Download Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Download Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam miễn phí





MỤC LỤC
A- PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .1
2.1. Mục tiêu ngiêm cứu của đề tài .1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .1
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài .2
4.Giới hạn nghiên cứu của đề tài .2
5. Xây dựng lập giả thuyết nghiên cứu 2
6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .2
6.1. Quan điểm nghiên cứu .2
6.1.1. Quan điểm tổng hợp.2
6.1.2. Quan điểm hệ thống .2
6.1.3. Quan điểm phát triển bền vững.2
6.2. Phương pháp nghiên cứu 3
6.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết 3
6.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu .3
6.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học 3
6.2.4.Phương pháp phỏng vấn .3
6.2.5.Phương pháp khảo sát thực tế .3
7- Lịch sử nghiên cứu của đề tài .3
 
B – NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài .4
1. Cơ sở lý luận về du lịch biển đảo .4
1.1. Khái niệm liên quan đến du lịch biển đảo .4
1.1.1. Du lịch.4
1.1.2. Khái niệm du lịch biển đảo.4
1.2. Đặc điểm của du lịch biển đảo .4
1.2.1. Phân bố .4
1.2.2. Tính mùa vụ 4
1.2.3. Sự đa dạng về các loại hình du lịch .5
1.3. Vai trò của du lịch biển đảo.5
1.3.1. Tạo ra sự đa dạng về loại hình du lịch.5
1.3.2. Phát triển kinh tế.5
1.3.3. Bảo vệ môi trường phát triển bền vững.5
2. Cơ sở thực tiễn về du lịch biển đảo.5
2.1. Tình hình phát triển du lịch biển đảo trên thế giới.5
2.2. Tình hình phát triển du lịch biển đảo ở Việt Nam.6
 
Chương II: Thực trạng khai thác du lịch biển đảo trên điạ bàn tỉnh Quảng Nam.8
 
I. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch biển đảo.8
1.1.Tích cực .8 1.2. Tiêu cực.9
2. Thị trường khách du lịch.9
2.1. Khách du lịch quốc tế .9
2.1.1. Thị trường khách theo mùa vụ.9
2.1.2. Theo mục đích du lịch.9
2.1.3. Theo phân bố vùng du lịch.9
2.1.6. Chi tiêu của khách du lịch.9
2.1.7. khách trọng điểm Một số thị trường .10
2.2. khách du lịch nội địa.10
3. Lượng khách nội địa và quốc tế đến với du lịch biển đảo Quảng Nam.11
4. Doanh thu từ du lịch biển đảo.12
5. Cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng.12
5.1. Hệ thống cơ sở lưu trú .12
5.1.1. Về quy mô và số lượng.12
5.1.2. Về chất lượng.13
 
5.2. Các cơ sở dịch vụ ăn uống.14
5.3. Hệ thống khu du lịch .14
5.4. Hệ thống giao thông.14
6. Nguồn lao động.14
7. Các loại hình du lịch đang phát triển .15
7.1. Du lịch nghĩ dưỡng biển.15
7.2. Du lịch tắm biển .15
7.3. Du lịch thể thao.15
7.4. Du lịch ngắm cảnh gắn với tham quan di tích lịch sử.15
7.5. Du lịch sinh thái.15
7.6. Loại hình du lịch homestay.16
8. Đầu tư du lịch .16
9. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch.16
10. Đánh giá chung.17
10.1. Những hạn chế và nguyên nhân.17
10.1.1. Tồn tại.17
10.1.2. Những nguyên nhân.18
Chương III Giải pháp phát triển du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.20
I. Quan điểm và mục tiêu .20
1. Quan điểm phát triển.20
2. Mục tiêu.20
2.1. Mục tiêu tổng quát:.20
2.2. Mục tiêu cụ thể.20
2.2.1. Lượng khách và doanh thu du lịch.20
2.2.2. Cơ sở lưu trú.21
2.2.3. Về lao động.21
II. Các giải pháp.21
1. Tập trung ưu tiên công tác lập Quy hoạch phát triển du lịch.21
2. Phát triển sản phẩm du lịch.22
3. Đa dạng hóa các loại hình du lịch biển.23
3.1. Đặc điểm một số sản phẩm du lịch biển đảo.23
3.2. Xây dựng các loại hình đặc trưng biển đảo Quảng Nam.25
3.2.1. Loại hình du lịch nghĩ dưỡng chữa bệnh.25
3.2.2. Loại hình du lịch sinh thái đảo.26
3.2.3. Loại hình du lịch thể thao.26
3.2.4. Loại hình du lịch văn hóa.26
3.2.5. Loại hình du lịch nghiên cứu.27
4. Phát triển thị trường.27
4.1. Thị trường trọng điểm.27
4.2. Thị trường tiềm năng.28
5. Phát triển không gian du lịch.28
5.1. Phân vùng không gian phát triển du lịch.29
5.2. Trọng điểm phát triển du lịch.29
5.3. phát triển các tuyến du lịch.29
6. Giải pháp về đầu tư phát triển du lịch.30
6.1. Mục tiêu.30
6.2. Quan điểm đầu tư.30
6.3. Các lĩnh vực đầu tư.30
6.3.1. Đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng du lịch.30
6.3.2. Đầu tư trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng.31
6.3.3. Đầu tư cho các loại hình du lịch và các cơ sở vui chơi giải trí
6.3.4. Đầu tư vào lĩnh vực hoạt động du lịch khác.32
6.4. Ưu tiên đầu tư.32
6.4.1. Các vùng ưu tiên đầu tư.33
6.4.2. Ưu tiên phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.33
7. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch.33
8. Giải pháp bảo vệ và tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch.34
.9. Phát triển nguồn nhân lực.35
10. Đảm bảo an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội vùng biển đảo.35C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.36
I. Kết luận.36
1. Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ.36
1.1.Về chủ trương.36
1.2. Về tài chính.37
2. Kiến nghị với các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.38
2.1. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.38
2.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư.38
2.3. Bộ Tài chính.38
2.4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.38
2.5. Bộ công an.38
2.6. Bộ Tài nguyên- Môi trường.39
2.7. Bộ Văn hoá - Thông tin.39
2.8. Bộ giao thông vận tải.39
2.9. Bộ Giáo dục và Đào tạo.39
2.10. Bộ Nội vụ.39
3. Kiến nghị với chính quyền địa phương.40
3.1. UBND tỉnh .40
3.2. UBND huyện.40
3.3. UBND xã .40
3.4. Dân cư địa phương.40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.42
PHỤ LỤC.
 
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

, trở thành động lực phát riển kinh tế xã hội, tạo tiền đề đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Quảng Nam
- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đang dần được xây dựng tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng các chỉ tiêu phát triển du lịch.
- Công tác đầu tư được chú trọng thu hút nhiều nguồn lực đầu tư,nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch, đem lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
- Bộ máy tổ chức quản lý được kiện toàn, hệ thống cơ chế chính sách phát triển du lịch
được hình thành và hoàn thiện từng bước tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển.
10.1. Những hạn chế và nguyên nhân
10.1.1. Tồn tại
Du lịch biển đảo Quảng Nam có những vai trò quan trọng đối với việc phát triển du lịch. Tuy nhiên hoạt động phát triển du lịch biển đảo Nam còn một số tồn tại như sau:
- Loại hình và sản phẩm du lịch chưa phong phú đang còn rất cùng kiệt nàn, chất lượng không đồng đều, khả năng cạnh tranh thấp. Việc phát triển du lịch mới ở hình thức khám phá tài nguyên; du lịch biển đảo Quảng Nam chưa tạo được sự hấp dẫn đặc biệt đối với khách du lịch so với những lãnh thổ khác trong cả nước
- Thiếu những khu du lịch có tầm cỡ, loại hình du lịch đặc sắc.
- Công tác đầu tư phát triển du lịch, đặc biệt về cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng du lịch, bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch còn hạn chế, chưa tương xứng tiềm năng và nhu cầu phát triển du lịch của tỉnh; thiếu quy hoạch cơ sở hạ tầng du lịch biển hợp lý như tại trung tâm tỉnh lị Quảng Nam, bãi biển Tam Thanh, TP Tam Kỳ, lại được quy hoạch một cách thô thiển, không phù hợp cảnh quan và dường như, việc khai thác tài nguyên bờ biển ở nơi này vẫn đang bị bỏ ngỏ, mặc cho sự tự phát. việc khai thác tài nguyên đảo Cù Lao Chàm cho phát triển du lịch còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng của đảo.
- Hiệu quả kinh doanh du lịch chưa cao, việc xúc tiến quảng bá du lịch chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường, phát huy giá trị tài nguyên và sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam.
- Sự thiếu quan tâm của các cấp các nghành có liên quan và chính quyền địa phương đã làm cho nhiều bãi biển Quảng Nam chưa được khai thác vào phát triển du lịch làm lãng phí nguồn tài nguyên, một số khu vực biển ở Quảng Nam như huyện Núi Thành, đang bị tàn phá nghiêm trọng khi chưa được khai thác, ở Bãi Rạng một trong những bãi biển đẹp của Quảng Nam, nhiều máy móc to đềnh đoàng, cắm phặp xuống lòng đất, hút cát để khai thác quặng gần ngay bờ biển làm phá vỡ tài nguyên biển
- Công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên và bảo vệ môi trường của hoạt động du lịch biển
đảo Quảng Nam còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững
10.1.2. Những nguyên nhân
Vốn đầu tư cho du lịch còn thấp; cơ cấu đầu tư chưa thật sự hợp lý, hiệu quả chưa cao. Vì vậy nhiều bãi biển công tác quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng các khu du lịch, điểm du lịch vùng biển đảo còn bất cập.
Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch; trình độ công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý phát triển du lịch còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế.
Thiếu sự sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các ngành, các địa phương trong quản lý thực hiện quy hoạch phát triển du lịch, quy hoạch phát triển ngành, phát triển lãnh thổ; việc chỉ đạo điều hành quản lý phát triển du lịch vùng còn những bất cập: mặc dù Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch đã có nhiều hoạt động chỉ đạo nhằm tạo sự thống nhất trong điều hành phát triển du lịch trên phạm vi cả nước, tuy nhiên quan điểm và hoạt động điều hành ở tầm vĩ mô về mức độ ưu tiên phát triển du lịch ở những khu vực trọng điểm hay ở những khu du lịch quốc gia đã được xác định trong nhiều trường hợp còn chưa thống nhất.
Thiếu sự phối hợp đa ngành trong quản lý đầu tư phát triển. Nhiều dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội thiếu sự phối hợp về lĩnh vực du lịch, làm giảm hiệu quả đầu tư lãng phí tàinguyên biển đảo.
Hệ thống cơ chế chính sách, văn bản pháp luật về du lịch chưa được xây dựng đồng bộ để huy động mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển du lịch biển; còn một số bất cập trong cácchính sách như: chính sách thuế nhập khẩu phương tiện vận chuyển du lịch vẫn chưa được xem là nhập khẩu công cụ sản xuất mà vẫn bị đánh đồng với nhập khẩu phương tiện sử dụng.
Tương tự đối với việc nhập khẩu các trang thiết bị trang bị trong các cơ sở dịch vụ, lưu trú du lịch; chính sách vay ưu đãi để mở rộng dịch vụ hay tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch; chính sách thuê đất phát triển các khu du lịch đã đánh đồng mức thuê đối với những diện tích xây dựng công trình với những diện tích không gian cảnh quan vốn
lớn hơn nhiều mà không sinh lợi nhuận; chính sách ưu đãi khi xảy ra các yếu tố bất lợi như khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, sự cố môi trường; v.v.
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương và địa phương thiếu tính ổn định, hiệu lực và năng lực quản lý chưa cao, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ quản lý phát triển du lịch trong tình hình mới. Nguồn nhân lực cho công tác quản lý, kinh doanh phát triển du lịch vừa thiếu, lại vừa yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Những nguyên nhân khác như điều kiện thiên tai, sự cố tự nhiên, những tác động của biển đảo, đặc biệt là bão lụt, nước dâng, xâm nhập mặn, ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển các khu du lịch, điểm du lịch và hoạt động kinh doanh du lịch biển đảo.
Chương III Giải pháp phát triển du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
I. Quan điểm và mục tiêu
1. Quan điểm phát triển
Phát triển du lịch biển đảo theo hướng du lịch cảnh quan, văn hoá, thể thao kết hợp với nghỉ dưỡng, vui chơi.Chú trọng cải thiện môi trường du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch đi đôi với công tác bảo vệ môi trường cảnh quan, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của cả nước.
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Phấn đấu đưa ngành du lịch đảo trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của kinh tế biển vào năm 2020. Nhiệm vụ của phát triển du lịch biển đảo theo tinh thần Nghị quyết 03NQ/TW là "Cần có quy hoạch, kế hoạch đầu tư đồng bộ, hợp tác liên doanh với nước ngoài, hình thành các quần thể du lịch, kết hợp nhiều mặt : nghỉ ngơi, giải trí, thăm quan, điều dưỡng"
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1. Lượng khách và doanh thu du lịch:
Theo thống kê của Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch Quảng Nam. Năm 2009, Quảng Nam đã đón 2,3 triệu lượt khách với doanh thu đạt 810 tỷ đồng; tăng gần 25% so với năm 2008. Năm 2010 Ước tính có trên 2,4 triệu lượt khách đến tham quan và lưu trú tại Quảng Nam tăng 4% so với năm 2009. Trong đó, khách quốc tế ước đạt 1,17 triệu lượt, tăng 6% so với năm 2009, khách nội địa ước đạt 1,23 tri
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top