thieugiaroctien_congmattrang_86
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 4
1.1 ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 4
1.1.1 Đô thị 4
1.1.1.1 Khái niệm 4
1.1.1.2 Các đặc trưng của đô thị 5
1.1.1.3 Phân loại đô thị 6
1.1.2 Quản lý đô thị 7
1.1.2.1 Khái niệm quản lý đô thị 7
1.1.2.2 Các phương pháp và công cụ quản lý đô thị 7
1.1.2.3 Nội dung quản lý đô thị 8
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 9
1.2.1 Tổng quan chung về kết cấu hạ tầng đô thị 9
1.2.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng đô thị 9
1.2.1.2 Phân loại kết cấu hạ tầng đô thị 10
1.2.2 Hệ thống giao thông đô thị 10
1.2.2.1 Khái niệm và phân loại hệ thống giao thông đô thị 10
1.2.2.2 Vai trò của hệ thống giao thông đô thị 12
1.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống giao thông đô thị 14
1.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 16
1.3.1 Khái niệm quản lý HTGT đô thị 16
1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý đối với HTGT đô thị 17
1.3.3 Nguyên tắc quản lý hệ thống giao thông đô thị 17
1.3.3.1 Tập trung dân chủ và phân cấp quản lý 17
1.3.3.2 Tiết kiệm và hiệu quả 18
1.3.4 Nội dung quản lý hệ thống giao thông đô thị 18
1.3.4.1 Nội dung quản lý hạ tầng đô thị nói chung 18
1.3.4.2 Nội dung quản lý cụ thể trên lĩnh vực HTGTĐT 20
1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý 21
1.3.5.1 Xu thế đô thị hóa 21
1.3.5.2 Xu hướng phát triển, những tác động và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật, công nghệ mới đối với công tác quản lý HTGTĐT 21
1.3.5.3 Nhân tố pháp lý 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 23
2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ QUẬN CẦU GIẤY 23
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số, lao động 23
2.1.2 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội Quận giai đoạn 2005 – 2010 25
2.1.2.1 Về lĩnh vực kinh tế 25
2.1.2.2 Lĩnh vực xây dựng, phát triển và quản lý đô thị 27
2.1.2.3 Lĩnh vực văn hóa – xã hội 29
2.1.3 Tổng quan bộ máy hành chính Quận 30
2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 33
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 33
2.2.2 Tình hình đi lại 34
2.2.3 Hiện trạng hệ thống giao thông đô thị 35
2.2.3.1 Hệ thống giao thông động 35
2.2.3.2 Hệ thống giao thông tĩnh 37
2.2.3.3 Giao thông công cộng 39
2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 39
2.3.1 Bộ máy hành chính thực hiện chức năng quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận 39
2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận 40
2.3.2.1 Công tác quản lý quy hoạch 40
2.3.2.2 Công tác quản lý đầu tư phát triển 41
2.3.2.3 Công tác quản lý duy tu, cải tạo 42
2.3.2.4 Công tác quản lý sử dụng 43
2.3.2.5 Công tác quản lý việc xâm hại hạ tầng giao thông 45
2.3.3 Đánh giá chung 46
2.3.3.1 Thành tích đạt được 46
2.3.3.2 Khó khăn, tồn tại 47
2.3.3.3 Nguyên nhân 48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 50
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẬN ĐẾN NĂM 2015 50
3.1.1 Dự báo khái quát tình hình 5 năm tới 50
3.1.2 Quy hoạch tổng thể, phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 50
3.1.2.1 Phát triển kinh tế 50
3.1.2.2 Xây dựng, phát triển và quản lý đô thị 51
3.1.2.3 Phát triển văn hóa – xã hội 51
3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận đến năm 2015…..... 52
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 55
3.2.1 Giải pháp về quy hoạch 55
3.2.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách 57
3.2.3 Giải pháp về tổ chức quản lý 58
3.2.4 Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao ý thức của người dân. 59
3.2.5 Giải pháp về kĩ thuật, công nghệ trong quản lý HTGTĐT 59
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 61
3.3.1 Đối với nhà nước Trung ương và Thành phố 61
3.3.2 Kiến nghị với chính quyền Quận Cầu Giấy 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HTGT Hệ thống giao thông
HTGTĐT Hệ thống giao thông đô thị
GTĐT Giao thông đô thị
KCHTĐT Kết cấu hạ tầng đô thị
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
ĐBGPMB Đền bù giải phóng mặt bằng
CN – XDCB Công nghiệp – Xây dựng cơ bản
DV – TM Dịch vụ – Thương mại
NN Nông nghiệp
TTPT Trung tâm phát triển
QLDTHTĐT Quản lý duy tu hạ tầng đô thị
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống giao thông là xương sống, là huyết mạch của cả hệ thống kinh tế, xã hội. Phát triển và đảm bảo hệ thống giao thông vận hành thông suốt là điều kiện tiên quyết, là tiền đề phát triển nền kinh tế, văn hóa, xã hội. Xã hội càng văn minh, yêu cầu càng cần một hệ thống đồng bộ cơ sở hạ tầng kĩ thuật nói chung và hệ thống giao thông nói riêng. Trong chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quan điểm phát triển của Đảng đã chỉ rõ “Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.”
Trong điều kiện nước nhà đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc phát triển hệ thống giao thông có vai trò đặc biệt quan trọng. Thực tế cho thấy những vùng, những điểm có tốc độ đô thị hóa càng nhanh thì tốc độ phát triển kinh tế càng mạnh, mật độ dân cư càng đông, mật độ xây dựng càng nhiều và hệ thống giao thông càng bộc lộ nhiều yếu kém. Như thế vai trò của các nhà quản lý càng được đề cao như là nhân tố không thể thiếu để phát triển và đảm bảo hệ thống giao thông vận hành thông suốt.
Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội, là một trong những quận có tốc độ đô phát triển mạnh mẽ nhất, là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng của thủ đô. Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống giao thông đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, công tác quản lý và phát triển hệ thống giao thông đã được Quận đẩy mạnh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển không ngừng và phức tạp của nền kinh tế, công tác quản lý còn bộc lộ nhiều yếu kém. Trong thời gian thực tập ở Ủy ban nhân dân quận, em đã được tìm hiểu và nhận thấy tính cấp thiết của việc quản lý hệ thống giao thông đảm bảo điều kiện để phát triển kinh tế nhất là với quận có tốc độ đô thị hóa nhanh như quận Cầu Giấy. Chính vì vậy em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình với mong muốn đem đến cái nhìn tổng quan hơn về công tác quản lý hệ thống giao thông, từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác trên.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tập trung làm rõ cơ sở lý luận của công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị.
- Tìm hiểu thực trạng hệ thống giao thông và thực trạng công tác Quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn quận Cầu Giấy. Đồng thời, tập trung phân tích nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại.
- Từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn Quận.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý hệ thống giao thông mà chủ yếu là hệ thống các tuyến đường, các công trình giao thông trên địa bàn Quận Cầu Giấy giai đoạn 2005 – 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính như:
- Phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp quan sát thực tế.
- Phương pháp thu thập số liệu.
- Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp duy vật biện chứng khác.
5. Kết cấu của bài viết
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở lý luận của công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị
Chương 2. Thực trạng hệ thống giao thông đô thị và công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận Cầu Giấy
Chương 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận
Quản lý đô thị nói chung và Quản lý hệ thống giao thông đô thị nói riêng là biện pháp không thể thiếu để phát triển đô thị theo hướng bền vững. Đó là công việc phức tạp, yêu cầu kiến thức tổng hợp về đô thị, các lý luận, và kiến thức thực tế. Do thời gian, kiến thức và tài liệu có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp của các thầy cô để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu chuyên đề em luôn nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các bác, các cô chú và các anh chị trong phòng Quản lý đô thị cùng với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Kim Hoàng. Em xin chân thành Thank thầy giáo Nguyễn Kim Hoàng, bác Trần Phú Thiết – Trưởng phòng Quản lý đô thị quận Cầu Giấy cùng toàn thể các bác, các cô chú, các anh chị trong phòng đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Đô thị
1.1.1.1 Khái niệm
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hay một vùng trong tỉnh, trong huyện.
Trong khái niệm này cần lưu ý một số điểm sau đây:
- Trung tâm tổng hợp: Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trò và chức năng nhiều về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…
- Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng có vai trò và chức năng chủ yếu về một mặt nào đó như công nghiệp cảng, du lịch – nghỉ dưỡng, đầu mối giao thông…
- Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng hay của một tỉnh có thể cũng là trung tâm chuyên ngành của một vùng liên tỉnh hay toàn quốc. Do đó, việc xác định trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trí của đô thị đó trong một vùng lãnh thổ nhất định.
- Lãnh thổ đô thị gồm: Nội thành hay nội thị (gọi chung là nội thị) và ngoại ô. Các đơn vị hành chính của nội thị gồm: Quận và phường, còn các đơn vị hành chính của ngoại thị gồm: Huyện và xã.
- Quy mô dân số: Quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 4000 người. Riêng ở miền núi, quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 2000 người. Quy mô này chỉ tính trong nội thị.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị không nhỏ hơn 60%. Tỷ lệ này chỉ tính trong nội thị. Lao động phi nông nghiệp bao gồm:
Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Lao động xây dựng cơ bản.
Lao động giao thông vận tải, bưu điện, tín dụng, ngân hàng.
Lao động thương nghiệp, dịch vụ, du lịch.
Lao động trong các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, phục vụ nghiên cứu khoa học, kĩ thuật
Các lao động khác…ngoài khu vực xản xuất nông nghiệp
- Cơ sở hạ tầng đô thị: Cơ sở hạ tầng đô thị gồm hạ tầng kĩ thuật (giao thông, thông tin – liên lạc, cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường) và hạ tầng xã hội ( nhà ở, các công trình thương nghiệp, dịch vụ công cộng, ăn uống, nghỉ dưỡng, y tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, công viên, cây xanh, các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác).
Theo “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Quy hoạch xây dựng của Bộ Xây Dựng 2008”: Đô thị là điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng thích hợp và quy mô dân số thành thị tối thiểu là 4000 người (đối với miền núi tối thiểu là 2800 người) với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65%. Đô thị gồm các loại thành phố, thị xã, thị trấn. Đô thị bao gồm các khu chức năng đô thị.
Khu đô thị là khu vực xây dựng một hay nhiều khu chức năng của đô thị, được giới hạn bởi ranh giới tự nhiên, ranh giới nhân tạo hay các đường chính đô thị. Khu vực đô thị gồm các đơn vị ở, các công trình dịch vụ cho bản thân khu đô thị đó, có thể có các công trình dịch vụ chung của toàn đô thị hay cấp vùng.
Khái niệm đô thị có tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống dân cư. Mỗi nước có quy định riêng tùy theo yêu cầu và khả năng quản lý của mình.
Việt Nam quy định đô thị là những thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ với tiêu chuẩn về quy mô dân số cao hơn, nhưng cơ cấu lao động phi nông nghiệp thấp hơn. Điều đó xuất phát từ đặc điểm nước ta là một nước đông dân, đất không rộng, đi từ một nước nông nghiệp lên xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng thể hiện sự nhận thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong điều kiện nước ta.
1.1.1.2 Các đặc trưng của đô thị
Đô thị là các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của vùng và của cả nước, có vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế. Đô thị có các đặc trưng như:
- Các vấn đề xã hội luôn luôn tiềm ẩn: Tội phạm, tệ nạn xã hội, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, ô nhiễm mội trường…
- Các thách thức về kinh tế luôn được đặt ra: Cung cấp dịch vụ, đất đai, nhà ở, đảm bảo công ăn việc làm, giao thông, đi lại…
- Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh hay đã được quy hoạch và hoàn chỉnh từng phần, mật độ các công trình cao là những đặc trưng cơ bản của đô thị. Cơ sở hạ tầng, mật độ dân số cao và quy mô dân số là những yếu tố tạo ra những lợi thế, hiệu quả kinh tế về tính tập trung của đô thị.
- Cơ cấu lao động, sự phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa cao là tiền đề cơ bản của việc nâng cao năng suất lao động, là cơ sở đời sống kinh tế - xã hội của đô thị.
- Cấu trúc xã hội: Xã hội công nghiệp khác làng, xã, người dân đô thị gắn với cuộc sống thương mại, công nghiệp.
1.1.1.3 Phân loại đô thị
Việc phân loại đô thị căn cứ vào Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009. Nghị định này thay thế Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 của Chính phủ về phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 7 năm 2009, quy định như sau:
Mục đích phân loại đô thị: Việc phân loại đô thị nhằm:
1. Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thống đô thị cả nước.
2. Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị.
3. Nâng cao chất lượng đô thị và phát triển đô thị bền vững.
4. Xây dựng chính sách và cơ chế quản lý đô thị và phát triển đô thị.
Phân loại đô thị: Đô thị được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định công nhận.
1. Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.
2. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.
3. Đô thị loại III là thành phố hay thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.
4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị.
5. Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.
1.1.2 Quản lý đô thị
rất lớn nhưng mặt cắt đường hẹp, chất lượng kém, thường xuyên xảy ra ùn tắc vào giờ cao điểm.
- Bụi, bẩn, ô nhiễm môi trường và ngập úng là tình trạng phổ biến ở nhiều tuyến đường trên địa bàn Quận như Hồ Tùng Mậu, Phạm Văn Đồng, đường bờ sông Tô Lịch
- Hệ thống cầu vượt còn ít, trên toàn địa bàn Quận có một cầu vượt Mai Dịch, hầm và cầu dành cho người đi bộ chưa được bố trí hợp lý nên xảy ra tình trạng bỏ hoang, ít người sử dụng.
- Công tác bố trí bến bãi đỗ xe tại các tuyến phố Cầu Giấy, Xuân Thủy, Trần Duy Hưng, Nguyễn Văn Huyên chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Trên các tuyến phố này, tình trạng xe ô tô, xe máy đỗ dưới lòng đường còn nhiều, gây ảnh hưởng đến giao thông.
- Tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh nhỏ lẻ còn diễn ra ở một vài tuyến phố như khu vực Chợ Nhà Xanh, khu vực chợ Đêm sinh viên, đường Hoàng Quốc Việt, ngõ 232 Yên Hòa…
2.3.3.3 Nguyên nhân
Những thành tựu mà Quận đạt được trong những năm vừa qua là do:
- Nằm ở cửa ngõ phía Tây của Thành phố, hướng phát triển chủ yếu trong tương lai nên Quận Cầu Giấy được Thành phố tập trung đầu tư hạ tầng giao thông hiện đại. Cũng nhờ vị trí đó mà Quận thu hút được nhiều đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.
- Hơn nữa, do mới hình thành nên việc quy hoạch, xây mới được diễn ra thuận lợi và đồng bộ.
- Bộ máy hành chính Quận nói chung và bộ máy hành chính thực hiện công tác quản lý hệ thống giao thông nói riêng thường xuyên được kiện toàn, đổi mới, thu hút nhiều cán bộ trẻ, có năng lực, giỏi về chuyên môn, vững về tư tưởng.
Những khó khăn, tồn tại mà Quận gặp phải có nhiều nguyên nhân, tập trung vào một số nguyên nhân chính sau:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Tốc độ đô thị hóa của Quận và dân số cơ học tăng nhanh. Trong khi đó việc xây dựng và quản lý hệ thống hạ tầng kĩ thuật của quận có nơi chưa theo kịp, thiếu đồng bộ và bất cập.
+ Do đặc điểm Quận Cầu Giấy được hình thành từ các làng xóm cũ, hệ thống kĩ thuật hạ tầng và cốt cao độ thấp, không đồng đều, khi các dự án mới được cấp đất và triển khai xây dựng đều có cốt san nền cao hơn so với các khu dân cư nên gây ra tình trạng úng ngập cục bộ (mặc dù các trục đường chính do Thành phố xây dựng đã có hệ thống thoát nước).
+ Cơ chế, chính sách thiếu đồng bộ, việc phối hợp giữa các cơ quan Trung Ương, Thành phố trong chỉ đạo quản lý trật tự xây dựng, quản lý quy hoạch có thời điểm chưa kịp thời, thống nhất, tạo nên nhiều khó khăn cho quận trong quá trình phát triển.
- Nguyên nhân chủ quan
+ Do ý thức của người dân, cố tình làm liều, họp chợ, kinh doanh, buôn bán, đỗ xe trái phép
+ Một số cấp ủy, chính quyền cơ sở còn lúng túng trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thiếu tập trung kiên quyết, dứt điểm nhất là trong công tác định giá tài sản và giải phóng mặt bằng còn chậm, dẫn đến các dự án treo, không theo kịp tiến độ.
+ Vẫn còn tình trạng tham ô, tham nhũng trong công tác thực hiện các dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông gây nên chất lượng các công trình kém.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẬN ĐẾN NĂM 2015
3.1.1 Dự báo khái quát tình hình 5 năm tới
Quận Cầu Giấy được hình thành và phát triển với thời gian chưa lâu (13 năm), là địa bàn có nhiều khu chung cư cao tầng hiện đại, là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Tây của thủ đô Hà Nội, mật độ, cơ cấu dân cư, lưu lượng giao thông trên địa bàn trong thời gian tới tiếp tục tăng nhanh. Công tác quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng và phát triển đô thị tiếp tục sôi động. Tình hình thế giới và khu vực có những diễn biến phức tạp. Việc xây dựng và phát triển Quận (giai đoạn 2010 – 2015) cần tính đến những biến động chủ yếu trên địa bàn: về đô thị hóa, về kết cấu hạ tầng, về sản xuất (cơ cấu kinh tế, các đơn vị sản xuất, kinh doanh).
3.1.2 Quy hoạch tổng thể, phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015
3.1.2.1 Phát triển kinh tế
Xác định cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 – 2015 là: dịch vụ - công nghiệp – xây dựng – nông nghiệp. Tiếp tục chuyển dịch và nâng cao chất lượng các ngành kinh tế theo cơ cấu. Cải thiện môi trường đầu tư, môi trường sản xuất kinh doanh nhằm thu hút và thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển trên địa bàn. Tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế. Xây dựng cơ chế đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển dịch vụ công cộng. Phát huy vai trò định hướng, quản lý của Nhà nước trong thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Mục tiêu đến năm 2015:
- Tốc độ tăng của giá trị tăng thêm các ngành kinh tế do Quận quản lý bình quân 13 -15%/năm.
- Tốc độ tăng của giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ - thương mại bình quân 15 – 18%/năm.
- Tốc độ tăng của giá trị tăng thêm các ngành công nghiệp và xây dựng binhg quân 13 – 15%/năm.
- Thu ngân sách hàng năm vượt chỉ tiêu từ 3 – 5%/năm.
3.1.2.2 Xây dựng, phát triển và quản lý đô thị
Nhiệm vụ chủ yếu phát triển đô thị giai đoạn 2010 – 2015: Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch tỷ lệ 1/500 đạt 100% địa bàn Quận. Hoàn thiện toàn bộ hạ tầng phần còn lại khu đô thị mới Cầu Giấy và hạ tầng khu bắc Mai Dịch, tập trung chuẩn bị xây dựng các đơn vị hành chính cơ sở đảm bảo gắn giữa đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật với đảm bảo an sinh xã hội.
Mục tiêu đến năm 2015:
- Hoàn thành quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 các điểm dân cư phường.
- Tỷ lệ các công trình xây dựng có phép và đúng phép đạt 93 – 95%.
- Hoàn thành cơ bản công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu đất ở.
3.1.2.3 Phát triển văn hóa – xã hội
Đẩy mạnh phát triển Giáo dục – đào tạo nhất là giáo dục, đào tạo chất lượng cao, tích cực ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ cao vào quản lý, điều hành và các lĩnh vực đời sống xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 47, chỉ thị 49 của Trung ương và chỉ thị 02/2005/CT – QU về “Tăng cường lãnh đạo thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình và xây dựng gia đình thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn Quận Cầu Giấy” nhằm duy trì bền vững xu thế giảm sinh, thực hiện mục tiêu gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng chỉ một hay 2 con”.
Mục tiêu đến năm 2015:
+ Xây dựng 10 trường mới đạt chuẩn Quốc gia của giai đoạn II, trong đó có từ 1 – 2 trường đạt chuẩn khu vực, xây dựng 8 trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở mới.
- Hàng năm hỗ trợ giải quyết việc làm 4.700 – 5000 lao động (Trong đó qua đào tạo 55%)
- Giảm hết số hộ cùng kiệt theo chuẩn hiện tại (Thu nhập bình quân từ 730.000/người/tháng trở xuống).
- Tỷ suất sinh bình quân giảm 0,005%/năm. Tỷ lệ sinh con thứ 3+ bình quân giảm 0,05%/năm. Phấn đấu đến năm 2015 tỷ suất sinh là 1,486%.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 4
1.1 ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 4
1.1.1 Đô thị 4
1.1.1.1 Khái niệm 4
1.1.1.2 Các đặc trưng của đô thị 5
1.1.1.3 Phân loại đô thị 6
1.1.2 Quản lý đô thị 7
1.1.2.1 Khái niệm quản lý đô thị 7
1.1.2.2 Các phương pháp và công cụ quản lý đô thị 7
1.1.2.3 Nội dung quản lý đô thị 8
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 9
1.2.1 Tổng quan chung về kết cấu hạ tầng đô thị 9
1.2.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng đô thị 9
1.2.1.2 Phân loại kết cấu hạ tầng đô thị 10
1.2.2 Hệ thống giao thông đô thị 10
1.2.2.1 Khái niệm và phân loại hệ thống giao thông đô thị 10
1.2.2.2 Vai trò của hệ thống giao thông đô thị 12
1.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống giao thông đô thị 14
1.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 16
1.3.1 Khái niệm quản lý HTGT đô thị 16
1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý đối với HTGT đô thị 17
1.3.3 Nguyên tắc quản lý hệ thống giao thông đô thị 17
1.3.3.1 Tập trung dân chủ và phân cấp quản lý 17
1.3.3.2 Tiết kiệm và hiệu quả 18
1.3.4 Nội dung quản lý hệ thống giao thông đô thị 18
1.3.4.1 Nội dung quản lý hạ tầng đô thị nói chung 18
1.3.4.2 Nội dung quản lý cụ thể trên lĩnh vực HTGTĐT 20
1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý 21
1.3.5.1 Xu thế đô thị hóa 21
1.3.5.2 Xu hướng phát triển, những tác động và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật, công nghệ mới đối với công tác quản lý HTGTĐT 21
1.3.5.3 Nhân tố pháp lý 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 23
2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ QUẬN CẦU GIẤY 23
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số, lao động 23
2.1.2 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội Quận giai đoạn 2005 – 2010 25
2.1.2.1 Về lĩnh vực kinh tế 25
2.1.2.2 Lĩnh vực xây dựng, phát triển và quản lý đô thị 27
2.1.2.3 Lĩnh vực văn hóa – xã hội 29
2.1.3 Tổng quan bộ máy hành chính Quận 30
2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 33
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 33
2.2.2 Tình hình đi lại 34
2.2.3 Hiện trạng hệ thống giao thông đô thị 35
2.2.3.1 Hệ thống giao thông động 35
2.2.3.2 Hệ thống giao thông tĩnh 37
2.2.3.3 Giao thông công cộng 39
2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 39
2.3.1 Bộ máy hành chính thực hiện chức năng quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận 39
2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận 40
2.3.2.1 Công tác quản lý quy hoạch 40
2.3.2.2 Công tác quản lý đầu tư phát triển 41
2.3.2.3 Công tác quản lý duy tu, cải tạo 42
2.3.2.4 Công tác quản lý sử dụng 43
2.3.2.5 Công tác quản lý việc xâm hại hạ tầng giao thông 45
2.3.3 Đánh giá chung 46
2.3.3.1 Thành tích đạt được 46
2.3.3.2 Khó khăn, tồn tại 47
2.3.3.3 Nguyên nhân 48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 50
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẬN ĐẾN NĂM 2015 50
3.1.1 Dự báo khái quát tình hình 5 năm tới 50
3.1.2 Quy hoạch tổng thể, phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 50
3.1.2.1 Phát triển kinh tế 50
3.1.2.2 Xây dựng, phát triển và quản lý đô thị 51
3.1.2.3 Phát triển văn hóa – xã hội 51
3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận đến năm 2015…..... 52
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 55
3.2.1 Giải pháp về quy hoạch 55
3.2.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách 57
3.2.3 Giải pháp về tổ chức quản lý 58
3.2.4 Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao ý thức của người dân. 59
3.2.5 Giải pháp về kĩ thuật, công nghệ trong quản lý HTGTĐT 59
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 61
3.3.1 Đối với nhà nước Trung ương và Thành phố 61
3.3.2 Kiến nghị với chính quyền Quận Cầu Giấy 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HTGT Hệ thống giao thông
HTGTĐT Hệ thống giao thông đô thị
GTĐT Giao thông đô thị
KCHTĐT Kết cấu hạ tầng đô thị
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
ĐBGPMB Đền bù giải phóng mặt bằng
CN – XDCB Công nghiệp – Xây dựng cơ bản
DV – TM Dịch vụ – Thương mại
NN Nông nghiệp
TTPT Trung tâm phát triển
QLDTHTĐT Quản lý duy tu hạ tầng đô thị
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống giao thông là xương sống, là huyết mạch của cả hệ thống kinh tế, xã hội. Phát triển và đảm bảo hệ thống giao thông vận hành thông suốt là điều kiện tiên quyết, là tiền đề phát triển nền kinh tế, văn hóa, xã hội. Xã hội càng văn minh, yêu cầu càng cần một hệ thống đồng bộ cơ sở hạ tầng kĩ thuật nói chung và hệ thống giao thông nói riêng. Trong chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quan điểm phát triển của Đảng đã chỉ rõ “Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.”
Trong điều kiện nước nhà đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc phát triển hệ thống giao thông có vai trò đặc biệt quan trọng. Thực tế cho thấy những vùng, những điểm có tốc độ đô thị hóa càng nhanh thì tốc độ phát triển kinh tế càng mạnh, mật độ dân cư càng đông, mật độ xây dựng càng nhiều và hệ thống giao thông càng bộc lộ nhiều yếu kém. Như thế vai trò của các nhà quản lý càng được đề cao như là nhân tố không thể thiếu để phát triển và đảm bảo hệ thống giao thông vận hành thông suốt.
Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội, là một trong những quận có tốc độ đô phát triển mạnh mẽ nhất, là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng của thủ đô. Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống giao thông đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, công tác quản lý và phát triển hệ thống giao thông đã được Quận đẩy mạnh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển không ngừng và phức tạp của nền kinh tế, công tác quản lý còn bộc lộ nhiều yếu kém. Trong thời gian thực tập ở Ủy ban nhân dân quận, em đã được tìm hiểu và nhận thấy tính cấp thiết của việc quản lý hệ thống giao thông đảm bảo điều kiện để phát triển kinh tế nhất là với quận có tốc độ đô thị hóa nhanh như quận Cầu Giấy. Chính vì vậy em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình với mong muốn đem đến cái nhìn tổng quan hơn về công tác quản lý hệ thống giao thông, từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác trên.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tập trung làm rõ cơ sở lý luận của công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị.
- Tìm hiểu thực trạng hệ thống giao thông và thực trạng công tác Quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn quận Cầu Giấy. Đồng thời, tập trung phân tích nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại.
- Từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn Quận.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý hệ thống giao thông mà chủ yếu là hệ thống các tuyến đường, các công trình giao thông trên địa bàn Quận Cầu Giấy giai đoạn 2005 – 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính như:
- Phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp quan sát thực tế.
- Phương pháp thu thập số liệu.
- Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp duy vật biện chứng khác.
5. Kết cấu của bài viết
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở lý luận của công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị
Chương 2. Thực trạng hệ thống giao thông đô thị và công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận Cầu Giấy
Chương 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị trên địa bàn Quận
Quản lý đô thị nói chung và Quản lý hệ thống giao thông đô thị nói riêng là biện pháp không thể thiếu để phát triển đô thị theo hướng bền vững. Đó là công việc phức tạp, yêu cầu kiến thức tổng hợp về đô thị, các lý luận, và kiến thức thực tế. Do thời gian, kiến thức và tài liệu có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp của các thầy cô để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu chuyên đề em luôn nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các bác, các cô chú và các anh chị trong phòng Quản lý đô thị cùng với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Kim Hoàng. Em xin chân thành Thank thầy giáo Nguyễn Kim Hoàng, bác Trần Phú Thiết – Trưởng phòng Quản lý đô thị quận Cầu Giấy cùng toàn thể các bác, các cô chú, các anh chị trong phòng đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Đô thị
1.1.1.1 Khái niệm
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hay một vùng trong tỉnh, trong huyện.
Trong khái niệm này cần lưu ý một số điểm sau đây:
- Trung tâm tổng hợp: Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trò và chức năng nhiều về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…
- Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng có vai trò và chức năng chủ yếu về một mặt nào đó như công nghiệp cảng, du lịch – nghỉ dưỡng, đầu mối giao thông…
- Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng hay của một tỉnh có thể cũng là trung tâm chuyên ngành của một vùng liên tỉnh hay toàn quốc. Do đó, việc xác định trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trí của đô thị đó trong một vùng lãnh thổ nhất định.
- Lãnh thổ đô thị gồm: Nội thành hay nội thị (gọi chung là nội thị) và ngoại ô. Các đơn vị hành chính của nội thị gồm: Quận và phường, còn các đơn vị hành chính của ngoại thị gồm: Huyện và xã.
- Quy mô dân số: Quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 4000 người. Riêng ở miền núi, quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 2000 người. Quy mô này chỉ tính trong nội thị.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị không nhỏ hơn 60%. Tỷ lệ này chỉ tính trong nội thị. Lao động phi nông nghiệp bao gồm:
Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Lao động xây dựng cơ bản.
Lao động giao thông vận tải, bưu điện, tín dụng, ngân hàng.
Lao động thương nghiệp, dịch vụ, du lịch.
Lao động trong các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, phục vụ nghiên cứu khoa học, kĩ thuật
Các lao động khác…ngoài khu vực xản xuất nông nghiệp
- Cơ sở hạ tầng đô thị: Cơ sở hạ tầng đô thị gồm hạ tầng kĩ thuật (giao thông, thông tin – liên lạc, cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường) và hạ tầng xã hội ( nhà ở, các công trình thương nghiệp, dịch vụ công cộng, ăn uống, nghỉ dưỡng, y tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, công viên, cây xanh, các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác).
Theo “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Quy hoạch xây dựng của Bộ Xây Dựng 2008”: Đô thị là điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng thích hợp và quy mô dân số thành thị tối thiểu là 4000 người (đối với miền núi tối thiểu là 2800 người) với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65%. Đô thị gồm các loại thành phố, thị xã, thị trấn. Đô thị bao gồm các khu chức năng đô thị.
Khu đô thị là khu vực xây dựng một hay nhiều khu chức năng của đô thị, được giới hạn bởi ranh giới tự nhiên, ranh giới nhân tạo hay các đường chính đô thị. Khu vực đô thị gồm các đơn vị ở, các công trình dịch vụ cho bản thân khu đô thị đó, có thể có các công trình dịch vụ chung của toàn đô thị hay cấp vùng.
Khái niệm đô thị có tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống dân cư. Mỗi nước có quy định riêng tùy theo yêu cầu và khả năng quản lý của mình.
Việt Nam quy định đô thị là những thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ với tiêu chuẩn về quy mô dân số cao hơn, nhưng cơ cấu lao động phi nông nghiệp thấp hơn. Điều đó xuất phát từ đặc điểm nước ta là một nước đông dân, đất không rộng, đi từ một nước nông nghiệp lên xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng thể hiện sự nhận thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong điều kiện nước ta.
1.1.1.2 Các đặc trưng của đô thị
Đô thị là các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của vùng và của cả nước, có vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế. Đô thị có các đặc trưng như:
- Các vấn đề xã hội luôn luôn tiềm ẩn: Tội phạm, tệ nạn xã hội, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, ô nhiễm mội trường…
- Các thách thức về kinh tế luôn được đặt ra: Cung cấp dịch vụ, đất đai, nhà ở, đảm bảo công ăn việc làm, giao thông, đi lại…
- Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh hay đã được quy hoạch và hoàn chỉnh từng phần, mật độ các công trình cao là những đặc trưng cơ bản của đô thị. Cơ sở hạ tầng, mật độ dân số cao và quy mô dân số là những yếu tố tạo ra những lợi thế, hiệu quả kinh tế về tính tập trung của đô thị.
- Cơ cấu lao động, sự phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa cao là tiền đề cơ bản của việc nâng cao năng suất lao động, là cơ sở đời sống kinh tế - xã hội của đô thị.
- Cấu trúc xã hội: Xã hội công nghiệp khác làng, xã, người dân đô thị gắn với cuộc sống thương mại, công nghiệp.
1.1.1.3 Phân loại đô thị
Việc phân loại đô thị căn cứ vào Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009. Nghị định này thay thế Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 của Chính phủ về phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 7 năm 2009, quy định như sau:
Mục đích phân loại đô thị: Việc phân loại đô thị nhằm:
1. Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thống đô thị cả nước.
2. Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị.
3. Nâng cao chất lượng đô thị và phát triển đô thị bền vững.
4. Xây dựng chính sách và cơ chế quản lý đô thị và phát triển đô thị.
Phân loại đô thị: Đô thị được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định công nhận.
1. Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.
2. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.
3. Đô thị loại III là thành phố hay thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.
4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị.
5. Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.
1.1.2 Quản lý đô thị
rất lớn nhưng mặt cắt đường hẹp, chất lượng kém, thường xuyên xảy ra ùn tắc vào giờ cao điểm.
- Bụi, bẩn, ô nhiễm môi trường và ngập úng là tình trạng phổ biến ở nhiều tuyến đường trên địa bàn Quận như Hồ Tùng Mậu, Phạm Văn Đồng, đường bờ sông Tô Lịch
- Hệ thống cầu vượt còn ít, trên toàn địa bàn Quận có một cầu vượt Mai Dịch, hầm và cầu dành cho người đi bộ chưa được bố trí hợp lý nên xảy ra tình trạng bỏ hoang, ít người sử dụng.
- Công tác bố trí bến bãi đỗ xe tại các tuyến phố Cầu Giấy, Xuân Thủy, Trần Duy Hưng, Nguyễn Văn Huyên chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Trên các tuyến phố này, tình trạng xe ô tô, xe máy đỗ dưới lòng đường còn nhiều, gây ảnh hưởng đến giao thông.
- Tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh nhỏ lẻ còn diễn ra ở một vài tuyến phố như khu vực Chợ Nhà Xanh, khu vực chợ Đêm sinh viên, đường Hoàng Quốc Việt, ngõ 232 Yên Hòa…
2.3.3.3 Nguyên nhân
Những thành tựu mà Quận đạt được trong những năm vừa qua là do:
- Nằm ở cửa ngõ phía Tây của Thành phố, hướng phát triển chủ yếu trong tương lai nên Quận Cầu Giấy được Thành phố tập trung đầu tư hạ tầng giao thông hiện đại. Cũng nhờ vị trí đó mà Quận thu hút được nhiều đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.
- Hơn nữa, do mới hình thành nên việc quy hoạch, xây mới được diễn ra thuận lợi và đồng bộ.
- Bộ máy hành chính Quận nói chung và bộ máy hành chính thực hiện công tác quản lý hệ thống giao thông nói riêng thường xuyên được kiện toàn, đổi mới, thu hút nhiều cán bộ trẻ, có năng lực, giỏi về chuyên môn, vững về tư tưởng.
Những khó khăn, tồn tại mà Quận gặp phải có nhiều nguyên nhân, tập trung vào một số nguyên nhân chính sau:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Tốc độ đô thị hóa của Quận và dân số cơ học tăng nhanh. Trong khi đó việc xây dựng và quản lý hệ thống hạ tầng kĩ thuật của quận có nơi chưa theo kịp, thiếu đồng bộ và bất cập.
+ Do đặc điểm Quận Cầu Giấy được hình thành từ các làng xóm cũ, hệ thống kĩ thuật hạ tầng và cốt cao độ thấp, không đồng đều, khi các dự án mới được cấp đất và triển khai xây dựng đều có cốt san nền cao hơn so với các khu dân cư nên gây ra tình trạng úng ngập cục bộ (mặc dù các trục đường chính do Thành phố xây dựng đã có hệ thống thoát nước).
+ Cơ chế, chính sách thiếu đồng bộ, việc phối hợp giữa các cơ quan Trung Ương, Thành phố trong chỉ đạo quản lý trật tự xây dựng, quản lý quy hoạch có thời điểm chưa kịp thời, thống nhất, tạo nên nhiều khó khăn cho quận trong quá trình phát triển.
- Nguyên nhân chủ quan
+ Do ý thức của người dân, cố tình làm liều, họp chợ, kinh doanh, buôn bán, đỗ xe trái phép
+ Một số cấp ủy, chính quyền cơ sở còn lúng túng trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thiếu tập trung kiên quyết, dứt điểm nhất là trong công tác định giá tài sản và giải phóng mặt bằng còn chậm, dẫn đến các dự án treo, không theo kịp tiến độ.
+ Vẫn còn tình trạng tham ô, tham nhũng trong công tác thực hiện các dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông gây nên chất lượng các công trình kém.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẬN ĐẾN NĂM 2015
3.1.1 Dự báo khái quát tình hình 5 năm tới
Quận Cầu Giấy được hình thành và phát triển với thời gian chưa lâu (13 năm), là địa bàn có nhiều khu chung cư cao tầng hiện đại, là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Tây của thủ đô Hà Nội, mật độ, cơ cấu dân cư, lưu lượng giao thông trên địa bàn trong thời gian tới tiếp tục tăng nhanh. Công tác quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng và phát triển đô thị tiếp tục sôi động. Tình hình thế giới và khu vực có những diễn biến phức tạp. Việc xây dựng và phát triển Quận (giai đoạn 2010 – 2015) cần tính đến những biến động chủ yếu trên địa bàn: về đô thị hóa, về kết cấu hạ tầng, về sản xuất (cơ cấu kinh tế, các đơn vị sản xuất, kinh doanh).
3.1.2 Quy hoạch tổng thể, phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015
3.1.2.1 Phát triển kinh tế
Xác định cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 – 2015 là: dịch vụ - công nghiệp – xây dựng – nông nghiệp. Tiếp tục chuyển dịch và nâng cao chất lượng các ngành kinh tế theo cơ cấu. Cải thiện môi trường đầu tư, môi trường sản xuất kinh doanh nhằm thu hút và thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển trên địa bàn. Tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế. Xây dựng cơ chế đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển dịch vụ công cộng. Phát huy vai trò định hướng, quản lý của Nhà nước trong thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Mục tiêu đến năm 2015:
- Tốc độ tăng của giá trị tăng thêm các ngành kinh tế do Quận quản lý bình quân 13 -15%/năm.
- Tốc độ tăng của giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ - thương mại bình quân 15 – 18%/năm.
- Tốc độ tăng của giá trị tăng thêm các ngành công nghiệp và xây dựng binhg quân 13 – 15%/năm.
- Thu ngân sách hàng năm vượt chỉ tiêu từ 3 – 5%/năm.
3.1.2.2 Xây dựng, phát triển và quản lý đô thị
Nhiệm vụ chủ yếu phát triển đô thị giai đoạn 2010 – 2015: Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch tỷ lệ 1/500 đạt 100% địa bàn Quận. Hoàn thiện toàn bộ hạ tầng phần còn lại khu đô thị mới Cầu Giấy và hạ tầng khu bắc Mai Dịch, tập trung chuẩn bị xây dựng các đơn vị hành chính cơ sở đảm bảo gắn giữa đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật với đảm bảo an sinh xã hội.
Mục tiêu đến năm 2015:
- Hoàn thành quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 các điểm dân cư phường.
- Tỷ lệ các công trình xây dựng có phép và đúng phép đạt 93 – 95%.
- Hoàn thành cơ bản công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu đất ở.
3.1.2.3 Phát triển văn hóa – xã hội
Đẩy mạnh phát triển Giáo dục – đào tạo nhất là giáo dục, đào tạo chất lượng cao, tích cực ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ cao vào quản lý, điều hành và các lĩnh vực đời sống xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 47, chỉ thị 49 của Trung ương và chỉ thị 02/2005/CT – QU về “Tăng cường lãnh đạo thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình và xây dựng gia đình thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn Quận Cầu Giấy” nhằm duy trì bền vững xu thế giảm sinh, thực hiện mục tiêu gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng chỉ một hay 2 con”.
Mục tiêu đến năm 2015:
+ Xây dựng 10 trường mới đạt chuẩn Quốc gia của giai đoạn II, trong đó có từ 1 – 2 trường đạt chuẩn khu vực, xây dựng 8 trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở mới.
- Hàng năm hỗ trợ giải quyết việc làm 4.700 – 5000 lao động (Trong đó qua đào tạo 55%)
- Giảm hết số hộ cùng kiệt theo chuẩn hiện tại (Thu nhập bình quân từ 730.000/người/tháng trở xuống).
- Tỷ suất sinh bình quân giảm 0,005%/năm. Tỷ lệ sinh con thứ 3+ bình quân giảm 0,05%/năm. Phấn đấu đến năm 2015 tỷ suất sinh là 1,486%.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: quy hoạch hạ tầng giao thông đô thị trên địa bàn quận Ninh kiều, những thành tựu ngành giáo dục quận cầu giấy đạt được, tăng cường quản lý hiện trạng giao thông trên địa bàn xã, một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị, Công tác quản lý hệ thống giao thông đô thị thành phố thành phố Thái Nguyên
Last edited by a moderator: