phan.akira
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIA TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ. 3
1.1. Hộ kinh doanh cá thể và thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 3
1.1.1. Hộ kinh doanh cá thể. 3
1.1.2. Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 3
1.2. Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể. 5
1.2.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể. 5
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 7
1.2.2.1. Hệ thống chính sách thuế. 7
1.2.2.2. Cơ quan quản lý thu thuế. 7
1.2.2.3. Sự tự nguyện, ý thức chấp hành của đối tượng nộp thuế. 8
1.2.2.4. Quy mô, mức độ tập trung của các hộ kinh doanh cá thể. 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ 11
GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG. 11
2.1. Tình hình phát triển của các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh. 11
2.2. Tổ chức quản lý thu thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hải Dương. 15
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp quy được áp dụng. 15
2.2.2. Bộ máy thu thuế tại Cục thuế Tỉnh Hải Dương. 16
2.2.3. Thực trạng quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể 23
2.3. Những đánh giá chung về công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại cục thuế tỉnh Hải Dương. 31
2.3.1. Những thành tựu đạt được. 31
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục. 35
2.3.3. Nguyên nhân gây thất thu thuế. 36
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG. 38
3.1. Phương hướng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại Cục thuế tỉnh Hải Dương. 38
3.1.1. Nâng cao tổ chức bộ máy cục thuế và ý thức trách nhiệm của bộ máy quản lý thuế. 40
3.1.2. Quản lý đối tượng nộp thuế: 40
3.1.3. Quản lý khâu kê khai, nộp thuế. 41
3.1.4. Quản lý căn cứ tính thuế: 41
3.1.5. Chấn chỉnh lại công tác quản lý hóa đơn chứng từ: 43
3.1.6. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế. 43
3.2.7. Hiện đại hóa cơ sở vật chất kinh tế cho ngành thuế. 43
3.1.8. Phát triển các dịch vụ tư vấn thuế. 44
3.1.9. Vận động tuyên truyền pháp luật về thuế. 45
3.2. Kiến nghị thực hiện giải pháp. 45
3.2.1. Kiến nghị với ngành thuế Tỉnh. 45
3.2.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục thuế. 46
KẾT LUẬN 48
Thuế GTGT phải nộp = Doanh số bán ra × Thuế suất thuế GTGT tương ứng
+ Đối với hộ nộp thuế theo phương pháp ấn định doanh thu ( phương pháp khoán)
Áp dụng với những hộ kinh doanh không thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, chế độ hoá đơn, chứng từ khi mua bán hàng hoá, dịch vụ ( theo quy định những hộ này thường là những hộ kinh doanh nhỏ, bán lẻ và kinh doanh nhiều mặt hàng vụn vặt, bán hàng có thể không có hoá đơn chứng từ):
Thuế GTGT phải nộp = Doanh số ấn định × Tỷ lệ GTGT × Thuế suất thuế GTGT
1.2. Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
1.2.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
* Khái niệm về quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
+ Theo nghĩa rộng: Quản lý thu thuế GTGT đối với những hộ kinh doanh cá thể là sự tác động có chủ đích của cơ quan chức năng trong bộ máy Nhà nước đối với quá trình từ lựa chọn và ban hành hệ thống luật thuế GTGT, tổ chức thực hiện luật thuế GTGT đến việc thanh tra thuế đối với hộ kinh doanh cá thể để thay đổi quá trình này nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đạt được mục tiêu mà Nhà nước đặt ra.
+ Theo nghĩa hẹp: Quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể chỉ bao gồm các hoạt động hành pháp ( tức là các hoạt động sau khi đã có chính sách thuế GTGT). Các hoạt động đó bao gồm : tuyên truyền phổ biến các luật thuế; tổ chức quản lý thu thuế ( quản lý đối tượng nộp thuế, quản lý theo quy trình thu thuế, tính thuế, thu nộp tiền thuế); thanh tra thuế.
* Mục đích của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
+ Tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
Số thu thuế hàng năm ở nước ta chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số thu của ngân sách Nhà nước. Mặc dù số thuế thu được từ thành phần kinh tế cá thể chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu nhập Ngân sách Nhà nước nhưng đây lại là lĩnh vực phức tạp, khó quản lý. Vì vậ làm tốt công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể sẽ có tác dụng động viên,tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
+ Thực hiện vai trò quản lý của Nhà nước đối với khu vực kinh tế cá thể.
Vai trò của thuế không mang tính khách quan, mà nó là kết quả của những tác động từ phía con người. Những tác động này được thực hiện thông qua những công việc cụ thể trong công tác quản lý thu thuế.
+ Tăng cường ý thức chấp hành pháp luật về thuế cho các hộ kinh doanh.
Qua công tác tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các luật thuế nói chung và luật thuế GTGT nói riêng; cùng với việc tăng cường tính pháp chế của các luật thuế, ý thức chấp hành các luật thuế được nâng cao. Từ đó tạo cho mọi tầng lớp dân cư thói quen “Sống và làm việc theo pháp luật”.
* Yêu cầu của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
- Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục thường xuyên về luật thuế GTGT để các đối tượng nộp thuế hiểu và tự giác chấp hành.
- Khai thác triệt để các nguồn thu, kết hợp nuôi dưỡng nguồn thu.
+ Thu hết thuế, không để nợ đọng.
+ Kiểm tra, giám sát các hộ nghỉ kinh doanh.
+ Quản lý tất cả các đối tượng tham gia sản xuất, kinh doanh.
+ Quản lý sát doanh thu thực tế của các đối tượng nộp thuế.
- Thực hiện đầy đủ quy trình nghiệp vụ của ngành đã đề ra đối với từng loại đối tượng kinh doanh.
Một số ít cán bộ còn thiếu kinh nghiệm về quản lý, không tau dồi vể chuyên môn nghiệp vụ cũng như năng lực công tác; thậm chí có một số ít còn có những hành vi thông đồng với các đối tượng nộp thuế để đút riêng tiền túi. Một số ít thì không chịu đổi mới, ngại thực hiện các quy trình quản lý thu mới, ít quan tâm đến sự biến động của giá cả, thị trường.
+ Sự phối hợp giữa cơ quan thuế và kho bạc Nhà nước chưa được chặt chẽ.
+ Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật làm việc tuy đã được quan tâm nhưng vẫn còn khó khăn, thu nhập của cán bộ thuế còn thấp.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra của các chi cục chưa thường xuyên, chưa kịp thời phát hiện những sai sót để kịp thời sửa chữa.
+ Công tác điều tra hộ kinh doanh chưa phối hợp chặt chẽ với các ngành các cấp có liên quan, việc phân loại hộ chưa tốt nên công tác thu thuế chưa thật sự phù hợp.
* Nguyên nhân từ các yếu tố bên ngoài:
+ Nhiều đối tượng nộp thuế còn thiếu ý thức tự giác trong việc chấp hành nghĩa vụ đóng thuế. Nguyên nhân một phần do trình độ dân trí của các đối tượng cá thể còn thấp vì đa số là những người ở nhà, không kể già trẻ, trình độ nào thì cũng có thể kinh doanh, buôn bán được. Chính vì vậy mà các đối tượng này không thể hiểu hết được ý nghĩa của việc nộp thuế, hay cố tình không hiểu, gây khó khăn cho cán bộ thuế trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ của mình.
+ Các đối tượng nộp thuế hoạt động rộng, hình thức kinh doanh đa dạng, cùng với sự gia tăng của các hộ cá thể dẫn đến việc quản lý hết được các hộ cá thể này đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa cán bộ thu thuế; đồng thời cán bộ thuế phải tích cực hơn nữa thì mới có thể nắm bắt hết được các đối tượng.
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG.
3.1. Phương hướng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại Cục thuế tỉnh Hải Dương.
Thành phần kinh tế cá thể đang tồn tại song song với các thành phần kinh tế khác và đang dần phát huy được vai trò nhất định của mình trong việc phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Vì vậy cần nhận thức đúng vị trí của hộ kinh doanh cá thể là một yêu cầu cần thiết.
Nền kinh tế tỉnh phát triển đồng nghĩa với ĐTNT ngày càng phát triển, ngày càng đa dạng về hình thức kinh tế, cũng như nội dung kinh doanh, phương pháp và mặt hàng kinh doanh. Vấn đề đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể luôn được tổng cục thuế quan tâm và có các biện pháp chỉ đạo:
+ Dưới sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, tiến hành rà soát nắm lại tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn, phân loại hộ để áp dụng các biện pháp quản lý thu thuế giá trị gia tăng thích hợp theo hướng sau:
- Đối với các hộ kinh doanh lớn thì tiếp tục thực hiện chế độ kế toán; cần tạo điều kiện để áp dụng với hộ có đủ điều kiện mở sổ sách kế toán và lập hóa đơn, chứng từ.
- Đối với các hộ kinh doanh vừa và nhỏ: cần phối hợp với Hội đồng tư vấn phường, xã để xác định lại doanh thu, công khai lấy ý kiến và công bố ổn định cho các hộ.
- Đối với các hộ có thu nhập thấp: phải làm các thủ tục miễn giảm thuế, công khai cho các hộ kinh doanh biết theo đúng quy trình nghiệp vụ.
KẾT LUẬN
Trong những năm vừa qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ, công cuộc cải cách các chính sách thuế Nhà nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn. Số thu từ thuế đã thực sự trở thành công cụ điều tiết nền kinh tế, giải quyết được những khó khăn trước mắt mà Nhà nước ta gặp phải trong quá trình vận hành bộ máy quản lý của mình.
Công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian qua cũng đã đạt được những kết quả đáng kể, mặc dù trong điều kiện ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Nhưng bên cạnh đó, tình trạng thất thu vẫn xảy ra do công tác quản lý thuế chưa chưa được chặt chẽ, mà tiêu biểu là hộ cá thể trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Hộ kinh doanh cá thể với những đặc thù riêng biệt cúa nó đã gây không ít khó khăn cho công tác quản lý thu thuế đối với các hộ này; đặc biệt là thuế giá trị gia tăng do sắc thuế này có những nội dung phức tạp, áp dụng với hộ kinh doanh cá thể còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, sau một thời gian nghiên cứu lý luận và thực tiễn, em đã đưa ra thực trạng công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh hải Dương và những biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế này. Tuy nhiên do khả năng và trình độ lý luận của em còn hạn chế nên bài luận của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIA TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ. 3
1.1. Hộ kinh doanh cá thể và thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 3
1.1.1. Hộ kinh doanh cá thể. 3
1.1.2. Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 3
1.2. Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể. 5
1.2.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể. 5
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 7
1.2.2.1. Hệ thống chính sách thuế. 7
1.2.2.2. Cơ quan quản lý thu thuế. 7
1.2.2.3. Sự tự nguyện, ý thức chấp hành của đối tượng nộp thuế. 8
1.2.2.4. Quy mô, mức độ tập trung của các hộ kinh doanh cá thể. 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ 11
GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG. 11
2.1. Tình hình phát triển của các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh. 11
2.2. Tổ chức quản lý thu thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hải Dương. 15
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp quy được áp dụng. 15
2.2.2. Bộ máy thu thuế tại Cục thuế Tỉnh Hải Dương. 16
2.2.3. Thực trạng quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể 23
2.3. Những đánh giá chung về công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại cục thuế tỉnh Hải Dương. 31
2.3.1. Những thành tựu đạt được. 31
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục. 35
2.3.3. Nguyên nhân gây thất thu thuế. 36
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG. 38
3.1. Phương hướng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại Cục thuế tỉnh Hải Dương. 38
3.1.1. Nâng cao tổ chức bộ máy cục thuế và ý thức trách nhiệm của bộ máy quản lý thuế. 40
3.1.2. Quản lý đối tượng nộp thuế: 40
3.1.3. Quản lý khâu kê khai, nộp thuế. 41
3.1.4. Quản lý căn cứ tính thuế: 41
3.1.5. Chấn chỉnh lại công tác quản lý hóa đơn chứng từ: 43
3.1.6. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế. 43
3.2.7. Hiện đại hóa cơ sở vật chất kinh tế cho ngành thuế. 43
3.1.8. Phát triển các dịch vụ tư vấn thuế. 44
3.1.9. Vận động tuyên truyền pháp luật về thuế. 45
3.2. Kiến nghị thực hiện giải pháp. 45
3.2.1. Kiến nghị với ngành thuế Tỉnh. 45
3.2.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục thuế. 46
KẾT LUẬN 48
Thuế GTGT phải nộp = Doanh số bán ra × Thuế suất thuế GTGT tương ứng
+ Đối với hộ nộp thuế theo phương pháp ấn định doanh thu ( phương pháp khoán)
Áp dụng với những hộ kinh doanh không thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, chế độ hoá đơn, chứng từ khi mua bán hàng hoá, dịch vụ ( theo quy định những hộ này thường là những hộ kinh doanh nhỏ, bán lẻ và kinh doanh nhiều mặt hàng vụn vặt, bán hàng có thể không có hoá đơn chứng từ):
Thuế GTGT phải nộp = Doanh số ấn định × Tỷ lệ GTGT × Thuế suất thuế GTGT
1.2. Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
1.2.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
* Khái niệm về quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
+ Theo nghĩa rộng: Quản lý thu thuế GTGT đối với những hộ kinh doanh cá thể là sự tác động có chủ đích của cơ quan chức năng trong bộ máy Nhà nước đối với quá trình từ lựa chọn và ban hành hệ thống luật thuế GTGT, tổ chức thực hiện luật thuế GTGT đến việc thanh tra thuế đối với hộ kinh doanh cá thể để thay đổi quá trình này nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đạt được mục tiêu mà Nhà nước đặt ra.
+ Theo nghĩa hẹp: Quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể chỉ bao gồm các hoạt động hành pháp ( tức là các hoạt động sau khi đã có chính sách thuế GTGT). Các hoạt động đó bao gồm : tuyên truyền phổ biến các luật thuế; tổ chức quản lý thu thuế ( quản lý đối tượng nộp thuế, quản lý theo quy trình thu thuế, tính thuế, thu nộp tiền thuế); thanh tra thuế.
* Mục đích của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
+ Tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
Số thu thuế hàng năm ở nước ta chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số thu của ngân sách Nhà nước. Mặc dù số thuế thu được từ thành phần kinh tế cá thể chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu nhập Ngân sách Nhà nước nhưng đây lại là lĩnh vực phức tạp, khó quản lý. Vì vậ làm tốt công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể sẽ có tác dụng động viên,tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
+ Thực hiện vai trò quản lý của Nhà nước đối với khu vực kinh tế cá thể.
Vai trò của thuế không mang tính khách quan, mà nó là kết quả của những tác động từ phía con người. Những tác động này được thực hiện thông qua những công việc cụ thể trong công tác quản lý thu thuế.
+ Tăng cường ý thức chấp hành pháp luật về thuế cho các hộ kinh doanh.
Qua công tác tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các luật thuế nói chung và luật thuế GTGT nói riêng; cùng với việc tăng cường tính pháp chế của các luật thuế, ý thức chấp hành các luật thuế được nâng cao. Từ đó tạo cho mọi tầng lớp dân cư thói quen “Sống và làm việc theo pháp luật”.
* Yêu cầu của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể.
- Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục thường xuyên về luật thuế GTGT để các đối tượng nộp thuế hiểu và tự giác chấp hành.
- Khai thác triệt để các nguồn thu, kết hợp nuôi dưỡng nguồn thu.
+ Thu hết thuế, không để nợ đọng.
+ Kiểm tra, giám sát các hộ nghỉ kinh doanh.
+ Quản lý tất cả các đối tượng tham gia sản xuất, kinh doanh.
+ Quản lý sát doanh thu thực tế của các đối tượng nộp thuế.
- Thực hiện đầy đủ quy trình nghiệp vụ của ngành đã đề ra đối với từng loại đối tượng kinh doanh.
Một số ít cán bộ còn thiếu kinh nghiệm về quản lý, không tau dồi vể chuyên môn nghiệp vụ cũng như năng lực công tác; thậm chí có một số ít còn có những hành vi thông đồng với các đối tượng nộp thuế để đút riêng tiền túi. Một số ít thì không chịu đổi mới, ngại thực hiện các quy trình quản lý thu mới, ít quan tâm đến sự biến động của giá cả, thị trường.
+ Sự phối hợp giữa cơ quan thuế và kho bạc Nhà nước chưa được chặt chẽ.
+ Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật làm việc tuy đã được quan tâm nhưng vẫn còn khó khăn, thu nhập của cán bộ thuế còn thấp.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra của các chi cục chưa thường xuyên, chưa kịp thời phát hiện những sai sót để kịp thời sửa chữa.
+ Công tác điều tra hộ kinh doanh chưa phối hợp chặt chẽ với các ngành các cấp có liên quan, việc phân loại hộ chưa tốt nên công tác thu thuế chưa thật sự phù hợp.
* Nguyên nhân từ các yếu tố bên ngoài:
+ Nhiều đối tượng nộp thuế còn thiếu ý thức tự giác trong việc chấp hành nghĩa vụ đóng thuế. Nguyên nhân một phần do trình độ dân trí của các đối tượng cá thể còn thấp vì đa số là những người ở nhà, không kể già trẻ, trình độ nào thì cũng có thể kinh doanh, buôn bán được. Chính vì vậy mà các đối tượng này không thể hiểu hết được ý nghĩa của việc nộp thuế, hay cố tình không hiểu, gây khó khăn cho cán bộ thuế trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ của mình.
+ Các đối tượng nộp thuế hoạt động rộng, hình thức kinh doanh đa dạng, cùng với sự gia tăng của các hộ cá thể dẫn đến việc quản lý hết được các hộ cá thể này đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa cán bộ thu thuế; đồng thời cán bộ thuế phải tích cực hơn nữa thì mới có thể nắm bắt hết được các đối tượng.
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG.
3.1. Phương hướng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại Cục thuế tỉnh Hải Dương.
Thành phần kinh tế cá thể đang tồn tại song song với các thành phần kinh tế khác và đang dần phát huy được vai trò nhất định của mình trong việc phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Vì vậy cần nhận thức đúng vị trí của hộ kinh doanh cá thể là một yêu cầu cần thiết.
Nền kinh tế tỉnh phát triển đồng nghĩa với ĐTNT ngày càng phát triển, ngày càng đa dạng về hình thức kinh tế, cũng như nội dung kinh doanh, phương pháp và mặt hàng kinh doanh. Vấn đề đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể luôn được tổng cục thuế quan tâm và có các biện pháp chỉ đạo:
+ Dưới sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, tiến hành rà soát nắm lại tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn, phân loại hộ để áp dụng các biện pháp quản lý thu thuế giá trị gia tăng thích hợp theo hướng sau:
- Đối với các hộ kinh doanh lớn thì tiếp tục thực hiện chế độ kế toán; cần tạo điều kiện để áp dụng với hộ có đủ điều kiện mở sổ sách kế toán và lập hóa đơn, chứng từ.
- Đối với các hộ kinh doanh vừa và nhỏ: cần phối hợp với Hội đồng tư vấn phường, xã để xác định lại doanh thu, công khai lấy ý kiến và công bố ổn định cho các hộ.
- Đối với các hộ có thu nhập thấp: phải làm các thủ tục miễn giảm thuế, công khai cho các hộ kinh doanh biết theo đúng quy trình nghiệp vụ.
KẾT LUẬN
Trong những năm vừa qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ, công cuộc cải cách các chính sách thuế Nhà nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn. Số thu từ thuế đã thực sự trở thành công cụ điều tiết nền kinh tế, giải quyết được những khó khăn trước mắt mà Nhà nước ta gặp phải trong quá trình vận hành bộ máy quản lý của mình.
Công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian qua cũng đã đạt được những kết quả đáng kể, mặc dù trong điều kiện ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Nhưng bên cạnh đó, tình trạng thất thu vẫn xảy ra do công tác quản lý thuế chưa chưa được chặt chẽ, mà tiêu biểu là hộ cá thể trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Hộ kinh doanh cá thể với những đặc thù riêng biệt cúa nó đã gây không ít khó khăn cho công tác quản lý thu thuế đối với các hộ này; đặc biệt là thuế giá trị gia tăng do sắc thuế này có những nội dung phức tạp, áp dụng với hộ kinh doanh cá thể còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, sau một thời gian nghiên cứu lý luận và thực tiễn, em đã đưa ra thực trạng công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh hải Dương và những biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế này. Tuy nhiên do khả năng và trình độ lý luận của em còn hạn chế nên bài luận của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: