Download Luận văn Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam

Download Luận văn Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí





Mục lục
Tiêu đề .số trang
• Lý do chọn đề tài .1
• Mục tiêu của đề tài 1
• Phương pháp nghiên cứu 1
• Phạm vi nghiên cứu 2
• Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán . .2
1.1. Lý luận về thị trường chứng khoán 2
1.1.1. Khái niệm TTCK 2
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 2
1.1.3. Phân loại TTCK 4
1.2 Chức năng của TTCK . 5
1.2.1 Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế . 5
1.2.2 Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư 5
1.2.3 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng 5
1.2.4 Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô
. . 6
1.2.5 Cung cấp khả năng thanh toán cho các chứng khoán 6
1.2.6 Đánh giá giá trị doanh nghiệp .6
1.3 Sở giao dịch chứng khoán . . .6
1.3.1 Khái niệm . . 6
1.3.2 Hình thức sở hữu . 6
1.3.3 Chức năng của SGDCK . 7
1.4 Hàng hóa của thị trường chứng khoán .7
1.4.1 Cổ phiếu . .7
1.4.1.1 Khái niệm . .7
1.4.1.2 Đặc điểm của cổ phiếu .7
1.4.1.3 Phân loại cổ phiếu . .8
1.4.2 Trái phiếu . .8
1.4.2.1 Khái niệm . 8
1.4.2.2 Đặc điểm của trái phiếu . 8
1.4.2.3 Phân loại trái phiếu . .9
1.4.3 Các chứng khoán phái sinh .10
1.5 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán . .12
1.5.1 Nhà phát hành . 12
1.5.2 Nhà đầu tư . .12
1.5.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán . .12
1.5.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoá n . 12
1.6. Nguyên tắc hoạt động và điều kiện cho sự hình thành TTCK . 13
1.6.1 Nguyên tắc hoạt động . .13
1.6.2 Điều kiện cho sự hình thành TTCK. .13
1.7 Một số định chế tài chính trung gian . . 15
1.7.1 Chức năng 15
1.7.2 Các định chế tài chính trung gian 15
1.8 Mô hình TTCK Việt Nam . 16
1.8.1 Cơ quan quản lý TTCK Việt Nam . .16
1.8.2 Về sở giao dịch chứng khoán . 16
1.8.3 Cách thức và các loại lệnh được sử dụng trong giao dịch. 16
1.8.4 Một số kiến thức khác về TTCK . 18
CHƯƠNG 2: Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam. . 22
2.1 Đôi nét về kinh tế thế giới những tháng đầu năm 2010 . . 22
2.1.1 Nền kinh tế của một số khu vực kinh tế chủ chốt thế giới 23
2.2 Đôi nét về nền kinh tế Việt Nam 24
2.3 Toàn cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam 8 tháng đầu năm 2010 28
2.3.1 Diễn biến của các nhóm ngành .33
2.3.2 Quy mô giao dịch .35
2.3.3 Thị trường trái phiếu .37
2.3.4 Thị trường cổ phiếu .38
2.3.4.1 Thị trường cổ phiếu chưa niêm yết 38
2.3.4.2 Cổ phiếu đã niêm yết .39
2.3.5 Mô hình thị trường chứng khoán Việt Nam 39
2.3.5.1 Về cơ quan quản lý thị trường chứng khoán .39
2.3.5.2 Về sở giao dịch chứng khoán .39
2.3.5.3 Về lĩnh vực đăng ký, thanh toán - bù trừ và lưu giữ chứng khoán 40
2.3.5.4 Về các tổ chức trung gian 40
2.3.5.5 Về sự tham gia của bên nước ngoài 40
2.3.5.6 Hệ thống thông tin của TTCK 41
2.3.5.7 Hệ thống thanh tra giám sát 41
2.4 Tác động tích cực của thị trường chứng khoán. . 43
2.5 Những mặt hạn chế của thị trường chứng khoán ở Việt Nam . 44
2.6 Dự đoán về thị trường trong năm 2010 . 48
CHƯƠNG 3 các kiến nghị thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 50
3.1 Mục tiêu chiến lược của việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam .50
3.1.1 Một số quan điểm định hướng .50
3.1.2 Hoạch định mục tiêu dài hạn phát triển thị trường . . .52
3.2. Các kiến nghị phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam . 53
3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý 53
3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia thị trường chứng khoán 54
3.2.3 Tăng nguồn cung chứng khoán 55
3.2.4 Chính sách kích cầu chứng khoán 56
3.2.5 Minh bạch, công khai hoá thông tin . 58
3.2.6 Xây dựng một lãi suất chuẩn hợp lý và ổn định . 60
3.2.7 Các chính sách hỗ trợ khác 60
KẾT LUẬN . 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

chế tài chính Mỹ và thế giới rơi vào tình trạng thua lỗ nặng, mất tính thanh khoản, đối diện với nguy cơ phá sản cao, kể từ tháng 8-2007 cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới bắt đầu đến tận cuối năm 2009 thì nền kinh tế thế giới mới có những dấu hiệu phục hồi.
Trong bối cảnh đó Việt Nam vẫn nỗ lực tiếp tục đà tăng trưởng đã đạt được từ những năm trước đó. Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn đến những biến động lớn về thị trường, tỷ giá, đầu tư và thương mại. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngày càng làm cho thời tiết trở nên bất lợi hơn cho nông nghiệp, thiên tai xuất hiện với tần số cao hơn, sức tàn phá mạnh hơn, chi phí cho canh tác nông nghiệp tăng lên.
Tổng kết tình hình kinh tế trong năm 2009 kinh tế nước ta đạt được những thành tựu: tăng trưởng GDP 5.2%, trên mức trung bình khu vực song là mức thấp nhất từ một thập kỷ. Lạm phát được kiểm soát duy trì ở mức dưới hai con số.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn những điểm cần chú ý: bội chi ngân sách tăng lên cả về con số tuyệt đối lẫn theo tỷ lệ GDP, nợ chính phủ và nợ nước ngoài tăng lên, nhập siêu và cán cân thanh toán tài khoản vãng lai bị thâm hụt, gây sức ép lên tỷ giá đồng tiền Việt Nam.
Trong quí I năm 2010 nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục đà phục hồi của những quý cuối năm 2009 với tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước đạt 5.83%, gấp gần 1.9 lần tốc độ tăng trong quý I/2009. Đáng chú ý là sự phục hồi diễn ra ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực kinh tế then chốt: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5.8%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13.6%, thị trường trong nước tiếp tục phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao,…
Sáu tháng đầu năm 2010 kinh tế Việt Nam có những tín hiệu tích cực Theo Cục Ðầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Ðầu tư), sáu tháng đầu năm 2010, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 8.43 tỷ USD, bằng 80.9% so với cùng kỳ năm 2009. Số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào nước ta 7 tháng đầu năm 2010 là trên 70 tỷ mức khá cao trong bối cảnh chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu.
Biểu đồ so sánh đầu tư nước ngoài FDI 7 tháng đầu năm 2009-và 7 tháng đầu năm 2010
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
7 tháng năm 2009
7 tháng năm 2010
So cùng kỳ
1
Vốn thực hiện
triệu USD
6,300
6,400
101.6%
2
Vốn đăng ký
triệu USD
13,375
9,128
68.2%
2.1.
Cấp mới
triệu USD
7,979
8,413
105.4%
2.2.
Tăng thêm
triệu USD
5,396
715
13.3%
3
Số dự án
3.1.
Cấp mới
dự án
635
533
83.9%
3.2.
Tăng vốn
lượt dự án
241
137
56.8%
4
Xuất khẩu
4.1.
Kể cả dầu thô
triệu USD
16,314
20,674
126.7%
4.2.
Không kể dầu thô
triệu USD
12,611
17,670
140.1%
5
Nhập khẩu
triệu USD
13,292
19,453
146.4%
Nguồn: www.vneconomy.vn
Tuy nhiên nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn: Chất lượng, hiệu quả tăng trưởng hạn chế, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn khiêm tốn. Một số nhân tố kinh tế vĩ mô chưa được cải thiện đáng kể, nhất là cân đối xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, cân đối thu chi ngân sách Nhà nước, cân đối vốn đầu tư phát triển, chỉ số giá tiêu dùng tuy đã giảm nhưng vẫn còn ở mức cao.
Những khó khăn, thách thức đó đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế của nước ta. Vì vậy, nếu không tích cực tìm các giải pháp khắc phục có hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2010 như: sản xuất nông nghiệp đang gặp khó khăn do hạn hán, nắng nóng trong suốt tháng 6/7 vừa qua, ngay sau đó chúng ta phải đối đầu với 2 cơn bão phát triển nhất là bão số 1 conson, giá cả thế giới tăng và đặc biệt là giá dầu tiếp tục gây áp lực lớn đến lạm phát lần đầu tiên trong nhiều tháng qua giá dầu thô thế giới đạt mức 82 USD/thùng. Xuất khẩu giảm sút, trong khi nhập khẩu tăng làm cho nhập siêu bị đẩy mạnh trong tháng 1/2010 thâm hụt giữa xuất khẩu và nhập khẩu là 58,5 triệu USD, ảnh hưởng đến cân đối ngoại tệ và dự trữ ngọai hối giảm sút.
Việc huy động vốn cho đầu tư và sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhất là vốn tín dụng với lãi xuất có xu hướng tăng. Hiệu quả đầu tư và hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, trong khi đó áp lực cạnh tranh của nước ngoài trên thị trường quốc tế và cả ở thị trường trong nước ngày càng gay gắt hơn bao giờ hết.
Bên cạnh đó Việt Nam đang bước vào giai đoạn dân số vàng với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm 66,2 % điều này có nghĩa là 2 người lao động mới phải nuôi thêm một người phụ thuộc nếu tận dụng tốt giai đoạn này thì Việt Nam có thể tạo được một bước tiến dài về kinh tế.
Biểu đồ dân số Việt Nam
Dưới đây là biểu đồ so sánh tình hình lạm phát và GDP của Việt Nam so với các nước trong khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc.
Qua biểu đồ trên ta thấy rằng tình hình lạm phát ở nước ta vào quí I và quí II của năm 2010 ở mức trung bình chấp nhận được tuy mức lạm phát có cao hơn trong năm 2009 và cao hơn các nước trong khu vực nhưng nếu đặt vào hoàn cảnh kinh tế của nước ta hiện nay thì điều đó hoàn toàn có thể kiểm soát được và sẽ không gây nhiều trở ngại lớn cho nền kinh tế nước ta. Hơn thế nữa với quyết tâm của chính phủ Việt Nam trong việc kiềm chế lạm phát thì tui hoàn toàn tin tưởng vào việc lạm phát sẽ được duy trì một cách hợp lý.
2.3 Toàn cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam 8 tháng đầu năm 2010.
Qua 8 tháng đầu năm 2010, TTCK đã có những biến động nhưng chỉ số VN-Index nhìn chung không có những biến động lớn mà chỉ dao động quanh mức 500 điểm. Nguyên nhân của những biến động đó là do những chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của chính phủ. Chính sách thắt chặt tín dụng được áp dụng trong những tháng cuối năm 2009 đã khiến dòng tiền cho nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng bị hạn chế, điều đó khiến VN-Index điều chỉnh giảm mạnh vào cuối năm 2009.
Tới những tháng đầu năm 2010, chính sách vĩ mô đã dần được nới lỏng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khi nỗi lo lạm phát đã dần lắng xuống. Chính điều này đã tạo nên đợt hồi phục khá ấn tượng của VN-Index từ mức 471 điểm lên mức 550 điểm trong giai đoạn từ cuối tháng 01/2010 tới đầu tháng 05/2010.
Và cho đến nay đã xuất hiện thêm nhiều dấu hiệu phục hồi kinh tế, hỗ trợ tích cực cho TTCK và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước khá khả quan nhưng do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp và một số quốc gia Châu Âu, xu thế tăng điểm của thị trường trong nước đã bị gián đoạn VN-Index rơi xuống dưới 500 điểm vào cuối tháng 5 nhưng ngay sau đó VN-Index đã dần hồi phục trở lại trong tháng 6,7 cuối cùng đến tháng 8 thị trường đã có những điều chỉnh và giảm nhẹ.
Biểu đồ HOSE-index năm 2009.
(nguồn
Qua biểu trên ta thấy chỉ số HOSE-index liên tục tăng điểm từ tháng 20/2/2009 đến tận tháng 10/2009 trước khi giảm điểm vào những tháng cuối năm 2009 nguyên nhân của sự điều chỉnh này như tui đã trình ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top