản phẩm là yêu cầu cấp
thiết đặt ra đối với du lịch Lâm Đồng.
Bảng 2.10: Đánh giá của du khách về thực trạng các sản phẩm du lịch Lâm Đồng
Tiêu chí Mã N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Hàng thủ công mỹ nghệ địa phương Sp1 143 1 5 3.29 0.91
Các đặc sản đặc trưng của địa phương Sp2 143 1 5 3.48 0.90
Loại hình du lịch tham quan Sp3 143 1 5 3.22 0.80
Loại hình du lịch nghỉ dưỡng Sp4 143 1 5 3.18 1.10
Loại hình du lịch sinh thái Sp5 143 1 5 3.02 0.92
Loại hình du lịch hội thảo, hội nghị Sp6 143 1 5 2.91 0.90
Loại hình du lịch thể thao, mạo hiểm Sp7 143 1 5 2.64 0.89
Loại hình du lịch tìm hiểu văn hóa, lịch sử Sp8 143 1 5 2.97 0.83
Loại hình du lịch miệt vườn Sp9 143 1 5 2.50 1.07
Các tour du lịch theo chủ đề Sp10 143 1 5 2.69 0.88
Loại hình du lịch mua sắm Sp11 143 1 5 2.51 1.03
48
2.9.9. So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng và
thực trạng các yếu tố sản phẩm du lịch
Nhìn vào bảng 2.11, chúng ta nhận thấy các yếu tố khí hậu, mức độ an toàn,
phương tiện giao thông có mức chênh lệch khá nhỏ (0.26, 0.29, 0.34). Như vậy các
yếu tố này đáp ứng khá tốt nhu cầu mong đợi của du khách. Đây cũng là lợi thế nổi
trội của du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng. Trái lại, các yếu tố dịch vụ vui chơi giải trí, ý
thức bảo vệ môi trường, tính chuyên nghiệp của nhân viên, giá cả nói chung có liên
quan đến các hoạt động du lịch mức chênh lệch khá lớn (1.13, 1.06, 0.99, 0.95).
Đây là những vấn đế đòi hỏi chúng ta phải bằng mọi nổ lực để rút ngắn lại khoảng
cách, có như vậy mới tạo ra những sản phẩm có giá trị thỏa mãn tốt nhất nhu cầu
của du khách.
Bảng 2.11: So sánh sự chênh lệch giữa mức độ quan trọng và thực trạng
các yếu tố sản phẩm du lịch
Tiêu Chí Mã N
Giá trị TB mức
độ quan trọng
Giá trị TB
thực trạng
Mức độ
chênh lệch
Khí hậu tn1 143 4.36 4.07 0.29
Các danh lam thắng cảnh tn2 143 4.31 3.88 0.43
Tài nguyên rừng tn3 143 3.79 3.22 0.57
Vị trí địa lý tn4 143 3.43 3.05 0.38
Các di sản văn hóa nv1 143 3.76 3.11 0.64
Phong tục tập quán của địa phương nv2 143 3.87 3.40 0.48
Sự thân thiện của dân địa phương nv3 143 4.43 3.78 0.64
Các công trình kiến trúc nv4 143 3.86 3.41 0.45
Các lễ hội truyền thống nv5 143 3.62 3.05 0.57
Các cơ sở lưu trú cs1 143 4.17 3.48 0.69
Dịch vụ vui chơi giải trí cs2 143 3.89 2.76 1.13
Các phương tiện giao thông phục vụ du lịch cs3 143 3.37 3.11 0.26
Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: giao thông,
thông tin, điện, nước, y tế,… cs4 143 3.69 3.17 0.52
Ý thức bảo vệ môi trường của dân địa phương mt1 143 4.45 3.39 1.06
Nghệ thuật ẩm thực mt2 143 3.69 3.00 0.69
Thái độ phục vụ của nhân viên mt3 143 4.37 3.50 0.87
Tính chuyên nghiệp của nhân viên (trình độ
nghiệp vụ , trình độ ngoại ngữ ) mt4 143 4.27 3.29 0.99
Giá cả nói chung liên quan đến các hoạt động
du lịch mt5 143 3.86 2.91 0.95
Mức độ an toàn khi du lịch ở địa phương mt6 143 4.31 3.98 0.34
49
Từ những kết quả đó đòi hỏi các nhà quản lý cần ưu tiên trong quá trình đầu
tư các khu vui chơi giải trí; quá trình đào tạo nguồn nhân lực cũng như các chính
sách thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch; cần nâng cao tính cộng đồng trong
quá trình bảo vệ môi trường.
2.9.10. So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng
và thực trạng các sản phẩm du lịch
Kết quả từ bảng 2.11 cho thấy hàng thủ công mỹ nghệ có mức chênh lệch
thấp mhất (0.2), một phần do loại sản phẩm này du khách đánh giá là không quan trọng
lắm (3.48). Tuy vậy, đây là loại sản phẩm chúng ta nên tiếp tục duy trì lợi thế của
nó trong việc tạo ra các sản phẩm đặc trưng của Đà Lạt. Trong khi đó loại ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Vận tải đa phương thức Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa khu vực bắc Quảng Bình Khoa học Tự nhiên 0
H Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Công Thương chi nhánh Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHCT Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
S Chính sách của Ngân hàng Công thương Đống Đa - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
L Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải Hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) trên địa bàn TP HCM Khoa học Tự nhiên 0
C Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở trên địa bàn Quận Đống Đa - TP Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H Đa dạng hóa các hình thức Tín dụng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top