Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty CP kỹ thuật tàu công trình thuỷ Vinashin
Làm thế nào để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? Làm thế nào để tìm được các nguồn vốn có qui mô đủ lớn, ổn định và chi phí thấp? luôn là những câu hỏi mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải trả lời.
Sự phát triển của tài chính trực tiếp ( tiêu biểu là thị trường chứng khoán) và tài chính gián tiếp ( thay mặt là các ngân hàng thương mại) đã đem lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn rẻ, đa dạng và rất lớn.
Nhận thấy sự cần thiết của vấn đề trên, tui đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội” để nghiên cứu và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm có ba phần chính như sau:
Chương 1: Vốn và huy động vốn của công ty cổ phần.
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội
Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, mong được sự thông cảm của thầy cô và người đọc.
CHƯƠNG I: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN
1.1.1 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn quan tâm đến việc duy trì và mở rộng thị phần của mình, để làm được điều này các nhà quản lý doanh nghiệp phải hoạch định những chiến lược đầu tư ngắn hạn cũng như dài hạn và cách thức để có nguồn vốn tiến hành các hoạt động đầu tư đó. Chính vì vậy, đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì vốn luôn giữ vai trò hết sức quan trọng, cụ thể như sau:
Thứ nhất, vốn là tiền đề cho sự hình thành của một doanh nghiệp, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành lập đều phải có một lượng vốn để thực hiện đăng ký kinh doanh được gọi là vốn điều lệ, đây là điểm mốc đánh dấu sự xuất hiện của doanh nghiệp trên thị trường. Yêu cầu phải có lượng vốn ban đầu để thực hiện đăng ký kinh doanh được qui định trong hầu hết các luật về doanh nghiệp và luật về công ty trên thế giới, trong Luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam tại khoản 4 điều 21 có qui định doanh nghiệp phải ghi rõ vốn điều lệ của công ty, vốn đầu tư ban đầu của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân trong giấy đề nghị đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp mình. Đặc biệt trong một số lĩnh vực kinh doanh yêu cầu phải có vốn pháp định như: Tài chính-ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán…thì doanh nghiệp phải có văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền mới được phép đăng ký kinh doanh (Điều 16,17,18,19 Luật Doanh nghiệp 2005), cụ thể tại Việt Nam số vốn pháp định này do Chính phủ qui định ( Luật Các tổ chức tín dụng 2004, điều 83). Vốn điều lệ, vốn đầu tư ban đầu này có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, chẳng hạn: Do nhà nước cấp (doanh nghiệp nhà nước), do các thành viên hay cổ đông sáng lập đóng góp (công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ phần), do các nhân đóng góp ( doanh nghiệp tư nhân). Sự xuất hiện của doanh nghiệp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiến hành thiết lập các mối quan hệ trong kinh doanh, bao gồm quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp và với các nhà phân phối, có thể nói, sẽ không có một tổ chức, các nhân nào muốn hợp tác với doanh nghiệp nếu biết doanh nghiệp đó không có vốn.
Thứ hai, vốn giúp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục hay nói cách khác không có vốn doanh nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ không duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh. Thật vậy, để tạo ra sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho thị trường, doanh nghiệp phải mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, thuê nhân công, thay thế, mua mới hay sửa chữa máy móc trang thiết bị, phương tiện và các chi phí khác, doanh nghiệp sẽ phải có tiền để trả cho những chi phí đó và nguồn chi trả này được lầy từ vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà vốn có vai trò quyết định tính liên tục trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ ba, vốn là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sụ tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp thể hiện ở việc tăng qui mô sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường, để cố được sự tăng trưởng và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn lớn bổ sung vào nguồn vốn đầu tư cho sản xuất như: mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động, đầu tư cho các chiến dịch Marketing nhằm quảng bá sản phẩm và thương hiệu, đầu tư cho nghiên cứu phát triển (nghiên cứu về cải tiến , đổi mới sản phẩm cũng như nghiên cứu đối thủ cạnh tranh). Đây là những chiến lược lâu dài và tốn kém nên doanh nghiệp phải lập kế hoạch để có được nguồn vốn dài hạn đủ lớn.
Thứ tư, doanh nghiệp có qui mô vốn lớn sẽ ít có khả năng bị thâu tóm, mua lại hay phá sản và dễ dàng hơn trong việc huy động các nguồn vốn trên thị trường. Thật vậy, một doanh nghiệp đứng trước nguy cơ bị mua lại hay thâu tóm tức là toàn bộ hay phần lớn tài sản của doanh nghiệp bị nắm giữ bởi một doanh nghiệp khác, điều này có thể gây ra sự rối lọan trong tổ chức của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, đồng thời xét trên khía cạnh của chủ doanh nghiệp thì không ai muốn doanh nghiệp của mình bị thao túng hay nằm trong tay một doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp có qui mô vốn lớn cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sở hữu một lượng tài sản lớn, điều này sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp khác khi có ý định muốn mua lại hay thâu tóm doanh nghiệp. Bên cạnh đó, qui mô vốn lớn được hình thành chủ yếu từ vốn chủ sở hữu là tấm lá chắn bảo vệ doanh nghiệp trước sự phá sản. Sự phá sản của một doanh nghiệp là việc doanh nghiệp đó không có khả năng thanh toán các khoản nợ. một doanh nghiệp có nguồn vốn chủ sở hữu lớn tức là nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ ở mức thấp vì thế không đặt doanh nghiệp trước sự phá sản. Cuối cùng, qui mô vốn lớn thường là minh chứng cho sự lớn mạnh của doanh nghiệp, chứng minh cho khả năng tài chính vững vàng với khả năng thanh toán tốt, là những tín hiệu tốt giúp doanh nghiệp có thể huy động được nguồn vốn nhàn rỗi lớn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường tài chính hay các nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại.
1.1.2 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Vốn của doanh nghiệp được cấu thành từ nhiều khoản mục khác nhau, dựa vào các tiêu chí khác nhau mà người ta phân chia vốn của doanh nghiệp thành các bộ phận như sau:
1.1.2.1 Vốn ngắn hạn và vốn dài hạn
Vốn ngắn hạn và vốn dài hạn của doanh nghiệp được phân chia căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn.
Vốn ngắn hạn: Là các nguồn vốn có thời hạn dưới một năm. Các khoản mục của vốn ngắn hạn là: nguồn tín dụng ngân hàng ngắn hạn, tín dụng thương mại, các khoản phải trả, phải nộp. Nguồn vốn ngắn hạn có đặc điểm là thời gian sử dụng vốn ngắn, chi phí thấp vì lãi suất thấp hay lãi suất bằng không với các khoản tín dụng thương mại và các khoản phải trả, phải nộp. Vốn ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu để tài trợ cho tài sản lưu động và những hoạt động sản xuất kinh doanh có khả năng quay vòng vốn nhanh.
Vốn dài hạn: Là các nguồn vốn có thời hạn từ một năm trở lên. Vốn dài hạn của doanh nghiệp được cấu thành bởi các nguồn tín dụng dài hạn, nguồn từ phát hành chứng khoán dài hạn…..Đối tượng tài trợ cho vốn dài hạn là những người cho vay và chủ doanh nghiệp. Đặc điểm của vốn dài hạn là có chi phí cao hơn so với vốn ngắn hạn vì độ rủi ro mà các nhà tài trợ phải đối mặt lớn hơn. Các nguồn vốn dài hạn sẽ được các doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định hay các dự án dài hạn. Sở dĩ như vậy là vì nếu doanh nghiệp dùng vốn ngắn hạn đầu tư vào các tài sản dài hạn thì khi các khoản vốn ngắn hạn đến hạn trả, daong nghiệp khó có thể đảm bảo chi trả vì việc bán các tài sản dài hạn không dễ dàng thậm chí còn không bán được, điều này làm chi phí của vốn ngắn hạn tăng lên hay vốn ngắn hạn không phát huy được lợi thế đối với doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Thời gian thực tập và nghiên cứu thực hiện chuyên đề tốt nghiệp đã giúp tui hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội”. Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài đã cho tui những liên hệ quý báu giữa lý thuyết và thực tế nguồn vốn cũng như hoạt động huy động vốn tại một doanh nghiệp cụ thể, giúp tui hiểu sâu hơn những lý thuyết mình được học tại trường đại học và thấy được việc áp dụng những lý thuyết trên vào thực tế.
tui xin chân thành Thank thầy giáo TS. Đặng Ngọc Đức đã hướng dẫn và giúp đỡ tui từ khi bắt đầu thực tập tốt nghiệp đến tìm đề tài và thực hiện đề tài chuyên đề tốt nghiệp. tui cũng chân thành Thank chú Cao Đăng Thanh-Kế toán trưởng Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội và các chị trong Phòng tài chính công ty đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tui từ việc tìm kiếm tài liệu tại công ty cũng như giải đáp thắc mắc và hướng dẫn để tui thực hiện tốt chuyên đề tốt nghiệp.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN 3
1.1.1 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp 3
1.1.2 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp 6
1.1.2.1 Vốn ngắn hạn và vốn dài hạn 6
1.1.2.2 Vốn bên trong và vốn bên ngoài 7
1.1.2.3 Vốn chủ sở hữu và vốn nợ 7
1.2 HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 10
1.2.1 Đặc điểm của công ty cổ phần 10
1.2.2 Các hình thức huy động vốn của công ty cổ phần 13
1.2.2.1 Hình thức huy động vốn chủ sở hữu tại công ty cổ phần. 13
1.2.2.2 Hình thức huy động nợ tại công ty cổ phần 21
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của công ty cổ phần. 26
1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRONG VIỆCHUY ĐỘNG VỐN. 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI. 33
2.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN HÀ NỘI. 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội. 33
2.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội. 36
2.1.3 Khát quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội. 38
2.2 THỰC TRẠNG VỐN VÀ NHU CẦU HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 43
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯUI ĐIỆN JHÀ NỘI 50
2.3.1 Các biện pháp công ty đã sử dụng để huy động vốn 50
2.3.2 Đánh giá hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 66
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 66
3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 70
3.2.1 Hoàn thiện cách huy động vốn và kế hoạch hóa nguồn vốn. 70
3.2.2 Các giải pháp đối với bộ máy tổ chức nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội 76
3.2.3 Các biện pháp khác 77
3.3 KIẾN NGHỊ 78
KẾT LUẬN 80
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty CP kỹ thuật tàu công trình thuỷ Vinashin
Làm thế nào để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? Làm thế nào để tìm được các nguồn vốn có qui mô đủ lớn, ổn định và chi phí thấp? luôn là những câu hỏi mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải trả lời.
Sự phát triển của tài chính trực tiếp ( tiêu biểu là thị trường chứng khoán) và tài chính gián tiếp ( thay mặt là các ngân hàng thương mại) đã đem lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn rẻ, đa dạng và rất lớn.
Nhận thấy sự cần thiết của vấn đề trên, tui đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội” để nghiên cứu và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm có ba phần chính như sau:
Chương 1: Vốn và huy động vốn của công ty cổ phần.
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội
Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, mong được sự thông cảm của thầy cô và người đọc.
CHƯƠNG I: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN
1.1.1 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn quan tâm đến việc duy trì và mở rộng thị phần của mình, để làm được điều này các nhà quản lý doanh nghiệp phải hoạch định những chiến lược đầu tư ngắn hạn cũng như dài hạn và cách thức để có nguồn vốn tiến hành các hoạt động đầu tư đó. Chính vì vậy, đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì vốn luôn giữ vai trò hết sức quan trọng, cụ thể như sau:
Thứ nhất, vốn là tiền đề cho sự hình thành của một doanh nghiệp, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành lập đều phải có một lượng vốn để thực hiện đăng ký kinh doanh được gọi là vốn điều lệ, đây là điểm mốc đánh dấu sự xuất hiện của doanh nghiệp trên thị trường. Yêu cầu phải có lượng vốn ban đầu để thực hiện đăng ký kinh doanh được qui định trong hầu hết các luật về doanh nghiệp và luật về công ty trên thế giới, trong Luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam tại khoản 4 điều 21 có qui định doanh nghiệp phải ghi rõ vốn điều lệ của công ty, vốn đầu tư ban đầu của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân trong giấy đề nghị đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp mình. Đặc biệt trong một số lĩnh vực kinh doanh yêu cầu phải có vốn pháp định như: Tài chính-ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán…thì doanh nghiệp phải có văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền mới được phép đăng ký kinh doanh (Điều 16,17,18,19 Luật Doanh nghiệp 2005), cụ thể tại Việt Nam số vốn pháp định này do Chính phủ qui định ( Luật Các tổ chức tín dụng 2004, điều 83). Vốn điều lệ, vốn đầu tư ban đầu này có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, chẳng hạn: Do nhà nước cấp (doanh nghiệp nhà nước), do các thành viên hay cổ đông sáng lập đóng góp (công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ phần), do các nhân đóng góp ( doanh nghiệp tư nhân). Sự xuất hiện của doanh nghiệp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiến hành thiết lập các mối quan hệ trong kinh doanh, bao gồm quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp và với các nhà phân phối, có thể nói, sẽ không có một tổ chức, các nhân nào muốn hợp tác với doanh nghiệp nếu biết doanh nghiệp đó không có vốn.
Thứ hai, vốn giúp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục hay nói cách khác không có vốn doanh nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ không duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh. Thật vậy, để tạo ra sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho thị trường, doanh nghiệp phải mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, thuê nhân công, thay thế, mua mới hay sửa chữa máy móc trang thiết bị, phương tiện và các chi phí khác, doanh nghiệp sẽ phải có tiền để trả cho những chi phí đó và nguồn chi trả này được lầy từ vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà vốn có vai trò quyết định tính liên tục trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ ba, vốn là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sụ tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp thể hiện ở việc tăng qui mô sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường, để cố được sự tăng trưởng và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn lớn bổ sung vào nguồn vốn đầu tư cho sản xuất như: mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động, đầu tư cho các chiến dịch Marketing nhằm quảng bá sản phẩm và thương hiệu, đầu tư cho nghiên cứu phát triển (nghiên cứu về cải tiến , đổi mới sản phẩm cũng như nghiên cứu đối thủ cạnh tranh). Đây là những chiến lược lâu dài và tốn kém nên doanh nghiệp phải lập kế hoạch để có được nguồn vốn dài hạn đủ lớn.
Thứ tư, doanh nghiệp có qui mô vốn lớn sẽ ít có khả năng bị thâu tóm, mua lại hay phá sản và dễ dàng hơn trong việc huy động các nguồn vốn trên thị trường. Thật vậy, một doanh nghiệp đứng trước nguy cơ bị mua lại hay thâu tóm tức là toàn bộ hay phần lớn tài sản của doanh nghiệp bị nắm giữ bởi một doanh nghiệp khác, điều này có thể gây ra sự rối lọan trong tổ chức của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, đồng thời xét trên khía cạnh của chủ doanh nghiệp thì không ai muốn doanh nghiệp của mình bị thao túng hay nằm trong tay một doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp có qui mô vốn lớn cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sở hữu một lượng tài sản lớn, điều này sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp khác khi có ý định muốn mua lại hay thâu tóm doanh nghiệp. Bên cạnh đó, qui mô vốn lớn được hình thành chủ yếu từ vốn chủ sở hữu là tấm lá chắn bảo vệ doanh nghiệp trước sự phá sản. Sự phá sản của một doanh nghiệp là việc doanh nghiệp đó không có khả năng thanh toán các khoản nợ. một doanh nghiệp có nguồn vốn chủ sở hữu lớn tức là nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ ở mức thấp vì thế không đặt doanh nghiệp trước sự phá sản. Cuối cùng, qui mô vốn lớn thường là minh chứng cho sự lớn mạnh của doanh nghiệp, chứng minh cho khả năng tài chính vững vàng với khả năng thanh toán tốt, là những tín hiệu tốt giúp doanh nghiệp có thể huy động được nguồn vốn nhàn rỗi lớn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường tài chính hay các nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại.
1.1.2 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Vốn của doanh nghiệp được cấu thành từ nhiều khoản mục khác nhau, dựa vào các tiêu chí khác nhau mà người ta phân chia vốn của doanh nghiệp thành các bộ phận như sau:
1.1.2.1 Vốn ngắn hạn và vốn dài hạn
Vốn ngắn hạn và vốn dài hạn của doanh nghiệp được phân chia căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn.
Vốn ngắn hạn: Là các nguồn vốn có thời hạn dưới một năm. Các khoản mục của vốn ngắn hạn là: nguồn tín dụng ngân hàng ngắn hạn, tín dụng thương mại, các khoản phải trả, phải nộp. Nguồn vốn ngắn hạn có đặc điểm là thời gian sử dụng vốn ngắn, chi phí thấp vì lãi suất thấp hay lãi suất bằng không với các khoản tín dụng thương mại và các khoản phải trả, phải nộp. Vốn ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu để tài trợ cho tài sản lưu động và những hoạt động sản xuất kinh doanh có khả năng quay vòng vốn nhanh.
Vốn dài hạn: Là các nguồn vốn có thời hạn từ một năm trở lên. Vốn dài hạn của doanh nghiệp được cấu thành bởi các nguồn tín dụng dài hạn, nguồn từ phát hành chứng khoán dài hạn…..Đối tượng tài trợ cho vốn dài hạn là những người cho vay và chủ doanh nghiệp. Đặc điểm của vốn dài hạn là có chi phí cao hơn so với vốn ngắn hạn vì độ rủi ro mà các nhà tài trợ phải đối mặt lớn hơn. Các nguồn vốn dài hạn sẽ được các doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định hay các dự án dài hạn. Sở dĩ như vậy là vì nếu doanh nghiệp dùng vốn ngắn hạn đầu tư vào các tài sản dài hạn thì khi các khoản vốn ngắn hạn đến hạn trả, daong nghiệp khó có thể đảm bảo chi trả vì việc bán các tài sản dài hạn không dễ dàng thậm chí còn không bán được, điều này làm chi phí của vốn ngắn hạn tăng lên hay vốn ngắn hạn không phát huy được lợi thế đối với doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Thời gian thực tập và nghiên cứu thực hiện chuyên đề tốt nghiệp đã giúp tui hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội”. Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài đã cho tui những liên hệ quý báu giữa lý thuyết và thực tế nguồn vốn cũng như hoạt động huy động vốn tại một doanh nghiệp cụ thể, giúp tui hiểu sâu hơn những lý thuyết mình được học tại trường đại học và thấy được việc áp dụng những lý thuyết trên vào thực tế.
tui xin chân thành Thank thầy giáo TS. Đặng Ngọc Đức đã hướng dẫn và giúp đỡ tui từ khi bắt đầu thực tập tốt nghiệp đến tìm đề tài và thực hiện đề tài chuyên đề tốt nghiệp. tui cũng chân thành Thank chú Cao Đăng Thanh-Kế toán trưởng Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội và các chị trong Phòng tài chính công ty đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tui từ việc tìm kiếm tài liệu tại công ty cũng như giải đáp thắc mắc và hướng dẫn để tui thực hiện tốt chuyên đề tốt nghiệp.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN 3
1.1.1 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp 3
1.1.2 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp 6
1.1.2.1 Vốn ngắn hạn và vốn dài hạn 6
1.1.2.2 Vốn bên trong và vốn bên ngoài 7
1.1.2.3 Vốn chủ sở hữu và vốn nợ 7
1.2 HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 10
1.2.1 Đặc điểm của công ty cổ phần 10
1.2.2 Các hình thức huy động vốn của công ty cổ phần 13
1.2.2.1 Hình thức huy động vốn chủ sở hữu tại công ty cổ phần. 13
1.2.2.2 Hình thức huy động nợ tại công ty cổ phần 21
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của công ty cổ phần. 26
1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRONG VIỆCHUY ĐỘNG VỐN. 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI. 33
2.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN HÀ NỘI. 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội. 33
2.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội. 36
2.1.3 Khát quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội. 38
2.2 THỰC TRẠNG VỐN VÀ NHU CẦU HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 43
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯUI ĐIỆN JHÀ NỘI 50
2.3.1 Các biện pháp công ty đã sử dụng để huy động vốn 50
2.3.2 Đánh giá hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 66
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 66
3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 70
3.2.1 Hoàn thiện cách huy động vốn và kế hoạch hóa nguồn vốn. 70
3.2.2 Các giải pháp đối với bộ máy tổ chức nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội 76
3.2.3 Các biện pháp khác 77
3.3 KIẾN NGHỊ 78
KẾT LUẬN 80
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: