tonmackim

New Member

Download Chuyên đề Thực trạng, kiến nghị và giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới trên thị trường bảo hiểm Việt Nam miễn phí​





MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI 1
1.1. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới 1
1.1.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm vật chất xe cơ giới. 1
1.1.2. Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới 5
1.2. Nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới 7
1.2.1. Đối tượng bảo hiểm 7
1.2.2. Phạm vi bảo hiểm 9
1.2.3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm: 11
1.2.4. Phí bảo hiểm 13
1.2.5. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 18
1.2.6. Giám định và bồi thường 19
1.3. Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới 24
1.4. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 28
2.1. Khái quát về thị trường bảo hiểm Việt Nam 28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 28
2.1.2. Các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường 39
2.1.3. Những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại: 49
2.2. Phân tích thực trạng triển khai bảo hiểm vật chất xe cơ giới trên thị trường bảo hiểm Việt Nam 54
2.2.1. Thị trường bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Việt Nam 54
2.2.2. Tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới 56
2.2.3. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất: 63
2.2.4. Công tác giám định và bồi thường 65
2.2.5. Công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm: 83
2.2.6. Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 86
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM. 89
3.1. Kiến nghị 89
3.1.1. Về phía Nhà nước 89
3.1.2. Về phía các doanh nghiệp 92
3.2. Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới 95
3.2.1. Nâng cao hiệu quả khai thác: 95
3.2.2. Tăng cường công tác đề phòng và hạn chế tổn thất: 97
3.2.3. Thực hiện chặt chẽ công tác giám định – bồi thường 98
3.2.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao hiệu quả công tác: 100
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

Liên hiệp đường sứt Vịêt Nam.
Qua hơn 10 năm hoạt động, với phương châm phục vụ tận nơi, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngay tại chổ, công ty đã xây dựng đội ngũ gần 1.000 cán bộ, nhân viên nămg động, được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn tốt làm việc tại Hà Nội và trên 50 chi nhánh tại các tỉnh thành từ Bắc vào Nam; ngoài ra còn có gần 5.000 đại lý, cộng tác viên bảo hiểm trong toàn quốc.
Với số vốn góp ban đầu là 55 tỷ đồng, hiện nay đã lên tới 340 tỷ đồng và hiện nay đã tăng vốn lên 500 tỷ đồng vào năm 2008, Pjico đã nhanh chóng triển khai rộng rãi gần 70 loại hình bảo hiểm trong các lĩnh vực tới hang vạn đối tượng khách hàng trong nước và nước ngoài.
Hoạt động kinh doanh cảu công ty ngày càng phát triển, nghiệp vụ bảo hiểm được mở rộng phù hợp với nhu cầu thị trường và xu hướng phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh đó, Công ty cũng hết sức quan tâm phát triển trình độ nghiệp vụ, nâng cao chất lượng phục vụ của cán bộ nhân viên. Kết quả nỗ lực đó đem đến cho Pjico uy tín cao và được nhiều khách hang biết đến. Nhiều dự án, nhà máy có giá trị lớn, các công trình lien doanh với nước ngoài tham gia bảo hiểm tại Công ty như: dự án xây dựng cầu Cần Thơ, Thanh Trì, Bãi Cháy …; Các dự án thuỷ, nhiệt điện Sông Hinh, Đại Ninh, Sesan 3, Pleikrong, Quảng Trị, Tuyên Quang, Cao Ngạn, Buụn kuốp …; Các nhà máy xi măng lớn nhất Việt Nam đã triển khai như Bút Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, Hải Phòng …; Các toàn cao ốc, khách sạn lớn ở Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh như Hà Nội Daewoo, Vietcombank Tower, Sheraton Hanoi Hotel, Hanoi Melia, Saigon Diamon Plaza …; Các hang tầu lớn Vosco, Vinalines ... và hệ thống kho bể, trạm xăng dầu Petrolimex trên toàn quốc và đông đảo khách hang của Đường sắt Việt Nam …
2.1.2.4. Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh
Thị trường bảo hiểm Việt Nam chỉ thật sự khởi động sau ngày 18/12/1993 khi Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm. Theo đó, Chính phủ khuyến khích thành lập thêm một số công ty bảo hiểm thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tình trạng độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đã bị xóa bỏ. Từ đây, hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam bắt đầu có sự cạnh tranh giữa các công ty.
Ngày 28/11/1994, Bộ tài chính ban hành Quyết định số 1164/TC/ QĐ/TCCB thành lập công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Bảo Minh). Bảo Minh ra đời trong bối cảnh như vậy và từ đó, Bảo Minh lấy ngày này làm ngày truyền thống của đơn vị mình.
* Các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1995 – 2000:
Bảo Minh chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ. Số vốn ban đầu chỉ có 40 tỷ đồng và chỉ có 84 CBCNV nhưng đã đạt doanh thu 78 tỷ. Trước “người khổng lồ” hùng mạnh là Bảo Việt với số vốn trên 500 tỷ với trên 30 năm kinh nghiệm và có hệ thống chi nhánh, đại lý ở khắp nơi trên toàn quốc, Bảo Minh chỉ có một con đường là tập trung khai thác để nhanh chóng tăng thị phần, tạo thế đứng trên thị trường.
Giai đoạn 2001 – 2003 :
Nếu giai đoạn đầu Bảo Minh đã đạt được một số kết quả nhất định là tạo được thế đứng (tuy vẫn chưa thực sự vững chắc bởi lãi còn thấp và quỹ dự phòng dao động lớn chưa đủ cao) thì trong giai đoạn tiếp theo, Bảo Minh đã đặt mục tiêu là vừa tăng doanh thu vừa tính đến hiệu quả. Định hướng chung là ngày càng coi trọng hiệu quả kinh doanh.
Giai đoạn 2004 – 2010:
Giai đoạn này là một bước ngoặt quan trọng, mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của Bảo Minh. Để chuẩn bị cho quá trình hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ tài chính và Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO), trong “chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010 “được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt theo Quyết định số 175/2003/QĐ - TTg ngày 29/8/2003, Chính phủ đã đặt mục tiêu “ Phát triển Bảo Minh thành công ty bảo hiểm cổ phần, vốn Nhà nước chi phối, chuyên kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và thực hiện các hoạt động khác như đầu tư vốn, dịch vụ tài chính, trong đó bảo hiểm là hoạt động kinh doanh chủ yếu “. được Chính phủ lựa chọn là doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước đầu tiên làm ăn có hiệu quả để thực hiện cổ phần hoá là một vinh dự to lớn đối với Bảo Minh, cho thấy Bảo Minh có một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển chung của thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Hiện tại, thành phần các cổ đông của Bảo Minh tương đối đa dạng và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, bao gồm Nhà Nước, 10 tổng công ty 90 và 91, được coi là các cổ đông sáng lập của Bảo Minh. Ngoài ra còn có các cổ đông là cán bộ , viên chức của Bảo Minh và một số nhà đầu tư tự do trong đó có cả nhà đầu tư là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam như công ty bảo hiểm nhân thọ Prudential, công ty TNHH VinaCapital Corporate Finance Việt Nam. Điều này thể hiện mối quan tâm đặc biệt và sự tin tưởng của các cổ đông vào tương lai phát triển của Bảo Minh.
2.1.3. Những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại:
Quy mô thị trường ngày càng được mở rộng, số lượng sản phẩm bảo hiểm ngày càng nhiều, tốc độ tăng trưởng cao, năng lực tài chính, và mức độ đầu tư vào nền kinh tế quốc dân của các doanh nghiệp tăng mạnh, đi đầu trong hội nhập quốc tế và mở cửa thị trường,… Đó là những thành tựu mà ngành bảo hiểm đã đạt được trong bước đường hoạt động.
Quy mô thị trường ngày càng được mở rộng: từ chỗ chỉ có một DNBH là Bảo Việt đến nay đã có 28 DNBH Phi nhân thọ, 11 DNBH Nhân thọ, 10 DN môi giới BH hoạt động cùng nhau tranh tài cung cấp sản phẩm bảo hiểm để khách hàng có quyền lựa chọn một cách tích cực. Trong số đó, BH PNT có 7 DN 100% vốn nước ngoài, 4 DN liên doanh, BHNT có 10 DN 100% vốn nước ngoài, môi giới BH có 4 DN 100% vốn nước ngoài. Mạng lưới hoạt động của ngành BH được mở rộng bằng các chi nhánh, công ty thành viên, văn phòng giao dịch của các DNBH đến tận các tỉnh, thành, quận huyện, các vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo. Đối tượng khách hàng ngày càng đa dạng, phong phú. Không có một DN sản xuất, một ngành nghề nào là không được DNBH tiếp cận tuyên truyền giới thiệu sản phẩm và vận động tham gia BH.
Số lượng sản phẩm BH ngày càng nhiều, đa dạng, phong phú cơ bản đáp ứng nhu cầu và tạo được sự lựa chọn mang tính cạnh tranh cho khách hàng. Năm 1999 mới có 20 sản phẩm BH, đến nay khối PNT đã có 3 sản phẩm BH bắt buộc và 600 sản phẩm BH do DNBH đăng kí với Bộ Tài chính; Khối NT có gần 200 sản phẩm BH được Bộ Tài chính phê duyệt. Các sản phẩm BH có sự khác biệt giữa DNBH này với DNBH khác mang tính cạnh tranh cao để khách hàng lựa chọn. Đã có nhiều sản phẩm BH đòi hỏi kĩ thuật công nghệ BH cao như BH hàng không, bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm vệ tinh, bảo hiểm đóng tàu, bảo hiểm công trình 70 tầng, bảo hiểm các công trình ngầm. Đặc biệt, BHNT đã ra đời, phát triển sản phẩm BH liên kết chung (Universal life) và BH liên kết đơn vị (Unit link) phù hợp với sự phát triển của thị trường BH – ch
 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top