quoctuanyl
New Member
Download Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình
Một thuận lợi cho các DN hiện nay là việc tôn vinh quảng bá thương hiệu đã được các cơ quan chức năng và tổ chức kinh tế xã hội quan tâm. Ví dụ như chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu Quốc gia đến năm 2010 đã đươc Thủ Tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 253 ngày 25/11/2003, xây dựng tiềm thức trong các DN luôn hướng về chất lượng sản phẩm và tín nhiệm của DN để nâng cao sức cạnh tranh, gắn kết hơn với hệ thống phân phối,cuốn hút nhà sản xuất, người tiêu dùng. Từ đó xây dựng hình ảnh Việt Nam - quốc gia dồi dào sản phẩm hảo hạng tăng thêm sức hấp dẫn về đất nước và con người Việt Nam, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích du lịch và đầu tư nước ngoài.
- Các cuộc hội thảo xúc tiến thương mại được tổ chức, các hội chợ quốc tế được tổ chức hàng năm ở Việt Nam nhằm quảng bá hình ảnh các DNNN một cách sâu rộng hơn
Một số ví dụ về thương hiệu mạnh của DNNN Việt Nam như:
- Tổng công ty sữa Việt Nam (Vinamilk): được hình thành từ năm 1976, công ty đã lớn mạnh và trở thành DN hàng đầu của ngành CN chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam. Ngoài ra thương hiệu này cũng được biết đến trên thị trường nước ngoài: Mỹ, Canada,Pháp,Đức.
- Tập đoàn Vinaconex cũng đã khẳng định được thương hiệu mạnh.19 năm xây dựng phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao. Thương hiệu Vinaconex đã thực hiện thành công mục tiêu đa doanh, đa dạng hóa sản phẩm ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đến nay Vinaconex đã khẳng định được uy tín và vị thế là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng trong nước
- Bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước:NH Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, NH Ngoại thương Việt Nam, NH Đầu tư và phát triển, NH Công thương Việt Nam cũng là những thương hiệu mạnh trong lĩnh vực NH trong và khu vực Đông Nam Á
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Chương II: Thực trạng của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong các doanh nghiệp
Việt Nam
I. Tình hình đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình ở các nước trên thế giới:
Tài sản của doanh nghiệp có thể được chia thành 2 loại: tài sản hữu hình – bao gồm nhà xưởng, máy móc, tài sản tài chính và cơ sở hạ tầng, và tài sản vô hình – được tính từ nguồn nhân lực, bí quyết kỹ thuật đến các ý tưởng, thương hiệu, kiểu dáng và các kết quả vô hình khác có được từ năng lực đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp. Theo truyền thống, tài sản hữu hình là tài sản chính của doanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Trong những năm gần đây, tình hình đã thay đổi đáng kể. Các doanh nghiệp đang nhận ra rằng tài sản vô hình trở nên có giá trị hơn so với tài sản hữu hình của mình. Do thành quả của cuộc cách mạng công nghệ thông tin và sự tăng trưởng của nền công nghiệp dich vụ, các nhà xưởng và nhà máy lớn đang dần được thay thế bởi các phần mềm và các ý tưởng đổi mới mạnh như là phần thu nhập chính của phần lớn các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Do đó, tài sản vô hình đóng vai trò trung tâm và doanh nghiệp cần tìm ra cách thức sử dụng tốt nhất các tài sản vô hình của mình.
Trong nền kinh tế thị trường, một trong những mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp là phải làm gia tăng được giá trị của doanh nghiệp mình, giá trị này bao gồm cả giá trị của tài sản hữu hình và giá trị của tài sản vô hình. Những năm 70 của thế kỷ XX, tỉ lệ trung bình giữa giá trị thị trường (dựa vào giá cổ phiếu trên thị trường) với giá trị sổ sách (dựa vào bảng cân đối kế toán) của các công ty là 1/1, thì đến thời điểm hiện nay tỉ lệ này đã lên đến 6/1. Điều đó chứng tỏ giá trị cuả các tài sản vô hình chiếm một phần rất quan trọng trong các doanh nghiệp và con số này ngày càng tăng lên. Vì vậy khi xem xét đánh giá một doanh nghiệp không thể không đi vào đánh giá yếu tố vô hình trong đó. Thấy được tầm quan trọng của các tài sản vô hình nhiều nước đã nhanh chóng tập trung mọi nỗ lực đầu tư cho loại tài sản mới này.
Năm 1992, ở Hà Lan đầu tư vào tài sản vô hình chiếm 35% tổng vốn đầu tư, còn tại Mĩ vốn đầu tư cho tài sản vô hình lớn hơn đầu tư vào tài sản hữu hình. Ở Thuỵ Điển, nguồn đầu tư cho tài sản vô hình chiếm 20% GDP. Năm 2003, ở Nhật Bản, tài sản vô hình chiếm 45,2% giá trị doanh nghiệp. Tài sản vô hình là thước đo hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp.
Singapore tăng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tăng tính cạnh tranh bằng ý tưởng sáng tạo và phát minh trên thị trường toàn cầu, thúc đẩy kinh tế Singapore phát triển theo hướng phát minh sáng kiến. Chính phủ Singapore giúp các công ty gắn kết với những viện nghiên cứu, khuyến khích tư nhân tham gia hoạt động R&D. Ngoài ra Singapore chấp nhận nuôi dưỡng những sáng kiến phát minh của châu Á phù hợp với sự phát triển chung toàn cầu
Trung Quốc phát triển kinh tế theo hướng chú trọng sáng tạo phát minh. Trước đây, các chính sách hợp tác kinh tế thương mại của TQ chỉ chú trọng chỉ số tăng trưởng GDP. Lâu ngày, chính sách này dẫn đến tình trạng thiếu thốn công nghệ mới, tạo một lực cản lớn cho sự phát triển kinh tế của TQ. Trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), 2/3 doanh nghiệp của TQ gặp khó khăn về kỹ thuật trong các hợp đồng xuất khẩu. Yếu kém này khiến các doanh nghiệp TQ mất 20 tỉ USD mỗi năm. Đã đến lúc TQ nâng cấp trình độ hợp tác kinh tế, ngoại thương của mình, chuyển “sản xuất tại TQ” (made in China) sang “sáng chế tại TQ” (created in China)
II. Tình hình đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình ở Việt Nam:
1. Đầu tư vào tài sản hữu hình:
Tài sản cố định hữu hình có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo cách nói của C.Mac: tài sản cố định hữu hình với tư cách là công cụ sản xuất là hệ thống “xương cốt và bắp thịt của sản xuất”. Tài sản cố định hữu hình là “lực lượng vật chất” quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội. tài sản cố định hữu hình với tư cách là kết cấu hạ tầng của sản xuất như đường xá, bến cảng, sân bay, phương tiện giao thông vận tải, điện, nước, thuỷ lợi, bưu điện, thông tin liên lạc… là điều kiện cần thiết đối với quá trình sản xuất, quyết định thành bại của doanh nghiệp.
1.1. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng là rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, không có cơ sở hạ tầng thì không thể có điểm tựa cho nền kinh tế được. Cơ sở hạ tầng là điều kiện thiết yếu đầu tiên cho việc xây dựng một doanh nghiệp và là điều kiện cần để doanh nghiệp có thể đi vào hoạt động. Những năm gần đây, cùng với việc tăng trưởng nền kinh tế thì tốc độ đô thị hóa xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật ở nước ta cũng tăng một cách nhanh chóng, bộ mặt đất nước cũng có những biến chuyển rõ rệt
Năm
2005
2006
2007
Vốn đầu tư CSHT
3275
4023
4272
GTVT
1162
2201
2541
Trạm nước
240
355
235
Thoát nước đô thị
155
50
136
Sự nghiệp, nhà ở
890
663
222
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Nguồn: Niên giám thống kê
Tuy nhiên, một vấn đề đáng lo ngại là cơ sở hạ tầng trong các doanh nghiệp Việt Nam đang còn rất yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự tăng trưởng kinh tế trong các doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng phát triển chưa đồng bộ, không theo kịp nền kinh tế, không đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Tại diễn đàn doanh nghiệp, thay mặt các tổ chức, doanh nghiệp quốc tế cho rằng, tăng trưởng khá mạnh mẽ và liên tục của VN đang khiến cơ sở hạ tầng bị quá tải. Một doanh nghiệp muốn đi vào hoạt động được thì trước tiên phải có một cơ sở hạ tầng vững chắc, đó là hệ thống nhà xưởng và vật kiến trúc. Chọn được một địa điểm để xây dựng nhà xưởng cũng là một vấn đề hết sức khó khăn khi mà xây dựng ở những khu vực có nguồn nguyên liệu d
Download Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình miễn phí
Một thuận lợi cho các DN hiện nay là việc tôn vinh quảng bá thương hiệu đã được các cơ quan chức năng và tổ chức kinh tế xã hội quan tâm. Ví dụ như chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu Quốc gia đến năm 2010 đã đươc Thủ Tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 253 ngày 25/11/2003, xây dựng tiềm thức trong các DN luôn hướng về chất lượng sản phẩm và tín nhiệm của DN để nâng cao sức cạnh tranh, gắn kết hơn với hệ thống phân phối,cuốn hút nhà sản xuất, người tiêu dùng. Từ đó xây dựng hình ảnh Việt Nam - quốc gia dồi dào sản phẩm hảo hạng tăng thêm sức hấp dẫn về đất nước và con người Việt Nam, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích du lịch và đầu tư nước ngoài.
- Các cuộc hội thảo xúc tiến thương mại được tổ chức, các hội chợ quốc tế được tổ chức hàng năm ở Việt Nam nhằm quảng bá hình ảnh các DNNN một cách sâu rộng hơn
Một số ví dụ về thương hiệu mạnh của DNNN Việt Nam như:
- Tổng công ty sữa Việt Nam (Vinamilk): được hình thành từ năm 1976, công ty đã lớn mạnh và trở thành DN hàng đầu của ngành CN chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam. Ngoài ra thương hiệu này cũng được biết đến trên thị trường nước ngoài: Mỹ, Canada,Pháp,Đức.
- Tập đoàn Vinaconex cũng đã khẳng định được thương hiệu mạnh.19 năm xây dựng phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao. Thương hiệu Vinaconex đã thực hiện thành công mục tiêu đa doanh, đa dạng hóa sản phẩm ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đến nay Vinaconex đã khẳng định được uy tín và vị thế là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng trong nước
- Bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước:NH Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, NH Ngoại thương Việt Nam, NH Đầu tư và phát triển, NH Công thương Việt Nam cũng là những thương hiệu mạnh trong lĩnh vực NH trong và khu vực Đông Nam Á
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
mang tinh thần của con người đó. Một doanh nghiệp cũng giống như một con người,chỉ phát triển khi cơ thể được vận hành tốt, khoẻ mạnh. Muốn trí tuệ phát triển thì cơ thể đó cũng phải khoẻ mạnh, khoẻ mạnh để tạo nên sự thoải mái và minh mẫn, là điều kiện cần của sự sáng tạo. Và “giá trị” của mỗi con người cũng thường vượt qua ngoài những yếu tố về chiều cao, cân nặng. Nó nằm ở vị thế của người đó trong xã hội, khả năng nắm và khống chế của người đó đối với xã hội và đặc biệt là năng lực trí tuệ của người đó so với xã hội. Đầu tư để phát triển một công ty cũng giống như đào tạo, phát triển một con người. Nuôi dưỡng, giáo dục và sự vận động tương tác giữa người đó với những cá nhân khác là những khía cạnh không thể tách rời để biến một đứa trẻ thành một con người. Để có được những con người theo đúng nghĩa đòi hỏi đầu tiên là phải có ba khía cạnh trên kết hợp lại.Chương II: Thực trạng của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong các doanh nghiệp
Việt Nam
I. Tình hình đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình ở các nước trên thế giới:
Tài sản của doanh nghiệp có thể được chia thành 2 loại: tài sản hữu hình – bao gồm nhà xưởng, máy móc, tài sản tài chính và cơ sở hạ tầng, và tài sản vô hình – được tính từ nguồn nhân lực, bí quyết kỹ thuật đến các ý tưởng, thương hiệu, kiểu dáng và các kết quả vô hình khác có được từ năng lực đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp. Theo truyền thống, tài sản hữu hình là tài sản chính của doanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Trong những năm gần đây, tình hình đã thay đổi đáng kể. Các doanh nghiệp đang nhận ra rằng tài sản vô hình trở nên có giá trị hơn so với tài sản hữu hình của mình. Do thành quả của cuộc cách mạng công nghệ thông tin và sự tăng trưởng của nền công nghiệp dich vụ, các nhà xưởng và nhà máy lớn đang dần được thay thế bởi các phần mềm và các ý tưởng đổi mới mạnh như là phần thu nhập chính của phần lớn các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Do đó, tài sản vô hình đóng vai trò trung tâm và doanh nghiệp cần tìm ra cách thức sử dụng tốt nhất các tài sản vô hình của mình.
Trong nền kinh tế thị trường, một trong những mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp là phải làm gia tăng được giá trị của doanh nghiệp mình, giá trị này bao gồm cả giá trị của tài sản hữu hình và giá trị của tài sản vô hình. Những năm 70 của thế kỷ XX, tỉ lệ trung bình giữa giá trị thị trường (dựa vào giá cổ phiếu trên thị trường) với giá trị sổ sách (dựa vào bảng cân đối kế toán) của các công ty là 1/1, thì đến thời điểm hiện nay tỉ lệ này đã lên đến 6/1. Điều đó chứng tỏ giá trị cuả các tài sản vô hình chiếm một phần rất quan trọng trong các doanh nghiệp và con số này ngày càng tăng lên. Vì vậy khi xem xét đánh giá một doanh nghiệp không thể không đi vào đánh giá yếu tố vô hình trong đó. Thấy được tầm quan trọng của các tài sản vô hình nhiều nước đã nhanh chóng tập trung mọi nỗ lực đầu tư cho loại tài sản mới này.
Năm 1992, ở Hà Lan đầu tư vào tài sản vô hình chiếm 35% tổng vốn đầu tư, còn tại Mĩ vốn đầu tư cho tài sản vô hình lớn hơn đầu tư vào tài sản hữu hình. Ở Thuỵ Điển, nguồn đầu tư cho tài sản vô hình chiếm 20% GDP. Năm 2003, ở Nhật Bản, tài sản vô hình chiếm 45,2% giá trị doanh nghiệp. Tài sản vô hình là thước đo hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp.
Singapore tăng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tăng tính cạnh tranh bằng ý tưởng sáng tạo và phát minh trên thị trường toàn cầu, thúc đẩy kinh tế Singapore phát triển theo hướng phát minh sáng kiến. Chính phủ Singapore giúp các công ty gắn kết với những viện nghiên cứu, khuyến khích tư nhân tham gia hoạt động R&D. Ngoài ra Singapore chấp nhận nuôi dưỡng những sáng kiến phát minh của châu Á phù hợp với sự phát triển chung toàn cầu
Trung Quốc phát triển kinh tế theo hướng chú trọng sáng tạo phát minh. Trước đây, các chính sách hợp tác kinh tế thương mại của TQ chỉ chú trọng chỉ số tăng trưởng GDP. Lâu ngày, chính sách này dẫn đến tình trạng thiếu thốn công nghệ mới, tạo một lực cản lớn cho sự phát triển kinh tế của TQ. Trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), 2/3 doanh nghiệp của TQ gặp khó khăn về kỹ thuật trong các hợp đồng xuất khẩu. Yếu kém này khiến các doanh nghiệp TQ mất 20 tỉ USD mỗi năm. Đã đến lúc TQ nâng cấp trình độ hợp tác kinh tế, ngoại thương của mình, chuyển “sản xuất tại TQ” (made in China) sang “sáng chế tại TQ” (created in China)
II. Tình hình đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình ở Việt Nam:
1. Đầu tư vào tài sản hữu hình:
Tài sản cố định hữu hình có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo cách nói của C.Mac: tài sản cố định hữu hình với tư cách là công cụ sản xuất là hệ thống “xương cốt và bắp thịt của sản xuất”. Tài sản cố định hữu hình là “lực lượng vật chất” quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội. tài sản cố định hữu hình với tư cách là kết cấu hạ tầng của sản xuất như đường xá, bến cảng, sân bay, phương tiện giao thông vận tải, điện, nước, thuỷ lợi, bưu điện, thông tin liên lạc… là điều kiện cần thiết đối với quá trình sản xuất, quyết định thành bại của doanh nghiệp.
1.1. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng là rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, không có cơ sở hạ tầng thì không thể có điểm tựa cho nền kinh tế được. Cơ sở hạ tầng là điều kiện thiết yếu đầu tiên cho việc xây dựng một doanh nghiệp và là điều kiện cần để doanh nghiệp có thể đi vào hoạt động. Những năm gần đây, cùng với việc tăng trưởng nền kinh tế thì tốc độ đô thị hóa xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật ở nước ta cũng tăng một cách nhanh chóng, bộ mặt đất nước cũng có những biến chuyển rõ rệt
Năm
2005
2006
2007
Vốn đầu tư CSHT
3275
4023
4272
GTVT
1162
2201
2541
Trạm nước
240
355
235
Thoát nước đô thị
155
50
136
Sự nghiệp, nhà ở
890
663
222
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Nguồn: Niên giám thống kê
Tuy nhiên, một vấn đề đáng lo ngại là cơ sở hạ tầng trong các doanh nghiệp Việt Nam đang còn rất yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự tăng trưởng kinh tế trong các doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng phát triển chưa đồng bộ, không theo kịp nền kinh tế, không đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Tại diễn đàn doanh nghiệp, thay mặt các tổ chức, doanh nghiệp quốc tế cho rằng, tăng trưởng khá mạnh mẽ và liên tục của VN đang khiến cơ sở hạ tầng bị quá tải. Một doanh nghiệp muốn đi vào hoạt động được thì trước tiên phải có một cơ sở hạ tầng vững chắc, đó là hệ thống nhà xưởng và vật kiến trúc. Chọn được một địa điểm để xây dựng nhà xưởng cũng là một vấn đề hết sức khó khăn khi mà xây dựng ở những khu vực có nguồn nguyên liệu d