hongphuong_200635
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và xu hướng đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay đến năm 2020
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ, TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ
1.Khái niệm và phân loại đầu tư.
1.1 Khái niệm về đầu tư.
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy , mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà nhà đầu tư phải ghánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Nguồn lực được nói đến ở đây có thể là tiền, tài nguyên, công nghệ, nhà xưởng, sức lao động, trí tuệ… và các mục đích hướng tới chính là sự tăng lên về tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, máy móc…), tài sản trí tuệ (trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề, năng suất lao động, trình độ quản lý… ) trong nền sản xuất xã hội.
Trong những kết quả đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc , mọi nơi không chỉ đối với người bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ nhà đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng. Chẳng hạn, một nhà máy được xây dựng, tài sản vật chất của nhà đầu tư trực tiếp tăng lên, đồng thời tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nền kinh tế cũng được tăng thêm.
Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại cho nhà đầu tư là lợi nhuận, còn cho nền kinh tế là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất và cho sinh hoạt ) tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động…
Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của người lao động tăng thêm không chỉ có lợi cho chính họ (để có thu nhập cao, địa vị cao trong xã hội) mà còn bổ sung nguồn lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghệ ngày càng hiện đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ và kỹ thuật của nền sản xuất quốc gia.
1.2 Phân loại đầu tư.
Căn cứ vào các kết quả của hoạt động đầu tư, bản chất và lợi ích do đầu tư đem lai chúng ta có thể chia đầu tư ra làm 3 loại : đầu tư tài chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát triển.
Đầu tư tài chính:
Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hay mua các giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định trước, hay lãi suất tuỳ từng trường hợp vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ quan phát hành. Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (Nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân. Với sự hoạt động của hình thức đầu tư này, vốn được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng. Đây thực sự là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển.
Đầu tư thương mại:
Đầu tư thương mại là hình thức đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch do giá khi mua và khi bán. Loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của nhà đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với nhà đầu tư và giữa nhà đầu tư với khách hàng của họ. Tuy nhiên đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra. Từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.
Đầu tư phát triển :
Đầu tư phát triển là những hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Nói cách khác đầu tư phát triển là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
Ba loại đầu tư trên luôn tồn tại và có mối quan hệ tương hỗ với nhau, trong đó đầu tư phát triển là cơ bản nhất, tạo tiền đề đề tăng tích lũy, phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại. Đầu tư phát triển là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại và tiếp tục phát triển của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. Bên cạnh đó, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển. Tuy nhiên trong khuân khổ của đề tài này chúng ta chỉ đi sâu, tiềm hiểu, xem xét các vấn đề kinh tế của đầu tư phát triển- loại đầu tư quyết định trực tiếp sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại và tiếp tục phát triển của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
2.Các lý thuyết về đầu tư
2.1.Số nhân đầu tư
Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng. Nó cho thấy sản lượng gia tăng bao nhiêu khi đầu tư gia tăng 1 đơn vị .
Công thức tính:
k = ∆Y/ ∆I (1)
Trong đó: ∆Y: Mức gia tăng sản lượng
∆I : Mức gia tăng đầu tư
k : Số nhân đầu tư
Từ công thức (1) ta được
∆Y = k * ∆I (2)
Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng tăng lên số nhân lần. Trong công thức trên, k là số dương lớn hơn 1. Vì, khi I = S, có thể biến đổi công thức (2) thành:
k = = = = = = (3)
Trong đó:
MPC = Khuynh hướng tiêu dùng biên
MPS = Khuynh hướng tiết kiệm biên
Vì MPS < 1 nên k >1
Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn, do đó, độ khuyếch đại của sản lượng càng lớn. Sản lượng càng tăng, công ăn việc làm càng tăng.
Thực tế, gia tăng đầu tư, dẫn đến cầu về các tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu…) và quy mô lao động. Sự kết hợp hai yếu tố này làm cho sản xuất phát triển, kết quả là gia tăng sản lượng nền kinh tế.
Mô hình số nhân đầu tư phản ánh quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư, theo Keynes mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu về tư liệu sản xuất, do vậy làm tăng cầu về tiêu dùng, tăng giá hàng, làm tăng việc làm cho công nhân. Tất cả điều đó làm cho thu nhập tăng lên, đến lượt mình thu nhâp lại là tiền đề cho sự gia tăng đầu tư mới, tăng đầu tư mới lại làm tăng thu nhập mới. Cứ như vậy, đầu tư quyết định thu nhâp, thu nhâp lại tạo tiền đề để gia tăng đầu tư.
2.2. Gia tốc đầu tư
Số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư gia tăng sản lượng hay việc gia tăng đầu tư có ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng. Như vậy, đầu tư xuất hiện như một yếu tố của tổng cầu. Theo Keynes (nhà kinh tể học trong thập niên 30 thế kỉ trước), đầu tư cũng được xem xét từ góc độ tổng cung, nghĩa là, mỗi sự thay đổi của sản lượng làm thay đổi đầu tư như thế nào.
Theo lí thuyết này, để sản xuất ra 1 đơn vị đầu ra cho trước cần có một lượng vốn đầu tư nhất định. Tương quan giữa sản lượng và vốn đầu tư có thể được biểu diễn như sau:
x = (4)
Trong đó:
K: Vốn đầu tư tại thời kì nghiên cứu
Y: Sản lượng tại thời kì nghiên cứu
x : Hệ số gia tốc đầu tư
Từ công thức (4) suy ra:
K = x * Y (5)
Như vậy, nếu x không đổi thì khi quy mô sản lượng sản xuất tăng dẫn đến nhu cầu vốn đầu tư tăng theo và ngược lại. Nói cách khác, chi tiêu đầu tư tăng hay giảm phụ thuộc nhu cầu về tư liệu sản xuất và nhân công. Nhu cầu các yếu tố sản xuất lại phụ thuộc vào quy mô sản phẩm cần sản xuất.
Theo công thức (5), có thể kết luận:sản lượng phải tăng liên tục mới là cho đầu tư tăng cùng tốc độ, hay không đổi so với thời kì trước.
- Theo lí thuyết này toàn bộ vốn đầu tư mong muốn đều được thực hiện ngay trong cùng một thời kì. Điều này không đúng bởi nhiều lí do, chẳng hạn do việc cung cấp các yếu tố liên quan đến thực hiện vốn đầu tư không đáp ứng, do cầu vượt quá cung… Do đó, lí thuyết gia tốc đầu tư tiếp tuc được hoàn thiện qua thời gian.theo lí thuyết gia tốc đầu tư sau này thì vốn đầu tư mong muốn được xác định như là một hàm của mức sản lượng hiện tạivà quá khứ, nghĩa là, qui mô đầu tư mong muốn được xác định trong dài hạn.
Nếu gọi: Kt và K (t-1) là vốn đầu tư thực hiện ở thời kì t và (t-1)
Kt* là vốn đầu tư mong muốn
là một hằng số ( 0< <1 )
Thì: Kt – K(t-1) = *(Kt* - K(t-1))
Có nghĩa là, sự thay đổi đầu tư thực hiện giữa hai kì chỉ bằng một phần của chênh lệch giữa vốn đầu tư mong muốn thời kì t và vốn đầu tư thực hiện thời kì t - 1. Nếu thì Kt = Kt*.
Và lí thuyết gia tốc đầu tư hoàn thiện sau này cũng đã đề cập đến tổng đầu tư.
Theo lí thuyết gia tốc đầu tư ban đầu thi đầu tư thuần:
Theo lí thuyết gia tốc đầu tư sau này thì: Kt – K(t-1) = . Và do đó:
Để xác định tổng đầu tư,chúng ta giả định: Dt =
là hệ số khấu hao và 0 .
Do đó:
It –Dt = It - hoặc
It = (11)
It chính là tổng đầu tư trong kì và là hàm của vốn mong muốn và vốn thực hiện.
Lí thuyết gia tốc đầu tư và số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ qua lại giữa đầu tư và sản lượng. Mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo việc gia tăng bổ sung lao động,nguyên vật liệu sản xuất… dẫn đến gia tăng sản phẩm (giải thích qua số nhân đầu tư). Sản lượng gia tăng,dẫn đến gia tăng tiêu dung (do thu nhập người tiêu dùng tăng), tăng cầu hàng hóa và dịch vụ nên lại đòi hỏi gia tăng đầu tư mới (giải thích qua mô hình gia tốc đầu tư). Gia tăng đầu tư mới dẫn đến gia tăng sản lượng, gia tăng sản lượng lại là nhân tố thúc đẩy gia tăng đầu tư. Quá trình này diễn ra liên tuc, dây chuyền
2.3.Quỹ nội bộ của đầu tư
Theo lí thuyết này,đầu tư có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận thực tế:
I = f (lợi nhuận thực tế). Do đó, dự án đầu tư nào đem lại lợi nhuận cao sẽ được lựa chọn. Vì lợi nhuân cao, thu nhập giữ lại cho đầu tư sẽ lớn và mức đầu tư sẽ cao hơn. Nguồn vốn cho đầu tư có thể huy động bao gồm: Lợi nhuận giữ lại, tiền trích khấu hao, đi vay các loại trong đó bao gồm cả việc phát hành trái phiếu và bán cổ phiếu. Lợi nhuận giữ lại và tiền trích khấu hao tài sản là nguồn vốn nội bộ của doanh nghệp, còn đi vay và phát hành trái phiếu, bán cổ phiếu là nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Vay mượn thì phải trả nợ, trường hợp nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, doanh nghiệp có thể không trả được nợ và lâm vào tình trạng phá sản. Do đó việc đi vay không phải là điều hấp dẫn, trừ khi được vay ưu đãi. Cũng tương tự, việc tăng vốn đầu tư bằng phát hành trái phiếu cũng không phải là biện pháp hấp dẫn. Còn bán cổ phiếu để tài trợ cho đầu tư chỉ được các doanh
2.2. Đối với thương mại
Trong giai đoạn 2011 - 2020, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế từng quốc gia phát triển nói riêng là cơ hội tốt cho xuất khẩu Việt Nam do cầu đối với hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam ngày càng cao. Bên cạnh đó, thị trường tiềm năng hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ rất lớn.Tuy nhiên xuất khẩu Việt Nam sẽ gặp sức ép cạnh tranh không nhỏ từ các nước ASEAN và các nước láng giềng Châu Á. Trong điều kiện năng lực cạnh tranh còn thấp, việc mất thị trường sân nhà là hoàn toàn có thể xảy ra, đặc biệt là đối với những hàng hóa có hàm lượng kĩ thuật công nghệ cao, Việt Nam là nước đi sau nên sẽ có nhiều khó khăn thách thức. Trong khuôn khổ WTO, là nước bị coi là có nền kinh tế phi thị trường sau 12 năm gia nhập (2007-2019),Việt Nam chắc chắn sẽ gặp những khó khăn hơn các nước trong cạnh tranh thương mại giải quyết theo luật định của WTO. Do vậy trong tương lai Việt Nam cần chú ý kết hợp hài hòa giữa hợp tác song phương, đa phương, và hợp tác quốc tế, cần chọn những giải pháp, những đối sách cụ thể đúng đắn thích hợp với sự phát triển của các đối tác.
2.3. Đối với các ngành kinh tế
- Công nghiệp: Tỉ lệ ngành công nghiệp chế tác sẽ tăng lên. Bên cạnh đó xu hướng dịch vụ ngoại biên chuyển công nghệ ra ngoài cũng tác động tích cực đến công nghệ Việt Nam, biến Việt Nam thành cơ sở sản xuất, lắp ráp cho các nước phát triển.
Do đó việc chọn lựa và ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp trọng điểm là rất cần thiết: Việt Nam cần tập trung nguồn lực phát triển một số ngành, lĩnh vực trọng điểm để có thể tạo ra bước phát triển nhảy vọt, phát huy tối đa lợi thế của Việt Nam trong phát triển kinh tế. Các ngành trọng điểm cần là những ngành có thế mạnh, có điều kiện phát triển ở Việt Nam, có khả năng thu hút nhiều lao động, tạo ra giá trị gia tăng cao, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, hướng ra xuất khẩu. Ngoài ra, việc đánh giá, lựa chọn những ngành, lĩnh vực ưu tiên, mũi nhọn cần tiến hành trên cơ sở áp dụng các phương pháp định lượng, mang tính đo lường cụ thể
- Dịch vụ: Sẽ có thêm nhiều loại hình dịch vụ mới trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bảo hiểm. Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tham gia rất nhiều vào các lĩnh vực này, do đó, ngành dịch vụ Việt Nam sẽ phát triển rất mạnh, đa dạng về sản phẩm, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020.
Đặc biệt VIệt Nam đang tích cực nỗ lực cho một nền kinh tế tri thức: Cùng với xu thế chung của thế giới, Việt Nam đang hướng tới việc phát triển kinh tế tri thức. Nhiều nước phát triển trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ phát triển cao, trong đó tri thức, công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế chính, tạo ra sức sản xuất, năng suất lao động vượt trội. Để có thể phát triển nhanh, bền vững và bắt kịp với những nước đó, Việt Nam tất yếu phải phát triển những ngành, lĩnh vực dựa trên tri thức, khoa học và công nghệ cao.
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ, TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1
I.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ 1
1.Khái niệm và phân loại đầu tư. 1
1.1 Khái niệm về đầu tư. 1
1.2 Phân loại đầu tư. 2
2.Các lý thuyết về đầu tư 3
2.1.Số nhân đầu tư 4
2.2. Gia tốc đầu tư 5
2.3.Quỹ nội bộ của đầu tư 8
2.4. Lí thuyết tân cổ điển 9
2.5. Mô hình Harrod - Domar 11
II.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 13
1.Tăng trưởng kinh tế. 13
2.phát triển kinh tế. 14
III.VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÔNG QUA LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ 15
1. Đầu tư kích thích tổng cầu nền kinh tế:. 15
1.2. Vai trò của đầu tư với tổng cầu: 15
1.2.1. Vai trò của đầu tư với tổng cầu thông qua mô hình số nhân của Keynes: 15
1.2.2. Vai trò của đầu tư thông qua các chính sách kinh tế: 15
2. Đầu tư là cú huých bên ngoài thoát khỏi vòng luẩn quẩn: 16
3.Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. 17
4. Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18
5. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ 20
CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1990 – 2009 22
1. ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 22
1.1. Tỷ trọng đầu tư trong GDP cao: 22
1.2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế 23
2. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHUNG TOÀN XÃ HỘI CHƯA CAO DẪN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÒN NHIỀU HẠN CHẾ 26
3. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 30
3.1. Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư 31
3.2. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 32
3.2.1. Cơ cấu đầu tư theo 2 nhóm ngành: Sản xuất sản phẩm xã hội và nhóm ngành kết cấu hạ tầng 32
3.2.2. Cơ cấu đầu tư theo 3 nhóm ngành là: Công nghiệp, Nông lâm ngư nghiệp và Dịch vụ. 32
3.2.3. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế 35
3.2.4. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế đứng trên góc độ doanh nghiệp 39
3.2.5. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ 40
4. SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ LÃNG PHÍ, THẤT THOÁT ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 42
5. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN ĐẾN TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ KHẢ NĂNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ 43
5.1 Về đầu tư đổi mới công nghệ 43
5.2 Tác động của việc đầu tư chất lượng chưa cao, chưa hiệu quả dẫn đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam ngày càng xấu 46
6. ĐẦU TƯ GÓP PHẦN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ THỰC HIỆN CÔNG BĂNG XÃ HỘI. 47
6.1 Đầu tư tác động đến mức sống của người dân 47
6.1.1 Tăng thu nhập 47
6.1.2 Tỷ lệ cùng kiệt đói có xu hướng giảm 48
6.1.3 Đời sống kinh tế, sinh hoạt của người dân ngày càng được cải thiện và từng bước nâng cao hơn 49
6.1.4 Chỉ số phát triển con người 50
6.1.5 Ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư tới các vấn đề xã hội và môi trường 50
6.2 Tác động của đầu tư đến công bằng xã hội, bình đẳng giới: 51
7. ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU QUẢ VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ, NHẬN ĐỊNH NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ Ở VIỆT NAM 51
CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ XU HƯỚNG ĐẦUTƯ,TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẾN NĂM 2020 . 52
I. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư,thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam . 52
1. Các giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả 52
1.1Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế 52
1.2. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả. 53
1.3. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 54
2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư nhằm nâng cao vai trò của đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam. 56
2.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút, thúc đẩy giải ngân, sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài 56
2.1.1 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách: 56
2.1.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch: 57
2.1.3. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 57
2.1.4. Nhóm giải pháp về giải phóng mặt bằng: 58
2.1.5. Nhóm giải pháp về phân cấp quản lý trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài: 59
2.1.6. Nhóm giải pháp để thu hút nguồn kiều hối. 59
2.1.7. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 59
2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư trong nước 60
2.2.1 Đầu tư trọng tâm, trọng điểm tránh tình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài gây thất thoát lãng phí các nguồn lực kinh tế đối với đầu tư sử dụng vốn nhà nước 60
2.2.2 Khuyến khích thúc đẩy tiềm năng đầu tư của thành phần kinh tế ngoài nhà nước 61
2.2.3 Các chiến lược đầu tư phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững. 62
2.2.4 Tiếp tục đầu tư phát triển khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. 63
2.2.5 Nâng cao năng lực quản lý, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra cuả Chính phủ, các Bộ, các cấp các ngành trong lĩnh vực đầu tư. 64
2.2.6 Xây dựng các chính sách đầu tư xóa đói giảm nghèo, quỹ phúc lợi ,cải thiện môi trường, làm giảm tính bất công xã hội. 65
II.Xu hướng đầu tư,tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay đến năm 2020 66
1.Xu hướng đầu tư Việt Nam hiện nay đến năm 2020 66
1.1.Đầu tư theo cơ cấu ngành kinh tế 66
1.2. Đầu tư theo vùng lãnh thổ 67
1.3. Đầu tư theo các thành phần kinh tế 68
2.Xu hướng tăng trưởng và phát triển kinh tế Viêt Nam hiện nay đến năm 2020 70
2.1. Đối với tăng trưởng kinh tế 70
2.2. Đối với thương mại 73
2.3. Đối với các ngành kinh tế 74
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và xu hướng đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay đến năm 2020
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ, TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ
1.Khái niệm và phân loại đầu tư.
1.1 Khái niệm về đầu tư.
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy , mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà nhà đầu tư phải ghánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Nguồn lực được nói đến ở đây có thể là tiền, tài nguyên, công nghệ, nhà xưởng, sức lao động, trí tuệ… và các mục đích hướng tới chính là sự tăng lên về tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, máy móc…), tài sản trí tuệ (trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề, năng suất lao động, trình độ quản lý… ) trong nền sản xuất xã hội.
Trong những kết quả đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc , mọi nơi không chỉ đối với người bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ nhà đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng. Chẳng hạn, một nhà máy được xây dựng, tài sản vật chất của nhà đầu tư trực tiếp tăng lên, đồng thời tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nền kinh tế cũng được tăng thêm.
Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại cho nhà đầu tư là lợi nhuận, còn cho nền kinh tế là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất và cho sinh hoạt ) tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động…
Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của người lao động tăng thêm không chỉ có lợi cho chính họ (để có thu nhập cao, địa vị cao trong xã hội) mà còn bổ sung nguồn lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghệ ngày càng hiện đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ và kỹ thuật của nền sản xuất quốc gia.
1.2 Phân loại đầu tư.
Căn cứ vào các kết quả của hoạt động đầu tư, bản chất và lợi ích do đầu tư đem lai chúng ta có thể chia đầu tư ra làm 3 loại : đầu tư tài chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát triển.
Đầu tư tài chính:
Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hay mua các giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định trước, hay lãi suất tuỳ từng trường hợp vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ quan phát hành. Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (Nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân. Với sự hoạt động của hình thức đầu tư này, vốn được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng. Đây thực sự là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển.
Đầu tư thương mại:
Đầu tư thương mại là hình thức đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch do giá khi mua và khi bán. Loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của nhà đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với nhà đầu tư và giữa nhà đầu tư với khách hàng của họ. Tuy nhiên đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra. Từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.
Đầu tư phát triển :
Đầu tư phát triển là những hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Nói cách khác đầu tư phát triển là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
Ba loại đầu tư trên luôn tồn tại và có mối quan hệ tương hỗ với nhau, trong đó đầu tư phát triển là cơ bản nhất, tạo tiền đề đề tăng tích lũy, phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại. Đầu tư phát triển là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại và tiếp tục phát triển của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. Bên cạnh đó, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển. Tuy nhiên trong khuân khổ của đề tài này chúng ta chỉ đi sâu, tiềm hiểu, xem xét các vấn đề kinh tế của đầu tư phát triển- loại đầu tư quyết định trực tiếp sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại và tiếp tục phát triển của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
2.Các lý thuyết về đầu tư
2.1.Số nhân đầu tư
Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng. Nó cho thấy sản lượng gia tăng bao nhiêu khi đầu tư gia tăng 1 đơn vị .
Công thức tính:
k = ∆Y/ ∆I (1)
Trong đó: ∆Y: Mức gia tăng sản lượng
∆I : Mức gia tăng đầu tư
k : Số nhân đầu tư
Từ công thức (1) ta được
∆Y = k * ∆I (2)
Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng tăng lên số nhân lần. Trong công thức trên, k là số dương lớn hơn 1. Vì, khi I = S, có thể biến đổi công thức (2) thành:
k = = = = = = (3)
Trong đó:
MPC = Khuynh hướng tiêu dùng biên
MPS = Khuynh hướng tiết kiệm biên
Vì MPS < 1 nên k >1
Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn, do đó, độ khuyếch đại của sản lượng càng lớn. Sản lượng càng tăng, công ăn việc làm càng tăng.
Thực tế, gia tăng đầu tư, dẫn đến cầu về các tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu…) và quy mô lao động. Sự kết hợp hai yếu tố này làm cho sản xuất phát triển, kết quả là gia tăng sản lượng nền kinh tế.
Mô hình số nhân đầu tư phản ánh quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư, theo Keynes mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu về tư liệu sản xuất, do vậy làm tăng cầu về tiêu dùng, tăng giá hàng, làm tăng việc làm cho công nhân. Tất cả điều đó làm cho thu nhập tăng lên, đến lượt mình thu nhâp lại là tiền đề cho sự gia tăng đầu tư mới, tăng đầu tư mới lại làm tăng thu nhập mới. Cứ như vậy, đầu tư quyết định thu nhâp, thu nhâp lại tạo tiền đề để gia tăng đầu tư.
2.2. Gia tốc đầu tư
Số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư gia tăng sản lượng hay việc gia tăng đầu tư có ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng. Như vậy, đầu tư xuất hiện như một yếu tố của tổng cầu. Theo Keynes (nhà kinh tể học trong thập niên 30 thế kỉ trước), đầu tư cũng được xem xét từ góc độ tổng cung, nghĩa là, mỗi sự thay đổi của sản lượng làm thay đổi đầu tư như thế nào.
Theo lí thuyết này, để sản xuất ra 1 đơn vị đầu ra cho trước cần có một lượng vốn đầu tư nhất định. Tương quan giữa sản lượng và vốn đầu tư có thể được biểu diễn như sau:
x = (4)
Trong đó:
K: Vốn đầu tư tại thời kì nghiên cứu
Y: Sản lượng tại thời kì nghiên cứu
x : Hệ số gia tốc đầu tư
Từ công thức (4) suy ra:
K = x * Y (5)
Như vậy, nếu x không đổi thì khi quy mô sản lượng sản xuất tăng dẫn đến nhu cầu vốn đầu tư tăng theo và ngược lại. Nói cách khác, chi tiêu đầu tư tăng hay giảm phụ thuộc nhu cầu về tư liệu sản xuất và nhân công. Nhu cầu các yếu tố sản xuất lại phụ thuộc vào quy mô sản phẩm cần sản xuất.
Theo công thức (5), có thể kết luận:sản lượng phải tăng liên tục mới là cho đầu tư tăng cùng tốc độ, hay không đổi so với thời kì trước.
- Theo lí thuyết này toàn bộ vốn đầu tư mong muốn đều được thực hiện ngay trong cùng một thời kì. Điều này không đúng bởi nhiều lí do, chẳng hạn do việc cung cấp các yếu tố liên quan đến thực hiện vốn đầu tư không đáp ứng, do cầu vượt quá cung… Do đó, lí thuyết gia tốc đầu tư tiếp tuc được hoàn thiện qua thời gian.theo lí thuyết gia tốc đầu tư sau này thì vốn đầu tư mong muốn được xác định như là một hàm của mức sản lượng hiện tạivà quá khứ, nghĩa là, qui mô đầu tư mong muốn được xác định trong dài hạn.
Nếu gọi: Kt và K (t-1) là vốn đầu tư thực hiện ở thời kì t và (t-1)
Kt* là vốn đầu tư mong muốn
là một hằng số ( 0< <1 )
Thì: Kt – K(t-1) = *(Kt* - K(t-1))
Có nghĩa là, sự thay đổi đầu tư thực hiện giữa hai kì chỉ bằng một phần của chênh lệch giữa vốn đầu tư mong muốn thời kì t và vốn đầu tư thực hiện thời kì t - 1. Nếu thì Kt = Kt*.
Và lí thuyết gia tốc đầu tư hoàn thiện sau này cũng đã đề cập đến tổng đầu tư.
Theo lí thuyết gia tốc đầu tư ban đầu thi đầu tư thuần:
Theo lí thuyết gia tốc đầu tư sau này thì: Kt – K(t-1) = . Và do đó:
Để xác định tổng đầu tư,chúng ta giả định: Dt =
là hệ số khấu hao và 0 .
Do đó:
It –Dt = It - hoặc
It = (11)
It chính là tổng đầu tư trong kì và là hàm của vốn mong muốn và vốn thực hiện.
Lí thuyết gia tốc đầu tư và số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ qua lại giữa đầu tư và sản lượng. Mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo việc gia tăng bổ sung lao động,nguyên vật liệu sản xuất… dẫn đến gia tăng sản phẩm (giải thích qua số nhân đầu tư). Sản lượng gia tăng,dẫn đến gia tăng tiêu dung (do thu nhập người tiêu dùng tăng), tăng cầu hàng hóa và dịch vụ nên lại đòi hỏi gia tăng đầu tư mới (giải thích qua mô hình gia tốc đầu tư). Gia tăng đầu tư mới dẫn đến gia tăng sản lượng, gia tăng sản lượng lại là nhân tố thúc đẩy gia tăng đầu tư. Quá trình này diễn ra liên tuc, dây chuyền
2.3.Quỹ nội bộ của đầu tư
Theo lí thuyết này,đầu tư có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận thực tế:
I = f (lợi nhuận thực tế). Do đó, dự án đầu tư nào đem lại lợi nhuận cao sẽ được lựa chọn. Vì lợi nhuân cao, thu nhập giữ lại cho đầu tư sẽ lớn và mức đầu tư sẽ cao hơn. Nguồn vốn cho đầu tư có thể huy động bao gồm: Lợi nhuận giữ lại, tiền trích khấu hao, đi vay các loại trong đó bao gồm cả việc phát hành trái phiếu và bán cổ phiếu. Lợi nhuận giữ lại và tiền trích khấu hao tài sản là nguồn vốn nội bộ của doanh nghệp, còn đi vay và phát hành trái phiếu, bán cổ phiếu là nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Vay mượn thì phải trả nợ, trường hợp nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, doanh nghiệp có thể không trả được nợ và lâm vào tình trạng phá sản. Do đó việc đi vay không phải là điều hấp dẫn, trừ khi được vay ưu đãi. Cũng tương tự, việc tăng vốn đầu tư bằng phát hành trái phiếu cũng không phải là biện pháp hấp dẫn. Còn bán cổ phiếu để tài trợ cho đầu tư chỉ được các doanh
2.2. Đối với thương mại
Trong giai đoạn 2011 - 2020, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế từng quốc gia phát triển nói riêng là cơ hội tốt cho xuất khẩu Việt Nam do cầu đối với hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam ngày càng cao. Bên cạnh đó, thị trường tiềm năng hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ rất lớn.Tuy nhiên xuất khẩu Việt Nam sẽ gặp sức ép cạnh tranh không nhỏ từ các nước ASEAN và các nước láng giềng Châu Á. Trong điều kiện năng lực cạnh tranh còn thấp, việc mất thị trường sân nhà là hoàn toàn có thể xảy ra, đặc biệt là đối với những hàng hóa có hàm lượng kĩ thuật công nghệ cao, Việt Nam là nước đi sau nên sẽ có nhiều khó khăn thách thức. Trong khuôn khổ WTO, là nước bị coi là có nền kinh tế phi thị trường sau 12 năm gia nhập (2007-2019),Việt Nam chắc chắn sẽ gặp những khó khăn hơn các nước trong cạnh tranh thương mại giải quyết theo luật định của WTO. Do vậy trong tương lai Việt Nam cần chú ý kết hợp hài hòa giữa hợp tác song phương, đa phương, và hợp tác quốc tế, cần chọn những giải pháp, những đối sách cụ thể đúng đắn thích hợp với sự phát triển của các đối tác.
2.3. Đối với các ngành kinh tế
- Công nghiệp: Tỉ lệ ngành công nghiệp chế tác sẽ tăng lên. Bên cạnh đó xu hướng dịch vụ ngoại biên chuyển công nghệ ra ngoài cũng tác động tích cực đến công nghệ Việt Nam, biến Việt Nam thành cơ sở sản xuất, lắp ráp cho các nước phát triển.
Do đó việc chọn lựa và ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp trọng điểm là rất cần thiết: Việt Nam cần tập trung nguồn lực phát triển một số ngành, lĩnh vực trọng điểm để có thể tạo ra bước phát triển nhảy vọt, phát huy tối đa lợi thế của Việt Nam trong phát triển kinh tế. Các ngành trọng điểm cần là những ngành có thế mạnh, có điều kiện phát triển ở Việt Nam, có khả năng thu hút nhiều lao động, tạo ra giá trị gia tăng cao, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, hướng ra xuất khẩu. Ngoài ra, việc đánh giá, lựa chọn những ngành, lĩnh vực ưu tiên, mũi nhọn cần tiến hành trên cơ sở áp dụng các phương pháp định lượng, mang tính đo lường cụ thể
- Dịch vụ: Sẽ có thêm nhiều loại hình dịch vụ mới trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bảo hiểm. Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tham gia rất nhiều vào các lĩnh vực này, do đó, ngành dịch vụ Việt Nam sẽ phát triển rất mạnh, đa dạng về sản phẩm, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020.
Đặc biệt VIệt Nam đang tích cực nỗ lực cho một nền kinh tế tri thức: Cùng với xu thế chung của thế giới, Việt Nam đang hướng tới việc phát triển kinh tế tri thức. Nhiều nước phát triển trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ phát triển cao, trong đó tri thức, công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế chính, tạo ra sức sản xuất, năng suất lao động vượt trội. Để có thể phát triển nhanh, bền vững và bắt kịp với những nước đó, Việt Nam tất yếu phải phát triển những ngành, lĩnh vực dựa trên tri thức, khoa học và công nghệ cao.
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ, TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1
I.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ 1
1.Khái niệm và phân loại đầu tư. 1
1.1 Khái niệm về đầu tư. 1
1.2 Phân loại đầu tư. 2
2.Các lý thuyết về đầu tư 3
2.1.Số nhân đầu tư 4
2.2. Gia tốc đầu tư 5
2.3.Quỹ nội bộ của đầu tư 8
2.4. Lí thuyết tân cổ điển 9
2.5. Mô hình Harrod - Domar 11
II.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 13
1.Tăng trưởng kinh tế. 13
2.phát triển kinh tế. 14
III.VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÔNG QUA LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ 15
1. Đầu tư kích thích tổng cầu nền kinh tế:. 15
1.2. Vai trò của đầu tư với tổng cầu: 15
1.2.1. Vai trò của đầu tư với tổng cầu thông qua mô hình số nhân của Keynes: 15
1.2.2. Vai trò của đầu tư thông qua các chính sách kinh tế: 15
2. Đầu tư là cú huých bên ngoài thoát khỏi vòng luẩn quẩn: 16
3.Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. 17
4. Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18
5. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ 20
CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1990 – 2009 22
1. ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 22
1.1. Tỷ trọng đầu tư trong GDP cao: 22
1.2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế 23
2. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHUNG TOÀN XÃ HỘI CHƯA CAO DẪN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÒN NHIỀU HẠN CHẾ 26
3. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 30
3.1. Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư 31
3.2. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 32
3.2.1. Cơ cấu đầu tư theo 2 nhóm ngành: Sản xuất sản phẩm xã hội và nhóm ngành kết cấu hạ tầng 32
3.2.2. Cơ cấu đầu tư theo 3 nhóm ngành là: Công nghiệp, Nông lâm ngư nghiệp và Dịch vụ. 32
3.2.3. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế 35
3.2.4. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế đứng trên góc độ doanh nghiệp 39
3.2.5. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ 40
4. SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ LÃNG PHÍ, THẤT THOÁT ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 42
5. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN ĐẾN TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ KHẢ NĂNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ 43
5.1 Về đầu tư đổi mới công nghệ 43
5.2 Tác động của việc đầu tư chất lượng chưa cao, chưa hiệu quả dẫn đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam ngày càng xấu 46
6. ĐẦU TƯ GÓP PHẦN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ THỰC HIỆN CÔNG BĂNG XÃ HỘI. 47
6.1 Đầu tư tác động đến mức sống của người dân 47
6.1.1 Tăng thu nhập 47
6.1.2 Tỷ lệ cùng kiệt đói có xu hướng giảm 48
6.1.3 Đời sống kinh tế, sinh hoạt của người dân ngày càng được cải thiện và từng bước nâng cao hơn 49
6.1.4 Chỉ số phát triển con người 50
6.1.5 Ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư tới các vấn đề xã hội và môi trường 50
6.2 Tác động của đầu tư đến công bằng xã hội, bình đẳng giới: 51
7. ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU QUẢ VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ, NHẬN ĐỊNH NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ Ở VIỆT NAM 51
CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ XU HƯỚNG ĐẦUTƯ,TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẾN NĂM 2020 . 52
I. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư,thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam . 52
1. Các giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả 52
1.1Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế 52
1.2. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả. 53
1.3. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 54
2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư nhằm nâng cao vai trò của đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam. 56
2.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút, thúc đẩy giải ngân, sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài 56
2.1.1 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách: 56
2.1.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch: 57
2.1.3. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 57
2.1.4. Nhóm giải pháp về giải phóng mặt bằng: 58
2.1.5. Nhóm giải pháp về phân cấp quản lý trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài: 59
2.1.6. Nhóm giải pháp để thu hút nguồn kiều hối. 59
2.1.7. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 59
2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư trong nước 60
2.2.1 Đầu tư trọng tâm, trọng điểm tránh tình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài gây thất thoát lãng phí các nguồn lực kinh tế đối với đầu tư sử dụng vốn nhà nước 60
2.2.2 Khuyến khích thúc đẩy tiềm năng đầu tư của thành phần kinh tế ngoài nhà nước 61
2.2.3 Các chiến lược đầu tư phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững. 62
2.2.4 Tiếp tục đầu tư phát triển khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. 63
2.2.5 Nâng cao năng lực quản lý, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra cuả Chính phủ, các Bộ, các cấp các ngành trong lĩnh vực đầu tư. 64
2.2.6 Xây dựng các chính sách đầu tư xóa đói giảm nghèo, quỹ phúc lợi ,cải thiện môi trường, làm giảm tính bất công xã hội. 65
II.Xu hướng đầu tư,tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay đến năm 2020 66
1.Xu hướng đầu tư Việt Nam hiện nay đến năm 2020 66
1.1.Đầu tư theo cơ cấu ngành kinh tế 66
1.2. Đầu tư theo vùng lãnh thổ 67
1.3. Đầu tư theo các thành phần kinh tế 68
2.Xu hướng tăng trưởng và phát triển kinh tế Viêt Nam hiện nay đến năm 2020 70
2.1. Đối với tăng trưởng kinh tế 70
2.2. Đối với thương mại 73
2.3. Đối với các ngành kinh tế 74
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: