Download miễn phí Đề tài Những giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động để phát triển kinh tế Hiền Quan - Huyện Tam Nông theo hướng sản xuất hàng hoá





MỤC LỤC
Lời mở đầu: Giới thiệu về địa phương xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ qua các thời kỳ xây dựng và trưởng thành.
 
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá ở xã Hiền Quan.
I- Sự cần thiết phải đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động.
 1. Đặc điểm nguồn lao động nông nghiệp nông thôn.
 2. Yêu cầu sự phát triển nông nghiệp nông thôn.
II- Nội dung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn.
 1. Đào tạo nâng cao trình độ văn hóa
 2. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật.
 3. Đào tạo nâng cao trình độ ý thức pháp luật
 4. Đào tạo nâng cao trình độ kinh tế thị trường, kinh tế hội nhập .
III- cách đào tạo.
 1. Đào tạo chính quy qua từng lớp
 2. Đào tạo thông qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn
3. Đào tạo thông qua các lớp phổ biến kiến thức của khuyến nông, khuyến ngư và các tổ chức quần chúng.
4. Đào tạo ngành nghè trong doanh nghiệp trong gia đình.
IV- Các điều kiện đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.
 1. Hệ thống cơ sở đào tạo
 2. Các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ngư.
 3. Điều kiện vật chất, vốn
 4. Các điều kiện khác.
Chương 2: Thực trạng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
I- Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Hiền Quan ảnh hưởng đến đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động.
 1. Điều kiện tự nhiên
 2. Điều kiện kinh tế xã hội
 3. ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đến đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động
II- Thực trạng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động.
 1. Khái quát chất lượng nguồn lao động của xã.
 2. Thực trạng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động
 2.1. Đào tạo qua từng lớp
 2.2. Đào tạo qua các lớp ngắn hạn
 2.3. Đào tạo truyền nghề
 2.4. Tác động của đào tạo nâng cao kinh tế xã hội của địa phương.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp đào tạo.
I- Phương hướng
 1. Các loại hình đào tạo
 2. Đào tạo để nâng cao kiến thức gắn lý luận với thực tiễn
 3. Đào tạo gắn với sự hỗ trợ của Nhà nước
 4. Đào tạo gắn với sự sử dụng lao động sau khi đào tạo.
II- Giải pháp đào tạo.
 1. Nhà nước và địa phương phải có quy hoạch sản xuất xác định nhu cầu lao động để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
2. Mở rộng các hình thức đào tạo thông qua liên kết của địa phương với các trường và các cơ sở đào tạo.
3. Tổ chức củng cố khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và các tổ chức quần chúng.
4. Đào tạo, tạo lập các nguồn lực phục vụ như kinh phí, khoa học công nghệ liên quan đến dự án.
 5. Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ và chủ thể kinh doanh nông nghiệp.
6. Sử dụng hợp lý nguồn lao động đào tạo kết hợp với phát triển kinh tế của địa phương.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hu nhập và đảm bảo được nguồn vốn là địa phương nông nghiệp ở xã Hiền Quan chưa mạnh dạn đưa các loại giống mới vào sản xuất và chăn nuôi, hơn nữa một số đoàn thể nhân dân phát huy hiệu quả còn hạn chế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào cuộc sống. Những lao động muốn có nguồn thu nhập về trồng trọt, chăn nuôi vì trình độ hiểu biết của họ còn hạn chế cho nên việc mạnh dạn đầu tư vào sản xuất chăn nuôi theo hướng sản xuất còn hạn chế. Hơn nữa sự hoạt động động viên của họ chưa được kịp thời từ các đoàn thể, quần chúng như Hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, HTX Nông nghiệp. Vì vậy muốn nâng cao được nhận thức về chăn nuôi, trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp địa phương cần kết hợp với các trung tâm khuyến nông của tỉnh Phú Thọ, huyện Tam Nông và liên kết với các trại giống cây trồng vật nuôi như trung tâm giống cây trồng tỉnh Phú Thọ, Ba Vì Hà Tây, trung tâm giống vật nuôi của tỉnh mở các lớp tập huấn kỹ thuật về cây trồng và vật nuôi cho lao động nông nghiệp nông thôn để lao động và nhân dân nắm bắt kịp thời sản xuất và chăn nuôi những cây gì, con gì để phát triển kinh tế gia đình trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, muốn làm được những vấn đề như vậy, các đoàn thể nhân dân phải tập chung động viên kịp thời nhân dân tham gia các lớp tập huấn đầy đủ và thường xuyên để cho nhân dân nắm được về phát triển nông nghiệp, chăn nuôi áp dụng theo khoa học công nghệ mới vào sản xuất hàng hoá, địa phương quan tâm đào tạo mang điều kiện về cơ sở vật chất để mở lớp học, tập huấn ở ngay tại địa phương mời các chương trình như các tổ chức Plan tổ chức MCC về tập huấn kỹ thuật và tạo nguồn kinh phí về vốn và vật tư cho các lớp tập huấn , các lớp tập huấn này phải được thường xuyên liên tục và phải được tập huấn ngay tại địa phương để tránh việc đi lại cho nhân dân vì điều kiện nhân dân đi lại không có phương tiện cũng như kinh tế để đi tập huấn ở nơi khác và các lớp dài ngày.
Ngoài sự kết hợp của địa phương ra các đoàn thể quần chúng nhân dân tranh thủ cấp trên của mình khi có điều kiện mở lớp như Hội nông dân tỉnh, Tỉnh đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, hội phụ nữ hàng năm có tổ chức tập huấn cho các hội viên cơ sở về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt để phát triển kinh tế hộ gia đình trong thời kỳ đổi mới hiện nay nhất là đoàn thanh niên , vì đoàn thanh niên là lớp kế cận trong tương lai vậy đoàn thanh niên phải gương mẫu đi đầu trong các phong trào như học nghề, học văn hoá, học khoa học kỹ thuật để giảm thiểu trong thanh niên không có việc làm, từ đó sẽ gây ra nhiều các tai tệ nạn xã hội vì không có việc làm.
4. Đào tạo truyền nghề trong doanh nghiệp và gia đình.
Trong điều kiện hiện nay lực lượng lao động trong nông nghiệp nông thôn dồi dào nhưng việc đào tạo nghề tập chung lại hạn chế hơn nữa, trình độ văn hoá trong lao động lại có hạn. Chính vì vậy việc đào tạo nghề lại gặp rất nhiều khó khăn, vì vậy khi các doanh nghiệp được mở nhưng lao động lại không đáp ứng được theo yêu cầu của doanh nghiệp vì lao động nông thôn chủ yếu là làm nông nghiệp lao động không có nghề là khi nghỉ việc lao động sản xuất nông nghiệp họ chỉ là lao động phổ thông, lao động thời vụ, cho nên việc doanh nghiệp sản xuất hàng hoá thì lao động lại không có điều kiện về vào làm trong doanh nghiệp nếu được vào làm trong doanh nghiệp thì mức lương của lao động chỉ được trả theo mức lương lao động phổ thông. Vì vậy khi doanh nghiệp thành lập thì trước khi xây dựng doanh nghiệp hay xây dựng thương hiệu doanh nghiệp cần có hướng đầu tư phát triển công nhân lao động đó là đào tạo cho lao động ngành nghề mà doanh nghiệp đã có định hướng sản xuất để khi doanh nghiệp xây dựng và đi vào hoạt động được ngay từ đó lao động gắn bó với doanh nghiệp để đi vào sản xuất hàng hoá. Địa phương nơi có doanh nghiệp đóng trên địa bàn cần ưu tiên cho doanh nghiệp về lao động về đất đai về nơi đào tạo để cho lao động của địa phương có nghề nghiệp ổn định cũng như có điều kiện để phát triển kinh tế xã hội. Còn việc đào tạo nghề trong gia đình ở địa phương xã Hiền Quan có nghề truyền thống là nghề mộc và nghề đan lát, đây là nghề truyền thống lại là địa phương có đông lao động nhưng trình độ văn hoá hạn chế chủ yếu truyền nghề là truyền theo lý thuyết miệng, truyền bằng tay không có văn bản nào mà nghề truyền thống trước kia chỉ là sản xuất để tiêu dùng mang tính tự cấp tự túc .
Vậy muốn phát triển được ngành nghề truyền thống phải có người yêu nghề đồng thời phải có người có trình độ chuyên môn để đi học hỏi các địa phương nơi có những làng nghề để từ đó ngành nghề phát triển và có đối tác để giao lưu văn hoá hàng hoá, từ đó mới phát triển được làng nghề truyền thống.
IV- Các điều kiện đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.
Hệ thống cơ sở đào tạo:
Là địa phương có đông lao động còn thiếu việc làm nhiều lao động chủ yếu lại là lao động phổ thông chưa qua đào tạo, các ngành nghề để đáp ứng được sản xuất hàng hoá khi nền kinh tế hội nhập quốc tế. Việc đào tạo nguồn nhân lực trong lao động nông nghiệp nông thôn hiện nay là vấn đề rất cần thiết của xã Hiền Quan. Vì nếu đến năm 2010 khi Hiền Quan chỉ còn ruộng đất canh tác ít thì số lao động có việc làm để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà nghị quyết của Đảng bộ và Hội đồng nhân dân đã đề ra. Hiện nay các cơ sở đào tạo nghề, đào tạo nhiều ngành nghề từ trung ương đến địa phương, muốn cho lao động có việc làm khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế thì địa phương không thể làm theo cách làm cũ là chỉ có trung tâm học tập cộng đồng mà địa phương phải có định hướng phát triển đào tạo ngành nghề cho lao động địa phương. Phải sớm quy hoạch giành quỹ đất, giành nguồn vốn đầu ta , đầu tư liên kết với các cơ sở đào tạo để liên kết cùng xây dựng một quy mô đào tạo như xây ựng trường đào tạo nghề, đào tạo khoa học kỹ thuật công nghệ, đào tạo để nâng cao tay nghề, đào tạo tốt các nghề để khi các doanh nghiệp các khu chế xuất, khu công nghiệp được mở rộng thì nguồn lao động sẵn có của địa phương có thể tham gia vào lao động sản xuất trong các khu công nghiệp, khu chế xuất các doanh nghiệp được ngay và ngay từ đầu năm 2008 địa phương thành lập một hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho trung tâm đào tạo nguồn nhân lực ở địa phương để cho nguồn lao động tin tưởng vào sự đào tạo tay nghề cũng như sự hiểu biết của họ nhằm nâng cao tầm nhìn để họ được đào tạo một cách khoa học, nâng cao trình độ phát triển tay nghề trong các ngành nghề đào tạo.
2. Các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư.
Là địa phương sản xuất nông nghiệp với sự dồi dào của lao động trong những năm gần đây công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cũng đã được tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
L Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ở Công ty đóng tàu Hạ Long Luận văn Kinh tế 2
Y Thực trạng vấn đề tuyển sinh và cách thức đào tạo tại trường Đại học Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội: giải pháp cụ thể cho trường Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở tỉnh phía nam và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Khoa học Tự nhiên 0
H Thực trạng và các giải pháp cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Công nghệ thông tin 2
A Đào tạo và phát triển đội ngũ Công chức hành chính - Thực trạng và giải pháp Công nghệ thông tin 2
N Các giải pháp tăng cường hiệu lực đào tạo nhân sự ở công ty vận tải và xây dựng phúc An Khang Luận văn Kinh tế 0
P Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về đào tạo xây dựng cơ bản tại Bộ Thương mại Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top