lqd03a2longan

New Member
Download Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng mủ cao su ở Công ty cao su Hà Tĩnh

Download Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng mủ cao su ở Công ty cao su Hà Tĩnh miễn phí





MỤC LỤC
 
Lời nói đầu 1
Chương I:Công ty Cao su Hà Tĩnh sự cần thiết phải cao chất lượng sản phẩm mũ cao su của công ty 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
II. tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty cao su Hà Tĩnh 4
1. Về tình hình phát triển sản xuất cao su ở Hà Tĩnh 4
2.Vai trò của việc sản xuất khinh doanh cao su đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và Hà Tĩnh nói riêng: 7
2.1 Mũ cao su là đầu vào cho các ngành công nghiêp. 7
2.2 Sản xuất cao su góp phần tăng kim nghạch xuất khẩu tích luỹ ngoại tệ cho đất nước phuc vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 7
2.3 Sản xuất và xuất khẩu cao su góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hó hiện,đại hoá thúc đẩy sản xuất phát triển: 8
2.4.Sản xuất và xuất khẩu cao su góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm , xoá bỏ các tệ nạn xã hội, góp phần cải thiện đời sống nhân dân. 8
2.5. Xuất khẩu cao su góp phần củng cố mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế , thương mại 9
2.6. Phát triển cao su thiên nhiên góp phần phủ xanh đất trống , đồi núi trọc , bảo vệ môi trường sinh thái. 10
3. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty 10
3.2 Đặc điểm về cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 10
4.Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của hoạt động sản xuất cao su 13
4.1Đặc điểm tự nhiên 13
4.2 Đặc điểm kĩ thuật 14
4.3 Sở vật chất kĩ thuật 14
4.4 Vốn đầu tư 15
5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công trong những năm qua 15
4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm mũ cao su 17
Chương II . Thực trạng về chất lượng hiện nay ở công ty 20
I. Tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty cao su Hà Tĩnh . 18
1. Về nguyên vật liệu và chất lượng sản phẩm của công ty 20
2. Về sản lượng 20
3.Năng suất 21
4. Đặc điểm máy móc thiết bị quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm : 22
5. Tiêu chuẩn chất lượng sản phảm mũ cao su. 24
6. Kế hoạch chất lượng 27
6.1 Kế hoạch về đầu tư thiết bị công nghệ 27
6.2 Tổ chức quản lý lao động 28
7. Một số biện pháp nâng cao chất lượng đang được áp dụng ở công ty cao su Hà Tĩnh 29
7.1 Về chính sách tiền lương và chính sách khuyến khích người lao động. 29
7.2 Đào tạo 32
7.3 Khoa học kĩ thuật 32
8. Kết quả chất lượng của công ty 33
III Một số đánh giá về thực trạng chất lượng sản phẩm mũ cao su ở công ty cao su Hà Tĩnh 33
1.Thành tựu 33
2.Thuận lợi: 34
3.Khó khăn: 35
Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm mũ nhựa cao su ở công ty cao su Hà Tĩnh 39
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mũ cao su ở công ty cao su Hà Tĩnh 39
1.Về tiến bộ kĩ thuật có khả năng ứng dụng. 39
2.Thị trường tiêu thụ: 42
II>Định hướng về nâng cao chất lượng sản phẩm cao su 43
1. về nâng cao chất lượng sản phẩm cao su 43
2.Định hướng về sản xuất và xuất khẩu cao su: 45
2.1.Định hướng sản xuất : 45
III>Một số biệp pháp nâng cao chất lượng 46
1.Một số pháp nhằm nâng cao chất lượng 46
1.1.Giải pháp khoa học công nghệ: 46
1.2. Các giải pháp về mặt kỹ thuật: 47
1.3.Giải pháp về thị trường : 49
1.4.Giải pháp về tổ chức và quản lý sản xuất: 51
Để đạt được hiệu quả sản xuất cao hơn , công ty cũng cần tiến hành hoàn thiện hơn nữa các mô hình tổ chức quản lý sản xuất cao su . 51
1.5.Giải pháp về đầu tư: 51
2.Về phía Nhà nước 52
2.1. Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính - tín dụng 52
2.2. Chính sách thuế 56
2.3. Đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt động sản xuất và xuất khẩu 56
3. Giải pháp về thị trường 57
3.1. Về tổ chức, thể chế và hợp tác 57
3.2. Đẩy mạnh hoạt động “marketing”quốc tế 58
4.Đề xuất giải pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào hệ thống quản lý chât lưọng của công ty 62
4.1. Khái niệm về quản lý chất lượng và hoạt động quản lý chất lượng. 62
4.2. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng 65
4.2.1. Nguyên tắc định hướng bởi khách hàng 65
4.2.2. Nguyên tắc sự lãnh đạo 66
4.2.3. Nguyên tắc sự tham gia của mọi người. 66
4.2.4. Nguyên tắc phương pháp quá trình 66
4.2.5. Nguyên tắc tính hệ thống: 66
4.2.6. Nguyên tắc cải tiến liên tục 67
4.2.7. Nguyên tắc quyết định dựa trên sự kiện 67
4.2.8. Nguyên tắc phát triển quan hệ hợp tác. 67
5.3. Một số phương pháp quản lý chất lượng 67
5.3.1. Kiểm tra chất lượng 67
5.3.2. Kiểm soát chất lượng 68
5.3.3. Đảm bảo chất lượng 68
5.3.4. Kiểm soát chất lượng toàn diện 68
5.3.3. Quản lý chất lượng toàn diện 68
II. Hệ thống quản lý chất lượng ISO - 9000 69
1. Quá trình hình thành và phát triển của bộ ISO-9000 69
2. Cách tiếp cận và triết lý của bộ tiêu chuẩn ISO-9000:2000 70
2.1. Cách tiếp cận của bộ tiêu chuẩn ISO-9000 được thể hiện bằng một số đặc điểm cơ bản sau. 70
2.2. Triết lý của bộ tiêu chuẩn ISO-9000:2000 70
Kết luận 85
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ớc tiên tiến trong khi giá thành các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam rẻ hơn nhiều (từ 20 % –> 30%) .
Bảo quản dã có những tiến bộ vượt bậc trước đây sản phẩm sau khi khai thác tại vườn cây được đưa ngay về chế biên nhằm tránh hiện tượng thất thoát giảm phẩm. Hiện nay theo kinh nghiêm của các công ty thì cứ 100 ha xây dựng một kho chưa mũ . Kho chứa mũ phải được thiết kế sao cho trong kho luôn giữ nhiệt độ thấp không ẩm ướt có trang bi thiêt bị làm lạnh để bảo quản mũ.
*Công nghệ sinh học .
Đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng rất lớn trong việc tăng năng suất chất lượng sản phẩm cao su như hoá chất kích thích mũ ethephon, panel application…Đặc biệt về giống theo nghiên cứu khí hậu đất đai Hà Tĩnh rất thích hợp đối với loại giông PB235 và PB260 đây là loại giống vừa cho mũ vừa cho gỗ. Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh thì các giống này phát triển rất tốt về bán kính thân cây.
*Thị trường :
Cùng với việc phát triển khoa học thông tin , mạng Internet ngày càng phổ cập, hoàn chỉnh, thông tin về thị trường , giá cả tiêu thụ , giá thành sản phẩm , thị trường tiêu thụ ...đảm bảo cho người sản xuất , buôn bán , tiêu thụ sản phẩm nắm bắt thông tin chính xác , thuận tiện , tạo điều kiện để mở rộng thị trường tiêu thụ cao su.
Tóm lại , khoa học kỹ thuật trong thập kỷ tới là yếu tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất của ngành cao su, vấn đề là cần có chính sách thúc đẩy áp dụng khoa học kỹ thuật trong tất cả các khâu sản xuất-vận chuyển-chế biến-tiêu thụ sản phẩm và chỉ có như vậy mới nâng được hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành.
*Về lao động :
Hà Tĩnh là nước có lực lượng lao động dồi dào , giá nhân công của Hà Tĩnh hiện nay so với các nước trong khu vực, các vùng trong nước cùng sản xuất cao su còn thấp . ở trong nước đã có lực lượng lao động trồng cao su có kinh nghiệm , truyền thống và được đào tạo kỹ thuật khoảng 120 nghìn người công ty cao su Hà Tĩnh có thể thu hút nguồn lao động này. Nước ta cũng đã có hệ thống trường đào tạo nghiệp vụ , công nhân phục vụ cho yêu cầu phát triển của ngành cao su (thuộc Tổng công ty cao su). Đây là yếu tố thuận lợi để nâng cao năng suất lao động cho ngành nói chung và cho công ty cao su Hà Tĩnh nói riêng.
Lao động trong công ty chủ yếu là lao đông thủ công họ chưa nhận thức được tầm quan trong của việc đảm bảo chất lượng và nâng cao năng suất. Ban lãnh đạo của công ty có kinh nghiệm về quản lý nhưng chưa có điều kiện tiếp xúc với sụ cạnh tranh khốc liệt của thị trường nên chưa thấy tầm quan trọng của vấn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
*.Về đường lối ,chủ trương chính sách phát triển:
Cùng với chính sách đổi mới, chú trọng phát triển kinh tế nước ta đã có đường lối mới phát triển kinh tế tạo mọi điều kiện thu hút các nguồn vốn đầu tư phát triển của các nước , các tổ chức trong nước và quốc tế phát triển kinh tế Việt nam trong đó có phát triển cao su.
Hiện nay đã có dự án đa dạng hoá cây trồng với nguồn vốn 84,28 triệu USD, trong đó cho phát triển cao su tiểu điền 54 triệu USD của ADB và WB. Tổng công ty cao su đã có dự án được duyệt vay vốn AFD để mở rộng diện tích cao su thêm 26 nghìn ha với nguồn vốn vay 38 triệu USD . Chính phủ triển khai các chương trình 5 triệu ha rừng , 135 , quyết định 09/2000/QĐ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đã góp phần đưa diện tích cao su nước ta tăng lên nhanh chóng... là điều kiện thuận lợi để cho ngành cao su nước ta phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá có hiệu quả cao.
Đối với Hà Tĩnh nằm trong chiến lược phát triển cao su của Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam nên được sự quan tâm của tổng công ty về mọi mặt. Nhằm nâng cao hơn nữa sản lượng cao su cho xuất khẩu. Góp phần xây dựng Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh. Bên cạnh đó được sự ủng hộ của UBND tỉnh Hà Tĩnh hết sức tạo điều kiện cho công ty cao su Hà Tĩnh phát triển sản xuất kinh doanh gop phần phát triển nền kinh tế tỉnh nhà.
*Quản lý :
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì hệ thống quản lý cũng không nằm ngoài quy luật đó . Đặc biệt hệ thống quản lý không chỉ nhằm mục đích duy trì sản xuất tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm mà hệ thông quản lý một cách khoa học hợp lý còn góp phần không nhỏ trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm . Hiện nay hệ thống quản lý rất đa dạng phù hợp vói nhiều đặc điểm khác nhau của các công ty. Và nhiều công cụ quản lý hệ thống chất lượng đã đưa lại nhiều thành công cho các công ty như nhóm chất lượng(COQ), sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lưọng…Hiên. nay đối với các công ty nhà nước đã có nhiều chính sách thông thoáng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ hơn trong việc áp dụng các hành tựu về quản lý .Tạo cho doanh nghiệp chủ động huy động các nguồn lực công nghệ mới tiếp thu các hoạt động quản lý mới để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm
2.Thị trường tiêu thụ:
*.Tiềm năng về thị trường tiêu thụ nội địa:
Các sản phẩm trong nước có nhu cầu phát triển khá nhanh bao gồm: -Cao su nguyên liệu: trong nước sẽ tăng xấp xỉ 15%/năm đạt mức 70.000 tấn vào năm 2005 và khoảng 100 nghìn tấn vào năm 2010 , xấp xỉ 20% sản lượng sản xuất (tỷ lệ này không đổi so với hiện nay). Đối với sản phẩm này nước ta có nhiều lợi thế như có nguồn sản phẩm dồi dào, đã có quan hệ với những doanh nghiệp sản xuất công nghiệp , và trong tương lai giữa ngành cao su với các nước trong khu vực và thế giới , từ đó sẽ nâng cao sức cạnh tranh.
-Sản phẩm cơ khí : sẽ tăng tương ứng với mức tăng sản lượng . Với giá trị thiết bị hiện nay khoảng 25 triệu USD, trong tương lai các chi phí thay thế trung bình khoảng 2 triệu USD/năm và hàng năm phải đầu tư mới trung bình từ 2-2,5 triệu USD thì tổng nhu cầu thiết bị chế biến cao su sẽ lên đến trên 4 triệu USD/năm . Nhu cầu khá lớn nhưng hiện nay phần lớn sản phẩm phải nhập khẩu do các đơn vị cơ khí trong nước chưa sản xuất được các chi tiết có yêu cầu kỹ thuật cao .
-Sản phẩm dịch vụ: tăng trưởng tương ứng với tốc độ đầu tư phát triển trong ngành và cả nước . Với tốc độ tăng trưởng là 10%/năm và tốc độ đầu tư phát triển duy trì như hiện nay thì tốc độ phát triển của ngành dịch vụ xây dựng sẽ không dưới 10%/năm. Các doanh nghiệp dịch vụ trong ngành cao su có điều kiện để cạnh tranh nếu có cơ chế quản lý phù hợp , hiện nay các doanh nghiệp dịch vụ đang ở dạng nhỏ lẻ , phân tán nên chưa đủ sức tham gia vào các công trình lớn . Yếu tố giới hạn chủ yếu là trang bị kỹ thuật và vốn đầu tư.
*.Tiềm năng về xuất khẩu:
Lợi thế cạnh tranh trong sản xuất cao su thiên nhiên ở Việt nam:
-Cây cao su phát triển chủ yếu ở khu vực Đông Nam á . Do đó điều kiện đất đai , khí hậu Việt nam là lợi thế so sánh đầu tiên của đầu tiên của việc trồng cao su ở Việt nam.
-Lợi thế thứ hai là nguồn lao động: cây cao su đòi hỏi lư
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top