Download Đề tài Giải pháp liên kết thẻ thanh toán giữa các ngân hàng ở Việt Nam
- Thiết kế mở rộng phạm vi triển khai giai đoạn 2 Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ
thống thanh toán do WB tài trợ và phát triển các hệ thống thanh toán quan trọng có tính
hệ thống theo các chuẩn mực quốc tế được Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) khuyến
nghị nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống, tăng cường hiệu quả trong điều hành chính sách
tiền tệ quốc gia. Các hệ thống thanh toán liên ngân hàng và hệ thống thanh toán quan
trọng khác phải được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước hay nguồn vay ODA,
do Ngân hàng Nhà nước vận hành, quản lý và giám sát. Các hệ thống thanh toán nội bộ
của từng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cần được đầu tư và hoàn thiện để đáp ứng
nhu cầu phát triển của thị trường dịch vụ thanh toán;
- Tập trung phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng (TTLNH) vì đây là hệ thống
thanh toán xương sống của nền kinh tế. Việc thiết kế mở rộng hệ thống đáp ứng nhu cầu
cho các thành viên phải phù hợp với các chuẩn quốc tế áp dụng chung cho các hệ thống
thanh toán và quy ết toán. Các giải pháp phần mềm hệ thống cần đảm bảo độc lập giữa xử
lý số liệu và truyền dữ liệu, đảm bảo tính bảo mật hệ thống, tích hợp dữ liệu và tính liên
tục trong hoạt động v.v.;
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
hàng làm dịch vụ thanh toán. Mỗi một mô hình tổ chức có những đặc trưng riêng, lợi thế
riêng và chiến lược khách hàng riêng, theo đó mà các nhu cầu khác nhau của từng loại
đối tượng khách hàng được đáp ứng;
- Ứng dụng công nghệ và đầu tư trang thiết bị hạ tầng cơ sở phục vụ cho các dịch
vụ thanh toán ngân hàng đặc biệt phát triển mạnh kể từ 2002. Số lượng máy giao dịch tự
động ATM, các thiết bị POS và mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ ngân hàng phát triển
nhanh. Đến tháng 6 năm 2006, lượng ATM tại hệ thống ngân hàng là 2.154 máy (so với
101 máy năm 2002), số lượng đơn vị chấp nhận thẻ khoảng 12.000 (so với 8.789 đơn vị
chấp nhận thẻ năm 2003);
- Xu hướng liên doanh liên kết giữa các ngân hàng đã hình thành, giúp cho nhiều
ngân hàng thương mại nhỏ vượt qua những hạn chế về vốn đầu tư vào công nghệ và trang
thiết bị phục vụ cho hệ thống thanh toán. Việc liên doanh liên kết trong phát hành và
thanh toán thẻ trở thành một yếu tố không nhỏ góp phần vào sự tăng trưởng lượng thẻ
phát hành ra lưu thông gần đây.
3. Những hạn chế và nguyên nhân gây nên hạn chế trong thanh tóan không
dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay
Những hạn chế:
- Nhìn chung, thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong nền kinh tế. Tiền mặt vẫn
là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa
số trong các giao dịch thanh toán của khu vực dân cư. Đánh giá này thể hiện qua khảo sát
thực trạng thanh toán năm 2003, kết quả cho thấy: tại 750 doanh nghiệp Việt Nam ở cả 3
miền Bắc, Trung, Nam thì các doanh nghiệp tư nhân có trên 500 công nhân có khoảng
63% số giao dịch của họ được tiến hành qua hệ thống ngân hàng; những doanh nghiệp có
ít hơn 25 công nhân thì tỷ lệ này là 47%; với doanh nghiệp nhà nước mới chỉ hơn 80%
giao dịch được thực hiện qua ngân hàng; hầu hết các doanh nghiệp cả nhà nước lẫn tư
nhân đều trả lương bằng tiền mặt. Tại các hộ kinh doanh thì 86,2% số hộ kinh doanh vẫn
chi trả hàng hoá bằng tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trả dịch vụ bằng tiền mặt; 72%
số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế bằng tiền mặt;
- Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, lao động ở khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài, nhân viên công sở có thu nhập cao và ổn định. Đại đa số
dân cư, công chức, viên chức thuộc khu vực chính phủ, lao động thuộc các doanh nghiệp
vừa và nhỏ chưa tiếp cận với các phương tiện và dịch vụ thanh toán;
- Hạ tầng cơ sở và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán còn cùng kiệt
nàn và kém hiệu quả. Có 2.154 ATM số lượng phân bổ chủ yếu ở các thành phố lớn, các
khu công nghiệp. Với dân số nước ta hơn 80 triệu dân thì bình quân 45.000 dân có 1
ATM. Lượng ATM như vậy quá thấp nếu so với các quốc gia láng giềng (Trung Quốc:
19.000 dân/ATM, Singapore: 2.638 dân/ATM). Hơn nữa, các máy ATM lại chỉ có khả
năng phục vụ cho một nhóm nhỏ ngân hàng, chứ không có khả năng sử dụng chung cho
nhiều ngân hàng như thực tế ở nhiều nước hiện nay, làm cho mạng lưới máy rút tiền tự
động càng hạn chế phạm vi phục vụ. Với các thiết bị tại điểm bán (POS) cũng chung tình
trạng như vậy. Luôn có tình trạng một đơn vị chấp nhận thẻ cùng tồn tại nhiều thiết bị
POS của các ngân hàng khác nhau để phục vụ cho các giao dịch bằng thẻ. Điều này thu
hẹp đáng kể phạm vi sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt so với
nhiều quốc gia trong khu vực hiện nay, ngay cả khi mật độ thiết bị tương đương như ở
các nước đó;
- Chất lượng, tiện ích và tính đa dạng về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt chưa
phong phú. Khả năng đáp ứng nhu cầu của nhiều loại đối tượng sử dụng còn hạn chế. Các
phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt chưa đạt được tính tiện ích và phạm vi thanh
toán để có thể thay thế cho tiền mặt. cách giao dịch chủ yếu tiếp xúc trực tiếp và
mặt đối mặt. Để được nhận một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, các chủ thể tham gia
thường phải đến các điểm giao dịch của ngân hàng. cách giao dịch từ xa, dựa trên
nền tảng công nghệ thông tin hiện đại như giao dịch qua internet, qua mobile,
homebanking... chưa phát triển hay mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ hẹp;
- Tính cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ở mức thô sơ và phát triển dưới mức tiềm năng.
Cạnh tranh bằng thương hiệu, chất lượng dịch vụ chưa phổ biến. Các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán, thay vì sáng tạo ra sản phẩm mới hay tạo ra giá trị gia tăng trên sản
phẩm cùng loại trên thị trường, lại chỉ tập trung vào yếu tố giá cả nhằm đánh bại đối thủ
cạnh tranh. Điều này không chỉ làm tổn hại tới chính lợi nhuận của các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán trong hoạt động dịch vụ thanh toán, mà còn tổn hại tới sự gắn kết giữa
chính bản thân ngân hàng và khách hàng, khi mà khách hàng không nhận thấy sự khác
biệt giữa các sản phẩm của những ngân hàng khác nhau, vì vậy mà họ dễ dàng từ bỏ một
sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu này để đến với một sản phẩm có thương hiệu khác;
- Các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt chỉ tập trung phát triển tại các đô thị lớn,
khu công nghiệp và khu chế xuất. Thiếu các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoạt
động mang tính chuyên nghiệp, phục vụ cho một số đối tượng, một số lĩnh vực hay vùng
sâu, vùng xa, nông thôn và các địa phương có nền kinh tế kém phát triển;
- Phí dịch vụ thanh toán còn khá cao và khó chấp nhận đối với những giao dịch thanh
toán mức trung bình, đặc biệt đối với các giao dịch liên ngân hàng và liên tỉnh. Ngoài ra,
một số phương tiện thanh toán khi sử dụng khách hàng còn phải trả thêm phụ phí so với
việc sử dụng tiền mặt;
- Hệ thống thanh toán cốt lõi là hệ thống thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà
nước, mặc dù được cải thiện rất nhiều sau khi hoàn tất giai đoạn I của Dự án hiện đại hệ
thống thanh toán, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu gia tăng về hoạt động thanh
toán giữa các ngân hàng. Theo thiết kế ban đầu, hệ thống thanh toán liên ngân hàng có
khả năng xử lý 4.500 giao dịch/ngày. Nhưng từ khi đi vào hoạt động đến này, hệ thống
thường xuyên lâm vào tình trạng quá tải với số lượng giao dịch bình quân lên tới 10.000
giao dịch/ngày;
- Đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực thanh toán chưa đáp ứng được
yêu cầu về trình độ chuyên môn, tác phong phục vụ và đạo đức nghề nghiệp.
Các nguyên nhân gây nên những hạn chế:
- Thói quen và nhận thức: Sau đổi mới ngành ngân hàng, toàn bộ những yêu cầu quản lý
tiền mặt áp dụng trước đó được loại bỏ. Tiền mặt trở thành một công cụ thanh toán không
hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng. Hầu hết chi phí liên quan đến tiền mặt trong
lưu thông như in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyển, bảo quản, an ninh là chi phí xã hội
và do Nhà nước phải chịu. Cá nhân người thanh toán chỉ phải chịu ph
Download Đề tài Giải pháp liên kết thẻ thanh toán giữa các ngân hàng ở Việt Nam miễn phí
- Thiết kế mở rộng phạm vi triển khai giai đoạn 2 Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ
thống thanh toán do WB tài trợ và phát triển các hệ thống thanh toán quan trọng có tính
hệ thống theo các chuẩn mực quốc tế được Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) khuyến
nghị nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống, tăng cường hiệu quả trong điều hành chính sách
tiền tệ quốc gia. Các hệ thống thanh toán liên ngân hàng và hệ thống thanh toán quan
trọng khác phải được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước hay nguồn vay ODA,
do Ngân hàng Nhà nước vận hành, quản lý và giám sát. Các hệ thống thanh toán nội bộ
của từng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cần được đầu tư và hoàn thiện để đáp ứng
nhu cầu phát triển của thị trường dịch vụ thanh toán;
- Tập trung phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng (TTLNH) vì đây là hệ thống
thanh toán xương sống của nền kinh tế. Việc thiết kế mở rộng hệ thống đáp ứng nhu cầu
cho các thành viên phải phù hợp với các chuẩn quốc tế áp dụng chung cho các hệ thống
thanh toán và quy ết toán. Các giải pháp phần mềm hệ thống cần đảm bảo độc lập giữa xử
lý số liệu và truyền dữ liệu, đảm bảo tính bảo mật hệ thống, tích hợp dữ liệu và tính liên
tục trong hoạt động v.v.;
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
mà còn giữa ngân hàng và các tổ chức không phải ngânhàng làm dịch vụ thanh toán. Mỗi một mô hình tổ chức có những đặc trưng riêng, lợi thế
riêng và chiến lược khách hàng riêng, theo đó mà các nhu cầu khác nhau của từng loại
đối tượng khách hàng được đáp ứng;
- Ứng dụng công nghệ và đầu tư trang thiết bị hạ tầng cơ sở phục vụ cho các dịch
vụ thanh toán ngân hàng đặc biệt phát triển mạnh kể từ 2002. Số lượng máy giao dịch tự
động ATM, các thiết bị POS và mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ ngân hàng phát triển
nhanh. Đến tháng 6 năm 2006, lượng ATM tại hệ thống ngân hàng là 2.154 máy (so với
101 máy năm 2002), số lượng đơn vị chấp nhận thẻ khoảng 12.000 (so với 8.789 đơn vị
chấp nhận thẻ năm 2003);
- Xu hướng liên doanh liên kết giữa các ngân hàng đã hình thành, giúp cho nhiều
ngân hàng thương mại nhỏ vượt qua những hạn chế về vốn đầu tư vào công nghệ và trang
thiết bị phục vụ cho hệ thống thanh toán. Việc liên doanh liên kết trong phát hành và
thanh toán thẻ trở thành một yếu tố không nhỏ góp phần vào sự tăng trưởng lượng thẻ
phát hành ra lưu thông gần đây.
3. Những hạn chế và nguyên nhân gây nên hạn chế trong thanh tóan không
dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay
Những hạn chế:
- Nhìn chung, thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong nền kinh tế. Tiền mặt vẫn
là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa
số trong các giao dịch thanh toán của khu vực dân cư. Đánh giá này thể hiện qua khảo sát
thực trạng thanh toán năm 2003, kết quả cho thấy: tại 750 doanh nghiệp Việt Nam ở cả 3
miền Bắc, Trung, Nam thì các doanh nghiệp tư nhân có trên 500 công nhân có khoảng
63% số giao dịch của họ được tiến hành qua hệ thống ngân hàng; những doanh nghiệp có
ít hơn 25 công nhân thì tỷ lệ này là 47%; với doanh nghiệp nhà nước mới chỉ hơn 80%
giao dịch được thực hiện qua ngân hàng; hầu hết các doanh nghiệp cả nhà nước lẫn tư
nhân đều trả lương bằng tiền mặt. Tại các hộ kinh doanh thì 86,2% số hộ kinh doanh vẫn
chi trả hàng hoá bằng tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trả dịch vụ bằng tiền mặt; 72%
số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế bằng tiền mặt;
- Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, lao động ở khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài, nhân viên công sở có thu nhập cao và ổn định. Đại đa số
dân cư, công chức, viên chức thuộc khu vực chính phủ, lao động thuộc các doanh nghiệp
vừa và nhỏ chưa tiếp cận với các phương tiện và dịch vụ thanh toán;
- Hạ tầng cơ sở và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán còn cùng kiệt
nàn và kém hiệu quả. Có 2.154 ATM số lượng phân bổ chủ yếu ở các thành phố lớn, các
khu công nghiệp. Với dân số nước ta hơn 80 triệu dân thì bình quân 45.000 dân có 1
ATM. Lượng ATM như vậy quá thấp nếu so với các quốc gia láng giềng (Trung Quốc:
19.000 dân/ATM, Singapore: 2.638 dân/ATM). Hơn nữa, các máy ATM lại chỉ có khả
năng phục vụ cho một nhóm nhỏ ngân hàng, chứ không có khả năng sử dụng chung cho
nhiều ngân hàng như thực tế ở nhiều nước hiện nay, làm cho mạng lưới máy rút tiền tự
động càng hạn chế phạm vi phục vụ. Với các thiết bị tại điểm bán (POS) cũng chung tình
trạng như vậy. Luôn có tình trạng một đơn vị chấp nhận thẻ cùng tồn tại nhiều thiết bị
POS của các ngân hàng khác nhau để phục vụ cho các giao dịch bằng thẻ. Điều này thu
hẹp đáng kể phạm vi sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt so với
nhiều quốc gia trong khu vực hiện nay, ngay cả khi mật độ thiết bị tương đương như ở
các nước đó;
- Chất lượng, tiện ích và tính đa dạng về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt chưa
phong phú. Khả năng đáp ứng nhu cầu của nhiều loại đối tượng sử dụng còn hạn chế. Các
phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt chưa đạt được tính tiện ích và phạm vi thanh
toán để có thể thay thế cho tiền mặt. cách giao dịch chủ yếu tiếp xúc trực tiếp và
mặt đối mặt. Để được nhận một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, các chủ thể tham gia
thường phải đến các điểm giao dịch của ngân hàng. cách giao dịch từ xa, dựa trên
nền tảng công nghệ thông tin hiện đại như giao dịch qua internet, qua mobile,
homebanking... chưa phát triển hay mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ hẹp;
- Tính cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ở mức thô sơ và phát triển dưới mức tiềm năng.
Cạnh tranh bằng thương hiệu, chất lượng dịch vụ chưa phổ biến. Các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán, thay vì sáng tạo ra sản phẩm mới hay tạo ra giá trị gia tăng trên sản
phẩm cùng loại trên thị trường, lại chỉ tập trung vào yếu tố giá cả nhằm đánh bại đối thủ
cạnh tranh. Điều này không chỉ làm tổn hại tới chính lợi nhuận của các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán trong hoạt động dịch vụ thanh toán, mà còn tổn hại tới sự gắn kết giữa
chính bản thân ngân hàng và khách hàng, khi mà khách hàng không nhận thấy sự khác
biệt giữa các sản phẩm của những ngân hàng khác nhau, vì vậy mà họ dễ dàng từ bỏ một
sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu này để đến với một sản phẩm có thương hiệu khác;
- Các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt chỉ tập trung phát triển tại các đô thị lớn,
khu công nghiệp và khu chế xuất. Thiếu các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoạt
động mang tính chuyên nghiệp, phục vụ cho một số đối tượng, một số lĩnh vực hay vùng
sâu, vùng xa, nông thôn và các địa phương có nền kinh tế kém phát triển;
- Phí dịch vụ thanh toán còn khá cao và khó chấp nhận đối với những giao dịch thanh
toán mức trung bình, đặc biệt đối với các giao dịch liên ngân hàng và liên tỉnh. Ngoài ra,
một số phương tiện thanh toán khi sử dụng khách hàng còn phải trả thêm phụ phí so với
việc sử dụng tiền mặt;
- Hệ thống thanh toán cốt lõi là hệ thống thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà
nước, mặc dù được cải thiện rất nhiều sau khi hoàn tất giai đoạn I của Dự án hiện đại hệ
thống thanh toán, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu gia tăng về hoạt động thanh
toán giữa các ngân hàng. Theo thiết kế ban đầu, hệ thống thanh toán liên ngân hàng có
khả năng xử lý 4.500 giao dịch/ngày. Nhưng từ khi đi vào hoạt động đến này, hệ thống
thường xuyên lâm vào tình trạng quá tải với số lượng giao dịch bình quân lên tới 10.000
giao dịch/ngày;
- Đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực thanh toán chưa đáp ứng được
yêu cầu về trình độ chuyên môn, tác phong phục vụ và đạo đức nghề nghiệp.
Các nguyên nhân gây nên những hạn chế:
- Thói quen và nhận thức: Sau đổi mới ngành ngân hàng, toàn bộ những yêu cầu quản lý
tiền mặt áp dụng trước đó được loại bỏ. Tiền mặt trở thành một công cụ thanh toán không
hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng. Hầu hết chi phí liên quan đến tiền mặt trong
lưu thông như in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyển, bảo quản, an ninh là chi phí xã hội
và do Nhà nước phải chịu. Cá nhân người thanh toán chỉ phải chịu ph