Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

LỜI MỞ ĐẦU
Mục đích nghiên cứu của đề tài .........................................................................01
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................02
Kết cấu của đề tài ..............................................................................................02
CHƯƠNG 1 - Khái quát hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của
ngân hàng thương mại Việt Nam trong nền kinh tế thị trường
hiện nay
1.1 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế.............................03
1.2 Khái quát về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ...........................................03
1.2.1Khái quát hoạt động ngoại thương .............................................................03
1.2.2 Vai trò của tài trợ ngoại thương và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của
NHTM ................................................................................................................05
1.2.3 Khái niệm về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM....................08
1.3 Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu .................................................... 09
1.3.1 Tài trợ xuất khẩu .......................................................................................09
1.3.2 Tài trợ nhập khẩu ......................................................................................11
1.4 Nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thông qua cách thanh
tóan tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại .......................................12
1.4.1 Khái quát về cách thanh tóan tín dụng chứng từ ..........................12
1.4.2 Tiến trình thực hiện nghiệp vụ cách tín dụng chứng từ ................14
1.5 Quy trình của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại 15
1.5.1 Đối tượng tài trợ xuất nhập khẩu ..............................................................15
1.5.2 Điều kiện tài trợ vốn .................................................................................15
1.5.3 Phạm vi tài trợ vốn ...................................................................................16
1.5.4 Quy trình thực hiện tài trợ .........................................................................16
1.6 Sự cần thiết của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng
thương mại đối với nền kinh tế nước ta..............................................................17
1.6.1 Sự cần thiết đối với ngân hàng thương mại ..............................................18
1.6.2 Đối với doanh nghiệp.......................................................................... 19
1.6.3 Đối với nền kinh tế....................................................................................19
CHƯƠNG II - Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam hiện nay
2.1 Tình hình kinh tế đất nước trong thời gian qua ............................................21
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại trong
thời gian vừa qua ................................................................................................21
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại.....21
2.2.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay ...............................23
2.2.3 Những thành tựu đạt được của hệ thống ngân hàng thương mại ..............24
2.3 Thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại
Việt Nam hiện nay .............................................................................................26
2.3.1 Các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu được áp dụng hiện nay tại các ngân
hàng thương mại ................................................................................................26
2.3.2 Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương
mại Việt Nam hiện nay ......................................................................................31
2.4 Những hạn chế trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng
thương mại..........................................................................................................37
2.4.1 Về phía các ngân hàng thương mại...........................................................37
2.4.2. Về phía doanh nghiệp ..............................................................................39
2.4.3 Về tỷ giá hối đoái......................................................................................41
2.4.4 Chính sách thuế .........................................................................................41
2.4.5 Chính sách xúc tiến thương mại ................................................................41
2.4.6 Hệ thống pháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng và
thanh toán quốc tế còn thiếu chặt chẽ và ổn định .............................................42
2.4.7 Hoạt động chưa hiệu quả của Trung Tâm thông tin phòng ngừa rủi ro ...42 2.4.8 Nguyên nhân về quản lý ngoại hối...........................................................43
2.4.9 Cạnh tranh không cân sức giữa các ngân hàng thương mại cổ phần và các
ngân hàng thương mại quốc doanh ....................................................................43
2.4.10 Uy tín của các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa cao .....................44
CHƯƠNG 3 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài
trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện
nay
A. Giải pháp vĩ mô ..................................................................................................................45
3.1 Giải pháp đối với hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng
thương mại Việt Nam .........................................................................................45
3.1.1 Cải tiến thủ tục, quy trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu .....................................45
3.1.2 Quảng cáo, tiếp thị các mặt hàng của ngân hàng .....................................45
3.1.3 Có chính sách ưu đãi đối với khách hàng tốt, tiềm năng..........................46
3.1.4 Mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng lớn trên thế giới, triển khai các
cách thanh toán mới ...............................................................................47
3.1.5 Nâng cao trình độ nhân viên thanh toán quốc tế và cán bộ tín dụng: phân
cấp quản lý hợp lý, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng ..........................49
3.1.6 Tăng vốn tự có của ngân hàng thương mại cổ phần ................................50
3.1.7 Ngân hàng thương mại tăng dư nợ dành cho tài trợ xuất nhập khẩu với cơ
cấu tín dụng hợp lý.............................................................................................51
3.1.8 Đổi mới công nghệ ngân hàng ..................................................................52
3.1.9 Đồng tài trợ giữa các ngân hàng ...............................................................53
3.1.10 Bảo lãnh của doanh nghiệp khác ............................................................53
3.1.11 Quản lý chặt chẽ nợ quá hạn...................................................................54
3.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu ...................................................................................................54
3.2.1 Chú trọng đầu tư, đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất
lượng sản phẩm xuất khẩu .................................................................................55 g
3.2.2 Lựa chọn đối tác trong hoạt động xuất nhập khẩu ...................................55
3.2.3 Lựa chọn cách thanh toán .............................................................55
3.2.4 Lựa chọn ngân hàng phục vụ ....................................................................55
3.2.5 Giành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm...................................................56
3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ...............56
3.3.1 Hạn chế rủi ro tín dụng..............................................................................56
3.3.2 Hạn chế rủi ro về lãi suất..........................................................................57
3.3.3 Hạn chế rũi ro về tỷ giá ............................................................................58
B Giải pháp vĩ mô ..............................................................................................59
3.4 Ngân hàng Nhà nước cần ban hành một số quy chế liên quan đến hoạt động
tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại cổ phần ........................59
3.4.1 Chiết khấu chứng từ hàng xuất .................................................................59
3.4.2 Ban hành chính sách bảo hiểm Nhà nước cho hoạt động chiết khấu .......59
3.5 Quy định chế độ kiểm tóan bắt buộc đối với các doanh nghiệp..................60
3.6 Cho phép các ngân hàng thương m ại cổ phần cho vay tài trợ xuất nhập
khẩu có tài sản đảm bảo chính là lô hàng nhập.................................................60
3.7 Chính sách tỷ giá linh hoạt...........................................................................62
3.8 Chính sách thuế ............................................................................................63
3.9 Tăng cường việc xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường..........................63
3.10 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng .....................................................64
KẾT LUẬN ........................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU
* Mục đích nghiên cứu của đề tài
Ngày nay, mọi hoạt động thương mại, sản xuất và đầu tư ngày càng mang tính
chất quốc tế hóa ở nhiều quốc gia. Chính sự toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã
làm tăng lượng giao dịch trong hoạt động tài chính, tiền tệ giữa các nước. Một
nền kinh tế mở tiến tới hội nhập với thị trường thế giới phải là một cơ cấu tài
chính hiện đại, vững mạnh, hỗ trợ, trong đó ngân hàng thông qua nghiệp vụ
ngân hàng quốc tế của mình sẽ làm hậu thuẫn cho sự phát triển của hoạt động
ngoại thương và thu hút đầu tư quốc tế, thúc đẩy sự thành công của quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
Vì vậy, trong những năm gần đây với Chính sách của Đảng và Nhà nước chú
trọng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, coi ngoại thương là
mũi nhọn quan trọng, là chiến lược khơi dậy sức tăng trưởng của nền kinh tế thì
các quan hệ ngoại thương giữa nước ta và các nước trên thế giới không ngừng
tăng lên cả về chất và lượng, các hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ ngày
càng phát triển cao. Kết quả đó phải kể đến những đóng góp to lớn trong vai trò
trung gian thanh toán của NHTM giữa các doanh nghiệp trong nước với các đối
tác nước ngoài.
Trong các hoạt động của NHTM, hoạt động tài trợ XNK được các NHTM đặc
biệt chú trọng phát triển, mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh XNK của
các doanh nghiệp bởi vì doanh nghiệp luôn cần vốn để thực hiện phương án XNK
của mình.
Tuy nhiên hiện nay, mối quan hệ giữa các NHTM và các doanh nghiệp thông
qua hoạt động tài trợ XNK vẫn còn một số hạn chế nhất định. Những hạn chế
này một phần do các NHTM chưa phát huy được chính mình, các doanh nghiệp
Việt Nam còn nhiều những hạn chế trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh XNK,
một phần khác do những rào cản về những quy định của Chính Phủ, của NHNN
liên quan đến hoạt động XNK,….Có thể nói đây là một vấn đề đang được các
NHTM và các doanh nghiệp quan tâm nên học viên đã chọn đề tài: “Giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ XNK tại các NHTM Việt Nam” làm luận
văn tốt nghiệp của mình và hy vọng sẽ đóng góp phần nhỏ vào việc tìm kiếm
giải pháp nâng cao vai trò của NHTM trong hoạt động tài trợ XNK cho các doanh
nghiệp hiện nay. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung vào nghiên cứu trong phạm vi nghiệp vụ tín dụng tài trợ
XNK, đồng thời kết hợp với việc phân tích số liệu của các NHTM trong các năm
qua. Học viên cũng tham khảo, trao đổi ý kiến với người hướng dẫn khoa học
cũng như trao đổi trực tiếp với các cán bộ phụ trách nghiệp vụ tại ngân hàng,
qua đó góp phần đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài
trợ XNK tại các NHTM Việt Nam trong thời gian tới.
* Kết cấu của đề tài
Nội dung của luận văn gồm 3 phần chính:
Chương I: Khái quát hoạt động tài trợ XNK của NHTM trong nền kinh tế thị
trường hiện nay
Chương II: Thực trạng hoạt động tài trợ XNK của các NHTM Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ XNK của các
NHTM Việt Nam hiện nay
Mặc dù học viên đã cố gắng nhiều để hoàn thành thật tốt luận văn với hy vọng
đóng góp được những giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển hoạt động tài trợ
XNK vốn là tiềm năng của các NHTM. Tuy nhiên, sự hạn hẹp về thông tin, tài
liệu và số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài không nhiều vì vậy chắc chắn phần
luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết, rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến quý báu của Quý Thầy Cô và những người quan tâm.
Để hoàn thành tốt cuốn luận văn này, học viên xin chân thành Thank các Giảng
Viên khoa Sau Đại Học trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, đã
đem lại cho sinh viên và, toàn thể sinh viên Cao Học khóa 10 kiến thức chuyên
sâu về ngành Tài Chính Ngân Hàng, xin Thank sự giúp đỡ và hướng dẫn tận
tình của Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Phạm Văn Năng, và sự ủng hộ động viên của các
đồng nghiệp, bạn bè. B. Giải pháp vĩ mô
3.4 NHNN cần ban hành một số quy chế liên quan đến hoạt động tài trợ
XNK của các NHTM cổ phần.
3.4.1 Chiết khấu chứng từ hàng xuất
Theo quyết định 35 của Chính Phủ, cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu bán
hàng trả chậm nước ngòai có thời gian trả chậm lên đến 2 năm, từ đó, hoạt động
của các NHTM phát sinh các vấn đề:
- Hàng hóa theo quy chế cho vay là đối tượng cho vay ngắn hạn, nhưng
khi xem xét cho vay để mua hàng xuất theo quy định trên (bán hàng
trả chậm) với thời hạn cho vay dài hạn 2 năm thì sẽ trái với quy chế
cho vay hiện hành. Vấn đề này Nhà nước đã chưa có văn bản hướng
dẫn thực hiện.
- Khi doanh nghiệp xuất khẩu trong nước giao hàng xong, có bộ chứng từ
hàng xuất gửi ngân hàng xin chiết khấu để trả nợ vay trước đó hay có
vốn để tiếp tục làm lô hàng khác, vấn đề này hiện nay NHNN chưa
ban hành quy chế cụ thể.
Trên cơ sở này kiến nghị với NHNN nghiên cứu ban hành quy chế chiết khấu
bộ chứng từ hàng xuất, tạo cơ sở pháp lý cho các NH thực hiện.
3.4.2 Ban hành chính sách bảo hiểm Nhà nước cho hoạt động chiết khấu
Trong các hoạt động tài trợ XNK, nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu là
nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất cho các NHTM, bởi vì vậy, khi ngân hàng
chấp nhận chiết khấu tòan bộ chứng từ, cho dù là chiết khấu được phép truy đòi
thì tính an tòan của ngân hàng lệ thuộc rất nhiều vào sựï thanh toán của ngân
hàng nước ngòai. Trường hợp phía nước ngoài từ chối thanh toán, khả năng truy
đòi tiền đã chiết khấu của các doanh nghiệp rất khó thực hiện. Khi đó bộ chứng
từ xuất khẩu đã giao cho người nhập khẩu nước ngòai, hàng đã chuyển đi, ngân
hàng không còn cơ sở vật chất đảm bảo cho việc truy đòi mà chỉ còn lại chữ tín
đối với người xuất khẩu trong nước. Do vậy, hiện nay, hoạt động chiết khấu
chứng từ được ngân hàng thực hiện hết sức thận trọng, và đậy cũng là nguyên
nhân chính khiến cho hoạt động tài trợ XNK còn nhiều hạn chế.
Qua tham khảo tình trạng này ở một số nước phát triển có chính sách ngoại
thương được xác định là khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước tại đây đã
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top