newshorizon16

New Member

Download miễn phí Khóa luận Những giài pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giào dục ở Việt Nam thời gian tới





Hàn Quốc: Việt Nam là một trong các quốc gia tiếp nhận nhiều ODA nhất của Hàn Quốc. Các lĩnh vực ưu tiên là: 1. Phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm là giáo dục đào tạo và chăm sóc sức khoẻ; 2. Xây dựng thể chế trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường; 3. Phát triển nông nghiệp và nông thôn; 4. Tăng cường hỗ trợ cho các hoạt động của đội ngũ tình nguyện viên và các tổ chức phi chính phủ. Trong tương lai Việt Nam vẫn tiếp tục là nước tiếp nhận nhiều ODA nhất của Hàn Quốc. Viện trợ không hoàn lại sẽ được tập trung vào các chương trình phát triển nguồn nhân lực và hợp tác kỹ thuật để chia sẻ kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc với Việt Nam. Vốn vay ưu đai sẽ được cung cấp cho các chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng, nhằm góp phần vào quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0
0
0
Tổng cộng
3,6
2,5
4,5
5,0
Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc.
Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục).
c- Australia: 100% viện trợ của ôxtrâylia là được cung cấp dưới hình thức viện trợ không hoàn lại. Các lĩnh vực ưu tiên là giáo dục và đào tạo, y tế, phát triển nông thôn và cơ sở hạ tầng nông thôn, quản lý nhà nước.
Giai đoạn 1994-1998: ODA dành cho phát triển chiếm 34% tổng mức giải ngân ODA cho các hoạt động chương trình của Australia tại Việt Nam, tương đương 56,25 triệu USD. Tổng mức viện trợ của Ôxtrâylia cho Việt Nam trong năm tài chính 2001-2002 là 73,3 triệu AUD (37,2 triệu USD) trong đó viện trợ song phương là 60 triệu AUD (30,4 triệu USD). Cam kết viện trợ song phương cho Việt Nam trong 4 năm với tổng số 236 triệu AUD (158 triệu USD) hiện đang được triển khai cho giai đoạn từ 1998/1999-2001/2002. Tổng mức viện trợ trong giai đoạn này là khoảng 280 triệu AUD (187 triệu USD). Trong tương lai, về trung hạn chương trình viện trợ của Ôxtrâylia sẽ tập trung vào 4 lĩnh vực: phát triển CSHT nông thôn, giáo dục và đào tạo, y tế và quản lý quốc gia.
Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD)
1998/1999
1999/2000
2000/2001
2001/2002
Giải ngân viện trợ không hoàn lại
46,25
48,51
37,14
37,19
Giải ngân vốn vay
0
0
0
0
Tổng cộng
46,25
48,51
37,14
37,19
Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc.
Giai đoạn 1998-2002: số ODA cho giáo dục chiếm 27% tổng mức ODA giải ngân cho Việt Nam của Australia, tương ứng với, 45,65 triệu USD.
Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục).
d-Nhật Bản: Việt Nam hiện là một trong những quốc gia nhận viện trợ ODA quan trọng của Nhật Bản. Nhật Bản đã trở thành quốc gia tài trợ lớn nhất cho Việt Nam năm 1992 khi OECD cho Việt Nam vay với lãi suất ưu đãi 359 triệu USD để mua hàng hoá. Tháng 10/1994, phái đoàn cấp cao của Nhật Bản đã xác định các chương trình ưu tiên như sau: 1. Phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thể chế đặc biệt là hỗ trợ xây dựng nền kinh tế thị trường; 2. Năng lượng và giao thông vận tải; 3. Nông nghiệp gồm cả CSHT nông thôn; 4. Giáo dục và y tế; 5. Bảo vệ môi trường. Từ đó đến nay các ưu tiên này vẫn không thay đổi.
Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD)
1998
1999
2000
Giải ngân viện trợ không hoàn lại
75,86
146,5
138,1
Giải ngân vốn vay
292,18
432,5
711,9
Tổng cộng
368,04
579,0
850,0
Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc.
Trong giai đoạn 1993-1996: Số ODA cho giáo dục chiếm 2,8% tổng số ODA giải ngân chung của Nhật Bản dành cho chương trình hoạt động tại Việt Nam, tương ứng với 11,83 triệu USD. Trong giai đoạn 1998-2000 số ODA cho giáo dục chiếm 3% tổng số ODA giải ngân chung của Nhật Bản dành cho Việt Nam, tương đương với 53,91 triệu USD.
Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục).
e- Thuỵ Sỹ: Cơ quan hợp tác phát triển của Thuỵ Sỹ (SDC) là một trong hai cơ quan hợp tác của Chính phủ Thuỵ Sỹ và các nước đang phát triển. SDC tập trung hỗ trợ 3 lĩnh vực là : phát triển đô thị, quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, giáo dục và đào tạo. Trọng tâm hỗ trợ này được tiến hành trên 3 phương diện là : phát triển nguồn nhân lực, tăng cường năng lực thể chế và hỗ trợ các nhóm dân cư dễ bị xâm hại nhất.
Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD)
1998
1999
2000
2001
Giải ngân viện trợ không hoàn lại
10,1
9,8
9,6
9,7
Giải ngân vốn vay
1,5
0
0,8
1,8
Tổng cộng
11,6
9,8
10,4
11,5
Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc.
Trong giai đoạn 1994-1997: Số ODA cho giáo dục chiếm 20% tổng số ODA giải ngân chung của Thuỵ Sĩ dành cho Việt Nam, tương đương 8,44 triệu USD. Trong giai đoạn 1998-2002: Số ODA cho giáo dục chiếm 28% tổng số ODA giải ngân chung, tương ứng với 12,12 triệu USD.
Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục).
f- Cộng hoà Pháp: ODA của Pháp đã xác định một khu vực ưu tiên bao gồm hầu hết các nước cùng kiệt và viện trợ không hoàn lại của Pháp được tập trung cho những nước này. Việt Nam được bổ sung vào khu vực này từ năm 1999. Viện trợ của Pháp cho Việt Nam nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện quá trình cải cách luật pháp và hành chính; hỗ trợ hiện đại hóa hệ thống nghiên cứu và giáo dục; tăng cường hợp tác văn hoá; hỗ trợ đổi mới về kinh tế;...
Mức độ và loại hình viện trợ: năm 2000, mức giải ngân ở Việt Nam là 59,2 triệu USD, do 3 cơ quan đóng góp chính là: Bộ tài chính (PEE, 42%); Ngân hàng phát triển Pháp (AFD, 23%) và Bộ ngoại giao (15%). Các cơ quan khác như các Bộ của Pháp, các cơ quan nghiên cứu Nhà nước và đồng tài trợ của khu vực nhà nước cho các NGO và chính quyền địa phương đóng góp 20% còn lại
Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD)
1998
1999
2000
Giải ngân viện trợ không hoàn lại
14,6
12,6
22,8
Giải ngân vốn vay
38,8
48,3
33,9
Tổng cộng
53,4
60,9
56,7
Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc.
Phân bổ viện trợ: mỗi cơ quan hợp tác của Pháp trong số 3 cơ quan trên hỗ trợ cho các ngành cụ thể tuỳ theo chức năng nhiệm vụ, năng lực và kinh nghiệm của mình. PEE tập trung hỗ trợ về CSHT và trang thiết bị. AFD cho vay ưu đãi để hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh tế và CSHT xã hội, chủ yếu ở khu vực nông thôn. SCAC (cơ quan hợp tác về các hoạt động văn hoá) chỉ cung cấp viện trợ không hoàn lại với trọng tâm hỗ trợ là các vấn đề giáo dục, nghiên cứu, văn hoá và quản lý quốc gia.
Trong giai đoạn 1998-2000: ODA cho giáo dục chiếm 21% tổng số ODA giải ngân chung Pháp dành cho Việt Nam, tương đương với 35,91 triệu USD. (Xem phụ lục).
g- Hà Lan: Ba mục tiêu hiện nay của Hà Lan trong việc cung cấp vốn ODA cho Việt Nam là : hỗ trợ tăng cường năng lực thể chế; hỗ trợ Chính phủ và xã hội Việt Nam tránh tình trạng xuống cấp về giáo dục và dịch vụ y tế trong quá trình chuyển đổi; hỗ trợ bảo vệ môi trường. Cụ thể, viện trợ phát triển được tập trung cho các ngành và phân ngành sau: 1. Giáo dục và nghiên cứu- các chương trình phối hợp nghiên cứu và giáo dục giữa Việt Nam và Hà Lan, các hoạt động nghiên cứu và giáo dục cụ thể trong lĩnh vực kinh tế; 2. Y tế và phòng chống sốt rét, dinh dưỡng, các dịch vụ y tế cơ sở và sức khoẻ sinh sản; 3. Bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học thông qua các chương trình bảo tồn rừng, quản lý tổng hợp khu vực ven biển; 4. Một chương trình mới được xây dựng về quản lý lồng ghép về nguồn nước.
Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD)
1998
1999
2000
Giải ngân viện trợ không hoàn lại
(uỷ quyền cho các sứ quán)
14,6
(12,1)
10,5
(8,8)
16,2
(13,0)
Giải ngân vốn vay
0
0
17,7
Tổng cộng ODA
14,6
10,5
33,9
Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc.
Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục).
Trong giai đoạn 1998- 2000: Số ODA dành cho giáo dục chiếm 8% tổng số ODA giải ngân chung của Hà Lan dành cho Việt Nam, tương đương 4,72 t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top