[Free] Luận văn Giải pháp quản lý quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non ở huyện Thạch Thất trong giai đoạn hiện nay

Download Luận văn Giải pháp quản lý quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non ở huyện Thạch Thất trong giai đoạn hiện nay miễn phí





Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thạch Thất lần thứ XXI với trọng tâm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT. Ban chấp hành Đảng bộ huyện chỉ đạo “Xây dựng kỷ cương, nề nếp quản lý”, quy hoạch trường lớp, xã hội hoá sự nghiệp GD & ĐT và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong trường học. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của bậc học Mầm non, việc đa dạng hoá các loại hình giáo dục được đẩy mạnh.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ụ lục 13
2.5. Bảng thống kê cơ sở vật chất bậc học MN qua các năm.
Năm học
Tổng số
Phòng học
Chia ra
Kiên cố
Bán kiên cố
Tạm
06 - 07
272
108
126
38
07 - 08
289
118
105
66
08 - 09
331
119
104
108
09 - 10
341
148
89
104
2.14. Biểu đồ về cơ sở vật chất (phòng học) bậc học Mầm non qua các năm
2.3. Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất
2.3.1. Chủ trương của cấp uỷ chính quyền:
2.3.1.1. Chủ trương của cấp uỷ, chính quyền thành phố:
- Thực hiện chủ trương xã hội hoá các lĩnh vực hoạt động xã hội theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1999 và Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục… Chính phủ đã có Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về việc đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục.
Trong Nghị quyết này đã định hướng phát triển xã hội hoá giáo dục.
a. Nhà nước tiếp tục tăng tỷ lệ chi ngân sách cho GD& ĐT bảo đảm kinh phí cho giáo dục phổ cập: Tập trung đầu tư cho các nhiệm vụ trọng điểm, các chương trình mục tiêu Quốc gia; đào tạo nhân lực cho các ngành, nghề mũi nhọn, trọng điểm, khó huy động nguồn lực từ xã hội; ưu tiên đầu tư cho những vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc ít người.
Nhà nước có cơ chế chính sách đào tạo đủ số lượng và đảm bảo chất lượng giáo viên, CBQL giáo dục và các nhân viên khác, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, tiếp tục thực hiện các cơ chế chính sách khuyến khích, thu hút học sinh, sinh viên giỏi làm giáo viên, giảng viên, gắn đào tạo với sử dụng.
b. Huy động nguồn lực của các ngành các cấp, các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân để phát triển GD&ĐT. Tăng cường quan hệ của nhà trường - gia đình và xã hội, huy động trí tuệ, nguồn lực của toàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi mới nội dung, chương trình, thực hiện giáo dục toàn diện. Ban hành cơ chế chính sách cụ thể khuyến khích và quy định trách nhiệm của ngành địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội và người sử dụng lao động tham gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, thu hút nhân lực đã được đào tạo và giám sát các hoạt động giáo dục.
c. Đổi mới cơ bản chế độ học phí:
Ngoài phần hỗ trợ của Nhà nước theo khả năng ngân sách, học phí cần bảo đảm trang trải chi phí cần thiết cho giảng dạy học tập và có tích luỹ để đầu tư phát triển nhà trường, bước đầu đủ bù đắp chi phí thường xuyên, xoá bỏ mọi khoản thu khác ngoài học phí.
Nhà nước có chính sách trợ cấp học phí hay học bổng cho học sinh giáo dục phổ cập cho người học là đối tượng chính sách, những người ở vùng khó khăn, những người cùng kiệt và những người học xuất sắc, không phân biệt học ở trường công lập hay ngoài công lập.
d. Khuyến khích thành lập các cơ sở GD&ĐT và dạy nghề ngoài công lập, chuyển một số cơ sở công lập sang loại hình ngoài công lập. Hạn chế mở thêm các cơ sở công lập những vùng kinh tế phát triển, không duy trì các cơ sở bán công, các lớp bán công trong trường công.
Khuyến khích việc hợp tác, liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo có chất lượng cao của nước ngoài, khuyến khích các nhà khoa học, giáo dục có trình độ cao ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia giảng dạy tại Việt Nam.
đ. Củng cố, phát triển nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục từ xa, trung tâm GDTX, trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên của mọi người, ở mọi nơi, mọi trình độ và mọi lứa tuổi.
Thực hiện theo Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục; Nghị quyết số 69/2008/NQ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá giáo dục. Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 của thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục chi tiết các loại hình tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hoá trong các lĩnh vực GD & ĐT.
Thành phố Hà Nội đã ra Nghị quyết số 06/2009/NQ-HĐND ngày 17/7/2009 về việc đẩy mạnh xã hội hoá GD&ĐT… của thành phố Hà Nội (giai đoạn 2009 - 2015) tại Nghị quyết này đã đưa ra mục tiêu: Phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nội dung, huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp GD & ĐT...; tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người cùng kiệt được thụ hưởng thành quả GD & ĐT..., ngày càng cao. Đồng thời có chính sách và cơ chế để huy động các nguồn lực xã hội hoá, thành phố tiếp tục ưu tiên đầu tư ngân sách cho GD & ĐT… để đáp ứng nhu cầu về nâng cao chất lượng dạy và học, khám chữa bệnh của nhân dân thủ đô.
* Chỉ tiêu cụ thể:
- Tỷ lệ học sinh ngoài công lập: Tiểu học: 3%; THCS: 5%; THPT: 40% (riêng ở khu vực điều kiện khó khăn 30%) TCCN đạt 60%.
- Phấn đấu 100% xã, phường và thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng.
- Thí điểm chuyển 30 đến 35 trường công lập có điều kiện phát triển thực hiện tự đảm bảo toàn bộ chi phí thường xuyên và hoạt động theo mô hình cung ứng dịch vụ chất lượng cao (cụ thể đối với các cấp học: Mầm non: 20 trường; Tiểu học: 5 trường; THCS: 5 trường; THPT: 3 trường và TCCN: 2 trường).
- Kêu gọi xã hội hoá đầu tư xây dựng cơ sở vật chất 60 đến 70 trường học ngoài công lập (cụ thể đối với các cấp học: Mầm non: 10 - 20 trường; Tiểu học: 10 trường; THCS: 10 trường; THPT: 20 trường và TCCN: 10 trường).
Từ những yêu cầu nhiệm vụ đã nêu trên đến ngày 30/7/2009 UBND thành phố Hà Nội xây dựng đề án số 104/ĐA-UBND về việc đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo của thành phố Hà Nội (2009 - 2015).
Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV đã khẳng định tầm nhìn thủ đô năm 2020: “Hà Nội phải trở thành một đô thị văn minh, hiện đại, thành phố du lịch hấp dẫn của khu vực; phát huy tốt vai trò là trung tâm lớn về văn hoá, khoa học - công nghệ, GD & ĐT, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước”. Để các hoạt động GD & ĐT đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn lực cho cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô thì mục tiêu định hướng đẩy mạnh xã hội hoá GD & ĐT nói chung, xã hội hoá giáo dục Mầm non nói riêng của thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2015 là hết sức quan trọng và cần thiết.
- Đẩy mạnh việc thực hiện Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 của thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 - 2015 thành phố chủ trương khuyến khích thành lập các trường Mầm non ngoài công lập và đồng thời tăng cường công tác quản lý, kiểm tra và giám sát hoạt động của các cơ sở giáo dục Mầm non dân lập, tư thục.
- Ưu tiên đầu tư ngân sách cho giáo dục Mầm non ngoại thành đẩy nhanh tiến độ kiên cố hoá trường lớp học, xoá phòng học tạm cấp 4 xuống cấp, thu gom các điểm lẻ, xây dựng khu trung tâm của giáo dục Mầm non, kết hợp huy động các nguồn lực xã hội để mua sắm trang thiết bị dạy học theo hướng đồng bộ, hiện đại.
- K...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Giải pháp quản trị rủi ro cạnh tranh trong ngành cà phê Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top