meaningoflife_pinacoladaboy
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC 6
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của công nghệ thông tin 6
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước 19
1.3. Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của nhà nước ở một số nơi khác 43
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CHÍNH QUYỀN AN GIANG 52
2.1. Khái quát về hệ thống quản lý của chính quyền tỉnh An Giang 52
2.2. Thực trạng của việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin của chính quyền tỉnh An Giang 61
2.3. Đánh giá tác động việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang 76
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH AN GIANG 80
3.1. Phương hướng của ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang 80
3.2. Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang 87
3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ và chính quyền tỉnh An Giang 101
KẾT LUẬN 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
Lãnh đạo Quận Ngô Quyền đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
Người lãnh đạo phải gương mẫu đi đầu, chú trọng công tác tập huấn nghiệp vụ CNTT cho bản thân và công chức thông qua nhiều kênh khác nhau. Nếu không tâm huyết, không quyết tâm cao, không có vai trò quyết định nhất định thì rất khó khăn. Người không có kiến thức thì sẽ ngại và muốn né tránh công việc.
Khi thực hiện cần triển khai một cách khoa học bài bản, phải phân kỳ rõ ràng, tránh tham lam, đòi một lúc hiện đại ngay là không được. Ban đầu, khi xây dựng và lựa chọn các phần mềm tác nghiệp. Có thể kết hợp làm bán thủ công khi cần thiết, sau này mới ứng dụng triệt để. Kế hoạch phải sát với điều kiện thực tế thì mới có thể thực hiện được.
Không thể đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng nửa vời ở một vài phường, mà cần có chiến lược lâu dài, đồng bộ đạt “đến ngưỡng” thì triển khai ứng dụng mới có hiệu quả.
Sở KHCN Đồng Nai là một trong những đơn vị được xem là ứng dụng CNTT thành công nhất nước. Sở đã có nhiều sáng tạo trong phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần phát triển KHCN và phát triển KT-XH của tỉnh Đồng Nai.
Từ năm 2001-2006, Sở KHCN Đồng Nai đã triển khai thực hiện thống nhất các chương trình công nghệ thông tin (CNTT) từ Trung ương xuống địa phương, vừa đẩy mạnh áp dụng CNTT trong quản lý nhà nước, vừa tích cực đưa CNTT về vùng sâu, vùng xa. Cụ thể như sau:
Nhằm giảm bớt thủ tục gây phiền hà cho các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đến liên hệ trong công việc, Sở KH&CN Đồng Nai xây dựng mô hình Văn phòng điện tử (M-Office), đây có thể coi là bước đột phá của Sở KHCN nói riêng và của Đồng Nai nói chung trong việc thực hiện cải cách hành chính. Đến nay, đã có 32 đơn vị trong và ngoài tỉnh đề nghị được chuyển giao môn hình này, điều này cho thấy tính hiệu quả của mô hình Văn phòng điện tử trên.
Sở KHCN Đồng Nai đã nghiên cứu phát triển công nghệ truyền dữ liệu chất lượng cao, dung lượng lớn, tiết kiệm chi phí được ứng dụng hiệu quả cho việc truyền thông đa phương tiện. Công nghệ này đã được chuyển giao cho Đài truyền hình, Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai và Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc. Điều đáng chú ý là công nghệ này đã được Sở ứng dụng cho việc đưa các kênh phát thanh truyền hình Đồng Nai lên Internet, tổ chức Hội nghị trực tuyến (Đồng Nai là tỉnh đầu tiên trong nước triển khai thành công mô hình này), các lớp học trực tuyến, ….
Hơn thế nữa, Sở KHCN Đồng Nai hỗ trợ nâng cấp trang thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai thành Cổng thông tin điện tử. Cổng thông tin này đồng thời cung cấp đầy đủ các thông tin KTXH, các dịch vụ công và thông tin luôn được cập thường xuyên. Cổng thông tin Đồng Nai đã được đánh giá vào tốp đầu trong các trang web của các cơ quan hành chính cả nước.
Để tăng cường ứng dụng CNTT có hiệu quả, Đồng Nai đã tổ chức các lớp đào tạo chứng chỉ A tin học cho các cán bộ cấp phường, xã, kết hợp hàng năm tổ chức cuộc thi “Lãnh đạo xã, phường giải ứng dụng CNTT”, qua đó vừa góp phần nâng cao nhận thức, trình độ và khích lệ tinh thần học tập, vừa trang bị thêm cơ sở vật chất về CNTT tại các xã.
Sở đã xây dựng thư viện điện tử công nghệ nông thôn với 60.000 dữ liệu công nghệ nông thôn , 40.000 hỏi đáp khoa học thường thức và gần 3.000 cơ sở dữ liệu về phim khoa học.
Xây dựng trạm phát sóng truyền thông qua vệ tinh (VSAT) phát triển hệ thống internet đến nông thôn để giúp người dân tiếp thu nhưng tri thức khoa học, kỹ thuật mới, rút ngắn được khoảng cách số giữ thành thị và nông thôn, góp phần và công cuộc hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đây là một trong những hoạt động gây được hiệu ứng rộng rãi trong việc đưa công nghệ thông tin về gần với nông dân, nông thôn và tạo nên những hiệu quả thiết thực.
Thành công của Sở KHCN Đồng Nai là nhờ vào đội ngũ CNTT chuyên trách hùng hậu, đặc biệt là vai trò của lãnh đạo Sở trong việc xây dựng các mô hình và các bước triển khai ứng dụng CNTT hợp lý và hiệu quả.
Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh An Giang
Quyết tâm của lãnh đạo và sự đồng thuận của các cấp, các ngành là yếu tố quyết định hàng đầu sự thành công của ứng dụng CNTT trong CQNN. Các hội thảo, diễn đàn về ứng dụng CNTT ở trong nước và ngoài nước đều khẳng định nơi nào có lãnh đạo quan tâm, nơi đó ứng dụng CNTT phát triển.
Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT, đây là tiền đề quan trọng để triển khai ứng dụng CNTT, nhất là đối với An Giang khi hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế. Không giải quyết được bài toán đầu tư hạ tầng kỹ thuật thì không xây dựng được hệ thống thông tin, không đẩy mạnh được tin học hóa một cách mạnh mẽ và đồng bộ.
Chú trọng công tác đào tạo kiến thức tin học, các cán bộ, công chức. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT phải đi trước một bước, xem đây là ưu tiên hàng đầu trong đầu tư cho CNTT. Cần đa dạng hóa nhiều hình thức đào tạo khác nhau, phối hợp giữa đào tạo tập trung với đào tạo ngắn hạn, đào tạo tại chỗ, đào tạo từ xa và cả đào tạo ở nước ngoài khi cần. Đặc biệt là đào tạo cho cán bộ quản lý CNTT chuyên trách và đội ngũ xây dựng, phát triển và ứng dụng CNTT cho tỉnh. Đây cũng là nhân tố quyết định sự thành công trong ứng dụng và phát triển CNTT.
Phát triển các chương trình ứng dụng mới là nội dung quan trọng, đem lại hiệu quả thật sự của việc ứng dụng CNTT. Phải bắt đầu bằng việc tập trung phát triển các ứng dụng phục vụ cho công tác điều hành và tác nghiệp trong hệ thống, yêu cầu phải tin học hóa được các khâu cần thiết. Xác định mục tiêu khi phát triển ứng dụng cần sát với yêu cầu thực tiễn, không nóng vội cầu toàn.
Các trang thông tin điện tử và Internet sẽ là công cụ hữu hiệu cho việc cải tiến hình thức cung cấp dịch vụ công và công tác quản lý của chính quyền. Tính minh bạch của thông tin trên môi trường mạng sẽ làm tăng tính minh bạch và độ tin cậy của người dân, doanh nghiệp đối với Chính quyền. Đồng thời nó cũng giúp Chính quyền hạn chế được tham nhũng và quan liêu trong bộ máy.
Cổng công dân điện tử của Singapore, Trung tâm giao dịch một cửa ở Ấn Độ chính là giải pháp thiết thực đem lại hiệu quả trong việc cung cấp dịch vụ công cho cộng đồng. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi một sự cải cách thực sự về qui trình thủ tục cung cấp dịch vụ công và cần có phương pháp triển khai, phương pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp một cách hợp lý.
- Đẩy mạnh quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân trong CPĐT (như Dự án Seva điện tử) sẽ giúp cho Chính phủ tiết kiệm được chi phí cho việc đầu tư, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và cả bộ máy quản lý.
Việc xây dựng CPĐT trước tiên đòi hỏi phải có sự nỗ lực của các chính quyền địa phương trong việc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC 6
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của công nghệ thông tin 6
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước 19
1.3. Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của nhà nước ở một số nơi khác 43
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CHÍNH QUYỀN AN GIANG 52
2.1. Khái quát về hệ thống quản lý của chính quyền tỉnh An Giang 52
2.2. Thực trạng của việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin của chính quyền tỉnh An Giang 61
2.3. Đánh giá tác động việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang 76
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH AN GIANG 80
3.1. Phương hướng của ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang 80
3.2. Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang 87
3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ và chính quyền tỉnh An Giang 101
KẾT LUẬN 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
Lãnh đạo Quận Ngô Quyền đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
Người lãnh đạo phải gương mẫu đi đầu, chú trọng công tác tập huấn nghiệp vụ CNTT cho bản thân và công chức thông qua nhiều kênh khác nhau. Nếu không tâm huyết, không quyết tâm cao, không có vai trò quyết định nhất định thì rất khó khăn. Người không có kiến thức thì sẽ ngại và muốn né tránh công việc.
Khi thực hiện cần triển khai một cách khoa học bài bản, phải phân kỳ rõ ràng, tránh tham lam, đòi một lúc hiện đại ngay là không được. Ban đầu, khi xây dựng và lựa chọn các phần mềm tác nghiệp. Có thể kết hợp làm bán thủ công khi cần thiết, sau này mới ứng dụng triệt để. Kế hoạch phải sát với điều kiện thực tế thì mới có thể thực hiện được.
Không thể đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng nửa vời ở một vài phường, mà cần có chiến lược lâu dài, đồng bộ đạt “đến ngưỡng” thì triển khai ứng dụng mới có hiệu quả.
Sở KHCN Đồng Nai là một trong những đơn vị được xem là ứng dụng CNTT thành công nhất nước. Sở đã có nhiều sáng tạo trong phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần phát triển KHCN và phát triển KT-XH của tỉnh Đồng Nai.
Từ năm 2001-2006, Sở KHCN Đồng Nai đã triển khai thực hiện thống nhất các chương trình công nghệ thông tin (CNTT) từ Trung ương xuống địa phương, vừa đẩy mạnh áp dụng CNTT trong quản lý nhà nước, vừa tích cực đưa CNTT về vùng sâu, vùng xa. Cụ thể như sau:
Nhằm giảm bớt thủ tục gây phiền hà cho các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đến liên hệ trong công việc, Sở KH&CN Đồng Nai xây dựng mô hình Văn phòng điện tử (M-Office), đây có thể coi là bước đột phá của Sở KHCN nói riêng và của Đồng Nai nói chung trong việc thực hiện cải cách hành chính. Đến nay, đã có 32 đơn vị trong và ngoài tỉnh đề nghị được chuyển giao môn hình này, điều này cho thấy tính hiệu quả của mô hình Văn phòng điện tử trên.
Sở KHCN Đồng Nai đã nghiên cứu phát triển công nghệ truyền dữ liệu chất lượng cao, dung lượng lớn, tiết kiệm chi phí được ứng dụng hiệu quả cho việc truyền thông đa phương tiện. Công nghệ này đã được chuyển giao cho Đài truyền hình, Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai và Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc. Điều đáng chú ý là công nghệ này đã được Sở ứng dụng cho việc đưa các kênh phát thanh truyền hình Đồng Nai lên Internet, tổ chức Hội nghị trực tuyến (Đồng Nai là tỉnh đầu tiên trong nước triển khai thành công mô hình này), các lớp học trực tuyến, ….
Hơn thế nữa, Sở KHCN Đồng Nai hỗ trợ nâng cấp trang thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai thành Cổng thông tin điện tử. Cổng thông tin này đồng thời cung cấp đầy đủ các thông tin KTXH, các dịch vụ công và thông tin luôn được cập thường xuyên. Cổng thông tin Đồng Nai đã được đánh giá vào tốp đầu trong các trang web của các cơ quan hành chính cả nước.
Để tăng cường ứng dụng CNTT có hiệu quả, Đồng Nai đã tổ chức các lớp đào tạo chứng chỉ A tin học cho các cán bộ cấp phường, xã, kết hợp hàng năm tổ chức cuộc thi “Lãnh đạo xã, phường giải ứng dụng CNTT”, qua đó vừa góp phần nâng cao nhận thức, trình độ và khích lệ tinh thần học tập, vừa trang bị thêm cơ sở vật chất về CNTT tại các xã.
Sở đã xây dựng thư viện điện tử công nghệ nông thôn với 60.000 dữ liệu công nghệ nông thôn , 40.000 hỏi đáp khoa học thường thức và gần 3.000 cơ sở dữ liệu về phim khoa học.
Xây dựng trạm phát sóng truyền thông qua vệ tinh (VSAT) phát triển hệ thống internet đến nông thôn để giúp người dân tiếp thu nhưng tri thức khoa học, kỹ thuật mới, rút ngắn được khoảng cách số giữ thành thị và nông thôn, góp phần và công cuộc hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đây là một trong những hoạt động gây được hiệu ứng rộng rãi trong việc đưa công nghệ thông tin về gần với nông dân, nông thôn và tạo nên những hiệu quả thiết thực.
Thành công của Sở KHCN Đồng Nai là nhờ vào đội ngũ CNTT chuyên trách hùng hậu, đặc biệt là vai trò của lãnh đạo Sở trong việc xây dựng các mô hình và các bước triển khai ứng dụng CNTT hợp lý và hiệu quả.
Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh An Giang
Quyết tâm của lãnh đạo và sự đồng thuận của các cấp, các ngành là yếu tố quyết định hàng đầu sự thành công của ứng dụng CNTT trong CQNN. Các hội thảo, diễn đàn về ứng dụng CNTT ở trong nước và ngoài nước đều khẳng định nơi nào có lãnh đạo quan tâm, nơi đó ứng dụng CNTT phát triển.
Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT, đây là tiền đề quan trọng để triển khai ứng dụng CNTT, nhất là đối với An Giang khi hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế. Không giải quyết được bài toán đầu tư hạ tầng kỹ thuật thì không xây dựng được hệ thống thông tin, không đẩy mạnh được tin học hóa một cách mạnh mẽ và đồng bộ.
Chú trọng công tác đào tạo kiến thức tin học, các cán bộ, công chức. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT phải đi trước một bước, xem đây là ưu tiên hàng đầu trong đầu tư cho CNTT. Cần đa dạng hóa nhiều hình thức đào tạo khác nhau, phối hợp giữa đào tạo tập trung với đào tạo ngắn hạn, đào tạo tại chỗ, đào tạo từ xa và cả đào tạo ở nước ngoài khi cần. Đặc biệt là đào tạo cho cán bộ quản lý CNTT chuyên trách và đội ngũ xây dựng, phát triển và ứng dụng CNTT cho tỉnh. Đây cũng là nhân tố quyết định sự thành công trong ứng dụng và phát triển CNTT.
Phát triển các chương trình ứng dụng mới là nội dung quan trọng, đem lại hiệu quả thật sự của việc ứng dụng CNTT. Phải bắt đầu bằng việc tập trung phát triển các ứng dụng phục vụ cho công tác điều hành và tác nghiệp trong hệ thống, yêu cầu phải tin học hóa được các khâu cần thiết. Xác định mục tiêu khi phát triển ứng dụng cần sát với yêu cầu thực tiễn, không nóng vội cầu toàn.
Các trang thông tin điện tử và Internet sẽ là công cụ hữu hiệu cho việc cải tiến hình thức cung cấp dịch vụ công và công tác quản lý của chính quyền. Tính minh bạch của thông tin trên môi trường mạng sẽ làm tăng tính minh bạch và độ tin cậy của người dân, doanh nghiệp đối với Chính quyền. Đồng thời nó cũng giúp Chính quyền hạn chế được tham nhũng và quan liêu trong bộ máy.
Cổng công dân điện tử của Singapore, Trung tâm giao dịch một cửa ở Ấn Độ chính là giải pháp thiết thực đem lại hiệu quả trong việc cung cấp dịch vụ công cho cộng đồng. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi một sự cải cách thực sự về qui trình thủ tục cung cấp dịch vụ công và cần có phương pháp triển khai, phương pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp một cách hợp lý.
- Đẩy mạnh quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân trong CPĐT (như Dự án Seva điện tử) sẽ giúp cho Chính phủ tiết kiệm được chi phí cho việc đầu tư, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và cả bộ máy quản lý.
Việc xây dựng CPĐT trước tiên đòi hỏi phải có sự nỗ lực của các chính quyền địa phương trong việc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links