Download Chuyên đề Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại công ty cổ phần tập đoàn NTT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 3
1. Khái niệm, vai trò và một số mô hình quản lý nguồn nhân lực 3
1.1 Khái niệm: 3
1.2 Vai trò. 3
1.3 Một số mô hình quản lý: 5
2. Công tác tổ chức và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành. 11
2.1 Đặc điểm chung về lao động trong kinh doanh du lịch: 11
2.2 Đặc điểm về sử dụng lao động trong kinh doanh lữ hành: 13
2.2.1 Quy định sử dụng lao động của nhà nước: 13
2.2.2 Đặc điểm công tác quản lý lao động trong kinh doanh lữ hành 13
2.3 Các yêu cầu đối với công tác tổ chức và quản lý lao động trong kinh doanh lữ hành. 16
2.3.1 Các yêu cầu 16
2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động và tổ chức lao động: 18
3. Nội dung tổ chức và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành. 19
3.1 Nội dung công tác tổ chức nguồn nhân lực. 19
3.1.1 Tuyển chọn nhân sự 19
3.1.2 Bố trí, sử dụng lao động 22
3.1.3 Đào tạo và phát triển nhân sự: 25
3.2. Công tác quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành. 28
3.2.1. Khái niệm kinh doanh lữ hành 28
3.2.2. Nội dung của kinh doanh lữ hành. 29
3.2.3. Các nguyên tắc quản trị nhân lực trong kinh doanh lữ hành 29
4. Các tiêu thức để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp du lịch. 30
5. Ý nghĩa của công tác tổ chức quản lý lao động trong kinh doanh lữ hành. 32
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NTT 33
1. Vài nét về Công ty cổ phần tập đoàn NTT: 33
1.1. Sự hình thành 33
1.1.1 Công ty cổ phần tập đoàn NTT: 33
1.1.2 Công ty cổ phần tập đoàn NTT: 33
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy. 34
1.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 34
2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: 35
2. Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT: 39
2.1 Công tác tuyển dụng nhân sự ở Công ty Cổ phần tập đoàn NTT: 40
2.2 Công tác bố trí và sử dụng lao động: 41
2.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động 44
2.4 Công tác đãi ngộ lao động 45
3. Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT: 47
3.1 Công tác tuyển dụng 47
3.2 Công tác bố trí và sử dụng lao động 48
3.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động. 49
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NTT 50
1. Thực trạng và dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực tới năm 2007-2010 50
2. Nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới. 51
2.1 Những thuận lợi và khó khăn: 51
2.2 Mục tiêu của công ty trong năm 2007: 52
3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT. 54
3.1 Về tuyển chọn lao động 54
3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 55
3.3 Sắp xếp và bố trí lao động. 56
4.1. Những giải pháp khả thi trong đào tạo nguồn nhân lực của Công ty cổ phần tập đoàn NTT. 57
4.2. Sử dụng các đòn bẩy kinh tế. 59
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Phân công lao động theo tính chất phức tạp của công việc: có nghĩa là công việc càng phức tạp càng đòi hỏi phải bố trí lao động một cách khoa học, hợp lý nhất để người lao động đảm nhiệm tốt công việc được giao, nói một cách khác là cố gắng đảm bảo cấp bậc công việc phù hợp với cấp bậc công nhân.
- Phân công công việc theo công việc chính và công việc phụ. Việc phân công nhằm chuyên môn hóa công nhân, đảm bảo cho công nhân chính tập trung vào công việc của mình để tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
3.1.3 Đào tạo và phát triển nhân sự:
- Sự cần thiết:
Đào tạo và phát triển nhân sự là giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự trong đơn vị, giúp họ có khả năng đảm nhận công việc một cách có hiệu quả. Đội ngũ công nhân viên mới cần đào tạo thêm cho phù hợp với môi trường làm việc để có khả năng đảm trách công việc có hiệu quả. Việc đào tạo- bồi dưỡng nâng cao trình độ đối với nhân viên cũ cũng rất quan trọng vì kiến thức có sự mai một theo thời gian nếu không được tích lũy, trau dồi thêm. Bên cạnh đó sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi phải cập nhật thường xuyên những kiến thức mới để bắt kịp với xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới.
- Nội dung quá trình đào tạo và phát triển.
Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân sự nhằm hoàn thiện công tác QTNS trong đơn vị. Trong đó đào tạo là các hoạt động tiến tới mục đích nâng cao tay nghề, trình độ học vấn, mở rộng tầm hiểu biết của người được đào tạo nhằm đáp ứng khả năng làm việc hiện tại và trong tương lai. Để làm tốt công tác này cần tiền hành theo các bước cơ bản sau:
Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển:
Mục đích của đào tạo và phát triển là nhằm đáp ứng cho sự thay đổi, phát triển của đơn vị trong tương lai ở những lĩnh vực và trình độ nào. Nếu làm tốt công việc này sẽ tránh được lãng phí về kinh phí đào tạo, hiệu quả mang lại cao.
Nhà quản trị muốn đội ngũ nhân sự trong đơn vị hoàn thành tốt công việc được giao và có khả năng theo kịp với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật mới, thích nghi tốt với khả năng biến động của môi trường kinh doanh nên thông qua việc phân tích đánh giá công việc ở bản mô tả công việc đã và đang thực hiện của họ để đáp ứng yêu cầu của công việc, cần tìm cho được sự dung hòa giữa tâm lý hứng thú của cá nhân và yêu cầu đòi hỏi của đơn vị đối với công việc.
Lập kế hoạch đào tạo và phát triển.
Kế hoạch đào tạo được thiết lập trên cơ sở giải quyết một số vấn đề sau:
+ Tài chính: Số tiền dùng cho công tác đào tạo và phát triển là bao nhiêu.
+ Nội dung: Công tác đào tạo và phát triển bao gồm những nội dung gì?
+ Đối tượng đào tạo và phát triển: Những đối tượng nào được đào tạo (một bộ phận hay toàn bộ lực lượng lao động…)
+ Thời gian và tiến độ đào tạo: Dài hạn hay ngắn hạn
+ cách và tiến độ đào tạo: đào tạo lý thuyết hay thực tế
+ Đánh giá kết quả
Thực hiện việc đào tạo theo kế hoạch:
Qua các bước cần thiết của quá trình đào tạo và phát triển nhà quản trị chọn một cách tiến hành đào tạo phù hợp với đặc thù của đơn vị.
Đánh giá kết quả đào tạo:
So sánh về phong cách làm việc, nhận thức về năng suất lao động của người được đào tạo trước và sau khi đào tạo hay so sánh giữa người được đào tạo với người không được đào tạo.
Các hình thức đào tạo:
Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu của mỗi công việc, phụ thuộc vào đối tượng được đào tạo mà có những hình thức đào tạo khác nhau:
* Đối với những người thừa hành công việc, công nhân thì việc đào tạo trực tiếp bằng lao động chân tay là chủ yếu, mỗi đơn vị có các hình thức đào tạo khác nhau, sau đây là một số hình thức đào tạo phổ biến:
+ Đào tạo tại nơi làm việc (được áp dụng phổ biến); đối với lực lượng công nhân viên mới thì việc hướng dẫn, chỉ bảo của người có kinh nghiệm là rất tốt tuy không theo bài bản mà chỉ chủ yếu đào tạo theo tiến độ công việc.
+ Đào tạo lý luận, lý thuyết kết hợp với thực hành thường xuyên.
+ Gửi đi đào tạo tại hệ thống các trường lớp chuyên nghiệp
+ Tự đào tạo, có tính chủ động trong công việc, trực tiếp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
+ Các hình hình thức khác, tổ chức lớp học chuyên đề, hội thảo, bồi dưỡng tay nghề, tổ chức các cuộc thi tay nghề, nâng bậc….
* Với những cán bộ lãnh đạo quản lý thì việc đào tạo đòi hỏi phải có tính tư duy sáng tạo hơn lao động chân tay, đó là lao động trí óc, do đó đòi hỏi phải có sự minh mẫn, tư duy sắc bén để ra những quyết định sáng suốt trong sản xuất kinh doanh ngoài các hình thức đào tạo, phát triển chung như, gửi đi đào tạo tại hệ thống trường lớp chính quy….còn một số hình thức đào tạo và phát triển áp dụng riêng cho cấp quản trị.
+ Thảo luận, tranh luận trong nhóm theo chủ đề
+ Đưa ra các tình huống cùng nghiên cứu, giải quyết
+ Đào tạo theo nhóm
+ Tham gia hội thảo
+ Trò chơi kinh doanh.
3.2. Công tác quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành.
3.2.1. Khái niệm kinh doanh lữ hành
Lữ hành là thực hiện một chuyến đi từ nơi này đến nơi khác bằng bất kỳ phương tiện nào, vì bất kỳ lý do gì, có hay không trở về nơi xuất phát lúc đầu.
Có hai cách tiếp cận về khái niệm kinh doanh lữ hành theo nghĩa rộng. Họat động lữ hành bao gồm tất cả các hoạt động di chuyển của con người cũng như hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Có thể hiểu lữ và du lịch là một (theo các nước phát triển đặc biệt là Bắc Mỹ) vì thế người ta dùng thuật ngữ lữ hành du lịch để ám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt động khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch.
-Theo nghĩa hẹp thì hoạt động lữ hành được hiểu là những hoạt động có tổ chức các chương trình du lịch trọn gói.
-Theo định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam: Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp thông qua các trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức các chương trình du lịch hay hướng dẫn du lịch.
3.2.2. Nội dung của kinh doanh lữ hành.
Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Trên cơ sở đó, rút ngắn hay xóa bỏ khoảng cách giữa khách du lịch với các cơ sở kinh doanh du lịch.
Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói. Các chương trình này nhằm liên kết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí v.v… thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp
Download Chuyên đề Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại công ty cổ phần tập đoàn NTT miễn phí
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 3
1. Khái niệm, vai trò và một số mô hình quản lý nguồn nhân lực 3
1.1 Khái niệm: 3
1.2 Vai trò. 3
1.3 Một số mô hình quản lý: 5
2. Công tác tổ chức và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành. 11
2.1 Đặc điểm chung về lao động trong kinh doanh du lịch: 11
2.2 Đặc điểm về sử dụng lao động trong kinh doanh lữ hành: 13
2.2.1 Quy định sử dụng lao động của nhà nước: 13
2.2.2 Đặc điểm công tác quản lý lao động trong kinh doanh lữ hành 13
2.3 Các yêu cầu đối với công tác tổ chức và quản lý lao động trong kinh doanh lữ hành. 16
2.3.1 Các yêu cầu 16
2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động và tổ chức lao động: 18
3. Nội dung tổ chức và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành. 19
3.1 Nội dung công tác tổ chức nguồn nhân lực. 19
3.1.1 Tuyển chọn nhân sự 19
3.1.2 Bố trí, sử dụng lao động 22
3.1.3 Đào tạo và phát triển nhân sự: 25
3.2. Công tác quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành. 28
3.2.1. Khái niệm kinh doanh lữ hành 28
3.2.2. Nội dung của kinh doanh lữ hành. 29
3.2.3. Các nguyên tắc quản trị nhân lực trong kinh doanh lữ hành 29
4. Các tiêu thức để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp du lịch. 30
5. Ý nghĩa của công tác tổ chức quản lý lao động trong kinh doanh lữ hành. 32
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NTT 33
1. Vài nét về Công ty cổ phần tập đoàn NTT: 33
1.1. Sự hình thành 33
1.1.1 Công ty cổ phần tập đoàn NTT: 33
1.1.2 Công ty cổ phần tập đoàn NTT: 33
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy. 34
1.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 34
2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: 35
2. Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT: 39
2.1 Công tác tuyển dụng nhân sự ở Công ty Cổ phần tập đoàn NTT: 40
2.2 Công tác bố trí và sử dụng lao động: 41
2.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động 44
2.4 Công tác đãi ngộ lao động 45
3. Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT: 47
3.1 Công tác tuyển dụng 47
3.2 Công tác bố trí và sử dụng lao động 48
3.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động. 49
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NTT 50
1. Thực trạng và dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực tới năm 2007-2010 50
2. Nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới. 51
2.1 Những thuận lợi và khó khăn: 51
2.2 Mục tiêu của công ty trong năm 2007: 52
3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT. 54
3.1 Về tuyển chọn lao động 54
3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 55
3.3 Sắp xếp và bố trí lao động. 56
4.1. Những giải pháp khả thi trong đào tạo nguồn nhân lực của Công ty cổ phần tập đoàn NTT. 57
4.2. Sử dụng các đòn bẩy kinh tế. 59
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
anh nghiệp không nên sử dụng nhiều loại ngành nghề vì nó vừa gây lãng phí lao động xã hội vừa gây khó khăn cho việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.- Phân công lao động theo tính chất phức tạp của công việc: có nghĩa là công việc càng phức tạp càng đòi hỏi phải bố trí lao động một cách khoa học, hợp lý nhất để người lao động đảm nhiệm tốt công việc được giao, nói một cách khác là cố gắng đảm bảo cấp bậc công việc phù hợp với cấp bậc công nhân.
- Phân công công việc theo công việc chính và công việc phụ. Việc phân công nhằm chuyên môn hóa công nhân, đảm bảo cho công nhân chính tập trung vào công việc của mình để tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
3.1.3 Đào tạo và phát triển nhân sự:
- Sự cần thiết:
Đào tạo và phát triển nhân sự là giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự trong đơn vị, giúp họ có khả năng đảm nhận công việc một cách có hiệu quả. Đội ngũ công nhân viên mới cần đào tạo thêm cho phù hợp với môi trường làm việc để có khả năng đảm trách công việc có hiệu quả. Việc đào tạo- bồi dưỡng nâng cao trình độ đối với nhân viên cũ cũng rất quan trọng vì kiến thức có sự mai một theo thời gian nếu không được tích lũy, trau dồi thêm. Bên cạnh đó sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi phải cập nhật thường xuyên những kiến thức mới để bắt kịp với xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới.
- Nội dung quá trình đào tạo và phát triển.
Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân sự nhằm hoàn thiện công tác QTNS trong đơn vị. Trong đó đào tạo là các hoạt động tiến tới mục đích nâng cao tay nghề, trình độ học vấn, mở rộng tầm hiểu biết của người được đào tạo nhằm đáp ứng khả năng làm việc hiện tại và trong tương lai. Để làm tốt công tác này cần tiền hành theo các bước cơ bản sau:
Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển:
Mục đích của đào tạo và phát triển là nhằm đáp ứng cho sự thay đổi, phát triển của đơn vị trong tương lai ở những lĩnh vực và trình độ nào. Nếu làm tốt công việc này sẽ tránh được lãng phí về kinh phí đào tạo, hiệu quả mang lại cao.
Nhà quản trị muốn đội ngũ nhân sự trong đơn vị hoàn thành tốt công việc được giao và có khả năng theo kịp với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật mới, thích nghi tốt với khả năng biến động của môi trường kinh doanh nên thông qua việc phân tích đánh giá công việc ở bản mô tả công việc đã và đang thực hiện của họ để đáp ứng yêu cầu của công việc, cần tìm cho được sự dung hòa giữa tâm lý hứng thú của cá nhân và yêu cầu đòi hỏi của đơn vị đối với công việc.
Lập kế hoạch đào tạo và phát triển.
Kế hoạch đào tạo được thiết lập trên cơ sở giải quyết một số vấn đề sau:
+ Tài chính: Số tiền dùng cho công tác đào tạo và phát triển là bao nhiêu.
+ Nội dung: Công tác đào tạo và phát triển bao gồm những nội dung gì?
+ Đối tượng đào tạo và phát triển: Những đối tượng nào được đào tạo (một bộ phận hay toàn bộ lực lượng lao động…)
+ Thời gian và tiến độ đào tạo: Dài hạn hay ngắn hạn
+ cách và tiến độ đào tạo: đào tạo lý thuyết hay thực tế
+ Đánh giá kết quả
Thực hiện việc đào tạo theo kế hoạch:
Qua các bước cần thiết của quá trình đào tạo và phát triển nhà quản trị chọn một cách tiến hành đào tạo phù hợp với đặc thù của đơn vị.
Đánh giá kết quả đào tạo:
So sánh về phong cách làm việc, nhận thức về năng suất lao động của người được đào tạo trước và sau khi đào tạo hay so sánh giữa người được đào tạo với người không được đào tạo.
Các hình thức đào tạo:
Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu của mỗi công việc, phụ thuộc vào đối tượng được đào tạo mà có những hình thức đào tạo khác nhau:
* Đối với những người thừa hành công việc, công nhân thì việc đào tạo trực tiếp bằng lao động chân tay là chủ yếu, mỗi đơn vị có các hình thức đào tạo khác nhau, sau đây là một số hình thức đào tạo phổ biến:
+ Đào tạo tại nơi làm việc (được áp dụng phổ biến); đối với lực lượng công nhân viên mới thì việc hướng dẫn, chỉ bảo của người có kinh nghiệm là rất tốt tuy không theo bài bản mà chỉ chủ yếu đào tạo theo tiến độ công việc.
+ Đào tạo lý luận, lý thuyết kết hợp với thực hành thường xuyên.
+ Gửi đi đào tạo tại hệ thống các trường lớp chuyên nghiệp
+ Tự đào tạo, có tính chủ động trong công việc, trực tiếp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
+ Các hình hình thức khác, tổ chức lớp học chuyên đề, hội thảo, bồi dưỡng tay nghề, tổ chức các cuộc thi tay nghề, nâng bậc….
* Với những cán bộ lãnh đạo quản lý thì việc đào tạo đòi hỏi phải có tính tư duy sáng tạo hơn lao động chân tay, đó là lao động trí óc, do đó đòi hỏi phải có sự minh mẫn, tư duy sắc bén để ra những quyết định sáng suốt trong sản xuất kinh doanh ngoài các hình thức đào tạo, phát triển chung như, gửi đi đào tạo tại hệ thống trường lớp chính quy….còn một số hình thức đào tạo và phát triển áp dụng riêng cho cấp quản trị.
+ Thảo luận, tranh luận trong nhóm theo chủ đề
+ Đưa ra các tình huống cùng nghiên cứu, giải quyết
+ Đào tạo theo nhóm
+ Tham gia hội thảo
+ Trò chơi kinh doanh.
3.2. Công tác quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành.
3.2.1. Khái niệm kinh doanh lữ hành
Lữ hành là thực hiện một chuyến đi từ nơi này đến nơi khác bằng bất kỳ phương tiện nào, vì bất kỳ lý do gì, có hay không trở về nơi xuất phát lúc đầu.
Có hai cách tiếp cận về khái niệm kinh doanh lữ hành theo nghĩa rộng. Họat động lữ hành bao gồm tất cả các hoạt động di chuyển của con người cũng như hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Có thể hiểu lữ và du lịch là một (theo các nước phát triển đặc biệt là Bắc Mỹ) vì thế người ta dùng thuật ngữ lữ hành du lịch để ám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt động khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch.
-Theo nghĩa hẹp thì hoạt động lữ hành được hiểu là những hoạt động có tổ chức các chương trình du lịch trọn gói.
-Theo định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam: Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp thông qua các trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức các chương trình du lịch hay hướng dẫn du lịch.
3.2.2. Nội dung của kinh doanh lữ hành.
Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Trên cơ sở đó, rút ngắn hay xóa bỏ khoảng cách giữa khách du lịch với các cơ sở kinh doanh du lịch.
Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói. Các chương trình này nhằm liên kết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí v.v… thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp