quyenduong8926

New Member
Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 4
TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT – QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT. 4
I. Khái niệm chung về KCN, KCX. 4
1. Các khái niệm cơ bản . 4
1.1 Sự hình thành của KCN, KCX trên thế giới 4
1.2 Bối cảnh hình thành chủ trương xây dựng các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam : 5
1.3 Định nghĩa KCN, KCX trên thế giới và Việt Nam 7
1.4. Sự giống và khác nhau giữa KCN, KCX: 9
2. Mục tiêu và đặc điểm của khu công nghiệp, khu chế xuất: 11
2.1. Mục tiêu: 11
2.2. Đặc điểm: 15
II. Lý luận chung về Quy hoạch khu công nghiệp 16
1. Một số khái niệm về quy hoạch xây dựng đô thị và quy hoạch KCN 16
2 . Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch ở đô thị nói chung và khu công nghiệp nói riêng. 17
3 . Nội dung công tác quy hoạch KCN 18
4. Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng khu công nghiệp 20
CHƯƠNG II 22
THỰC TRẠNG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 22
I. Đánh giá tình hình chung về KCN, KCX hiện nay ở nước ta. 22
1. Tình hình các khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2000: 22
1.1. Sự thành lập và qui hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất: 22
1.1.1. Sự thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất: 22
1.1.2 Qui hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2000. 25
1. 2. Thực trạng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất. 26
1.3. Thực trạng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp, khu chế xuất: 30
2. Tình hình phát triển KCN trong 3 năm 2001, 2002 và 2003: 32
2.1. Tình hình phát triển KCN 2 năm 2001, 2002. 32
2.1.1 Về thành lập mới các KCN. 32
2.1.2 Thực hiện vốn đầu tư xây dựng hạ tầng KCN. 33
2.1.3 . Về thu hút đầu tư. 33
2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh. 33
2.2 . Tình hình phát triển KCN năm 2003. 34
2.3 . Đánh giá tình hình thực hiện trong ba năm vừa qua. 34
2.3.1. Các thành tựu đã đạt được. 34
2.3.2 . Những tồn taị trong công tác phát triển KCN và nguyên nhân. 37
II. Tình hình quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch tại các KCN, KCX ở nước ta hiện nay. 38
1. Quy hoạch tổng thể các địa điểm xây dựng các KCN tập trung ở Việt Nam đến năm 2010. 38
1.1. Nguyên tắc quy hoạch địa điểm xây dựng các khu công nghiệp tập trung : 38
1.2. Bố trí địa diểm xây dựng các khu công nghiệp tập trung đến năm 2010: 39
2. Tình hình quy hoạch và quản lý xây dựng tại các khu công nghiệp hiện nay. 40
2.1. Về lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp . 40
2.1.1 . Tình hình lập quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp. 40
2.1.2 . Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp. 41
2.2 Nội dung quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp tập trung - Thực trạng quy hoạch sử dụng đất trong KCN. . 41
3 . Tình hình quản lý xây dựng theo quy hoạch tại các khu công nghiệp. 43
3.1 . Các căn cứ quản lý xây dựng tại các khu công nghiệp. 43
3.2 . Nội dung quản lí xây dựng trong khu công nghiệp. 43
3.3 . Phân công trách nhiệm trong quản lí xây dựng KCN. 44
4. Đánh giá chung tình hình quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch ở Việt Nam hiện nay . 45
4.1 . Về ưu điểm. 45
4.2 . Hạn chế cần khắc phục 45
CHƯƠNGIII 47
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ KCN, KHU CHẾ XUẤT 47
I. Mục tiêu, phương hướng phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất trong thời gian tới. 47
II. giải pháp chung nhằm phát triển kcn trong thời gian tới : 49
1. Chú trọng công tác qui hoạch phát triển và xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất. 49
2- Hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý, thực hiện nguyên tắc “một cửa, tại chỗ”. 52
3- Mở thêm một số quy định thông thoáng về vốn và đất: 53
4- Đảm bảo sự hài hoà giữa nội tiêu và ngoại tiêu: 54
5- Chủ động vận động đầu tư và tiếp thị đầu tư vào KCN : 55
6- Đẩy mạnh dân chủ hoá trong kinh doanh và phát huy quyền làm chủ của người lao động. 55
7. Đẩy mạnh công tác tạo nguồn nhân lực và quản lý lao động đối với KCN: 56
8- Có biện pháp che chắn nhằm hạn chế tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính -tiền tệ ở các nước trong khu vực. 57
III. Nhóm giải pháp riêng đối với quy hoạch chi tiết KCN. 58
1. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất: 58
2. Quy hoạch hệ thống cây xanh và kiến trúc cảnh quan trong KCN: 61
2.1. Quy hoạch hệ thống cây xanh. 61
2.2. Quy hoạch kiến trúc cảnh quan trong KCN. 63
3. Quy hoạch và cải tạo KCN: 66
3.1.Xác định chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật của KCN: 66
3.2. Giải quyết các mối quan hệ qua lại giữa KCN và các khu vực chức năng khác của đô thị. 67
3.2.1. Xác định lại ranh giới và quy mô của KCN 67
3.2.2 . Cải tạo các điều kiện về môi trường cảnh quan 67
3.2.3 . Cải tạo hệ thống dịch vụ và vận tải công cộng 67
3.3. Phân khu chức năng và quy hoạch sử dụng đất. 68
3.4. Cải tạo hệ thống giao thông và hạ tầng kỹ thuật. 68
3.5. Quy hoạch cải tạo trong các XNCN. 69
4 . Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch xây dựng KCN, KCX 70
IV. Đề xuất một số mô hình KCN cần áp dụng ở Việt Nam trong thời gian tới . 71
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng Nam và Quảng Ngãi, bao gồm nhiều khu công nghiệp nhỏ, một số khu đô thị, khu dân cư và các công trình công cộng... đã được khởi công tháng 1 năm 1998. Xây dựng khu công nghiệp Dung Quất đòi hỏi có nguồn vốn đầu tư rất lớn, dự tính nguồn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sẽ từ nhiều nguồn khác nhau như vốn Ngân sách, đầu tư theo hình thức BOT, vốn đầu tư của tư nhân trong nước và nước ngoài. Đến thời điểm hiện nay, các chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đang tập trung đầu tư di dân, tái định cư và giải phóng mặt bằng, xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, nước, thông tin liên lạc, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy lọc dầu số 1- công trình đầu tiên và cũng là công trình trọng điểm của khu công nghiệp này.
Như đã nói ở trên, chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất đa phần là các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghệp Việt Nam (chủ yếu là doanh nghiệp quốc doanh) đầu tư hạ tầng đến nay đã thực hiện được 1.697 tỷ đồng, mà nguồn vốn để xây dựng hạ tầng chủ yếu là từ nguồn tín dụng ưu đãi và từ tiền thuê đất ứng trước của các nhà đầu tư thứ cấp (đối với một số ít khu) và một phần nhỏ là vốn tự có của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp trong nước xây dựng hạ tầng thường được tập trung vốn ít hơn, vừa đầu tư, vừa khai thác đem vào kinh doanh dẫn đến việc xây dựng hạ tầng chậm và có chất lượng không bằng các khu công nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xây dựng.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất của các doanh nghiệp Việt Nam đều thực hiện theo hình thức cuốn chiếu, chủ đầu tư phân kỳ công tác xây dựng cơ sở hạ tầng trên cơ sở vốn đầu tư hạn hẹp. Vì thế, hầu hết các khu công nghiệp, khu chế xuất này hiện nay đều chưa có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh (trừ khu công nghiệp Biên Hoà II đã được xây dựng xong cơ sở hạ tầng và đã cho thuê được hơn 90% diện tích đất có thể cho thuê).
2. Tình hình phát triển KCN trong 3 năm 2001, 2002 và 2003:
2.1. Tình hình phát triển KCN 2 năm 2001, 2002.
2.1.1 Về thành lập mới các KCN.
Trong 2 năm 2001, 2002, Thủ tường chính phủ đã quyết định thành lập thêm 10 KCN mới và mở rộng diện tích của 3 KCN, với tổng diệnt ích 3356 ha và quyết định tạm ngừng triển khai KCN Bắc Mỹ Thuận, tỉnh Vĩnh Long (73ha), chuyển chức năng của địa điểm KCN này sang phục vụ du lịch, thương mại, đô thị; mở rộng một số KCN như KCN Thăng Long, AMATA, Đức Hoà II. Như vậy, đến hết năm 2002 cả nước đã có 75 KCN được thành lập, với tổng diện tích đất tự nhiên 15 147 ha (tăng 27% so với cuối năm 2001), trong đó diện tích đất công nghiệp 10 530 ha.
Trong các năm này, các KCN cho thuê thêm được trên 1921 ha, bằng 72% diện tích đất cho thuê trong các năm trước đó.
2.1.2 Thực hiện vốn đầu tư xây dựng hạ tầng KCN.
Trong 2 năm 2001-2002, tổng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng các KCN ước đạt trên 3000 tỷ đồng. Vốn đầu tư thực hiện của các KCN chủ yếu tạp trung vào các KCN do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đầu tư. Vốn thực hiện của các doanh nghiệp FDI ít do một số KCN do doanh nghiệp FDI có một số đã xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng như Nomura, Tân Thuận, Long Bình, Đà Nẵng… hay đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng giai đoạn I và hiện đang tập trung thu hút đầu tư lấp đầy giai đoạn này như khu Nôi Bài, Thăng Long (Hà Nội), AMATA (Đồng Nai), Linh Trung (TP Hồ Chí Minh), Việt Nam-Singapore (Bình Dương).
Vốn hỗ trợ từ ngân sách: Thủ tướng Chính phủ đã quyết định chính thức cho phép 5 địa phương thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN theo hình thức đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có 3 địa phương đã tiến hành đầu tư từ vốn ngân sách là Phú Thọ (khu Thuỵ Vân), Thanh Hoá (Lễ Môn), Đà Nẵng (Hoà Khánh) với tổng vốn thực hiện 200 tỷ đồng, trong đó có trên 41 tỷ vốn ngân sách, số còn lại là từ nguồn vốn vay của Quỹ hỗ trợ phát triển hay từ vốn ứng trước của các nhà thầu.
2.1.3 . Về thu hút đầu tư.
Trong hai năm qua, có trên 500 dự án FDI được cấp GPĐT mới vào các KCN , KCX, với tổng vốn đầu tư đăng ký 1772 triệu USD ( bằng 43% vốn dầu tư cấp mới của cả nước) và có trên 300 dự án tăng vốn, với tổng vốn đầu tư tăng thêm 779 triệu USD (bằng 44% tổng vốn đầu tư tăng thêm của cả nuớc)
Cũng trong các năm này có thêm trên 130 dự án đầu tư trong nước đầu tư vào các KCN , với tổng vốn đầu tư gần 17.000 tỷ đồng. Các dự án đầu tư trong nước vào các KCN chủ yếu tập trung ở các địa phương thuộc vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ.
2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh.
Tuy năm 2001, 2002, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do thị trường xuất khẩu (nhất là đối với doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử, may mặc), tuy nhiên với việc có thêm một số doanh nghiệp mới đi vào sản xuất (như Canon Việt Nam, một số doanh nghiệp ở Bình Dương, Đồng Nai,…) nên nhìn chung tổng doanh thu, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN vẫn tăng.
Tổng doanh thu đạt trên 11 tỷ USD, xuất khẩu trên 6,2 tỷ USD, nộp ngân sách gần 410 triệu USD. Trong đó, các doanh nghiệp FDI trong KCN đạt doanh thu khoảng 7,8 tỷ US, xuất khẩu đạt 4,8 tỷ USD, nộp ngân sách trên 320 tr. USD.
Đến nay có trên 400 ngàn lao động đang làm việc tại các KCN, trong đó có 233 ngàn lao động làm việc tại các doanh nghiệp KCN.
2.2 . Tình hình phát triển KCN năm 2003.
- Thành lập thêm 15 KCN , tổng diện tích khoảng 3000 (căn cứ các dự án đang trình tại Bộ ta, Bộ xây dựng và tình hình chuẩn bị ở các địa phương).
-Thu hút thêm 300 dự án FDI đầu tư mới, tổng vốn đăng ký khoảng 800 tr. USD và gần 300 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký mới khoảng 9000 tỷ đồng. Tổng diện tích đất thuê thêm là 1200 ha.
- Tình hình sản xuất kinh doanh: doanh thu đạt khoảng 6 tỷ USD, xuất khẩu 3,6 tỷ USD, nộp ngân sách 320 tr. USD. Trong đó doanh thu của các doanh nghiệp FDI đạt khoảng 4,8 tỷ USD, xuất khẩu khoảng 2,8 tỷ USD, nộp ngân sách trên 200 tr. USD.
2.3 . Đánh giá tình hình thực hiện trong ba năm vừa qua.
2.3.1. Các thành tựu đã đạt được.
- Thu hút đầu tư, các KCN đã thu hút được nhiều dự án đầu tư trong nước và đặc biệt là đầu tư nước ngoài (thu hút trên 2300 dự án đầu tư, tổng vốn đầu tư trên 9,8 tỷ USD và 55 800 nghìn tỷ đồng), đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Ngoài việc thu hút vốn đầu tư vào các cơ sở sản xuất và dịch vụ sản xuất, việc các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế (doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc doanh) tham gia đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, ngoài việc tạo nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng , đã đa dạng hoá công tác xúc tiến đầu tư, góp phần hấp dẫn trong việc thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
- Góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thêm năng lực sản xuất mới, tạo nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hóa; tạo điều kiện phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán; ti...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top